NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NÉN TỔNG, NÉN HIỆU VÀ<br />
TÍNH PHẢN CHÙM CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE<br />
KẾT HỢP SU(2)LẺ<br />
HUỲNH VŨ - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />
TRẦN QUANG ĐẠT<br />
Trường Đại học Giao thông Vận tải, TP Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu tính chất nén tổng,<br />
nén hiệu và tính phản chùm của trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ.<br />
Kết quả thu được cho thấy trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ không<br />
thể hiện tính chất nén tổng hai mode nhưng lại thể hiện tính chất nén<br />
hiệu hai mode, tổng số photon hai mode càng tăng thì tính chất nén<br />
hiệu càng được thể hiện mạnh. Bằng việc sử dụng tiêu chuẩn tính phản<br />
chùm hai mode để khảo sát trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ chúng<br />
tôi nhận thấy rằng trạng thái này chỉ thể hiện tính phản chùm với tổng<br />
số photon hai mode phù hợp và phụ thuộc vào r.<br />
Từ khóa: trạng thái kết hợp, nén tổng, nén hiệu<br />
1<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
Ngày nay với nhiều sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì sự bảo mật thông tin<br />
được đặt lên hàng đầu. Do đó lĩnh vực thông tin lượng tử và máy tính lượng tử được các<br />
nhà khoa học tập trung nghiên cứu để tạo ra sự bảo mật tuyệt đối về thông tin. Vì lí do<br />
này mà việc tạo ra các trạng thái phi cổ điển được các nhà khoa học quan tâm hàng đầu,<br />
điển hình là trạng thái nén, trạng thái kết hợp chẵn lẻ. Trạng thái hai mode kết hợp SU(2)<br />
là một trạng thái phi cổ điển đã được Schwinger đưa ra như sau<br />
|ζ, ji = exp(β Jˆ+ − β ∗ Jˆ− ) |j, −ji<br />
N<br />
<br />
= (1 + |ζ|2 )− 2<br />
<br />
N<br />
X<br />
<br />
1<br />
<br />
n 2 n<br />
(CN<br />
) ζ |n, N − ni ,<br />
<br />
n=0<br />
<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 04(36)/2015: tr. 14-23<br />
<br />
(1)<br />
<br />
15<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NÉN TỔNG, NÉN HIỆU...<br />
<br />
trong đó β = γ/2 exp(−iψ) (0 ≤ γ ≤ π, 0 ≤ ψ ≤ 2π), ζ = tan(γ/2) exp(−iψ) và na = n,<br />
nb = N − n. Từ đó ta đưa ra trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ như sau<br />
|α− i = N− [|ζ, ji − |−ζ, ji]<br />
N −1<br />
1<br />
<br />
2<br />
X<br />
2<br />
N!<br />
2N−<br />
ζ 2n+1 |2n + 1, N − 2n − 1i ,<br />
=<br />
N<br />
2<br />
(2n<br />
+<br />
1)!(N<br />
−<br />
2n<br />
−<br />
1)!<br />
(1 + |ζ| ) 2 n=0<br />
trong đó<br />
1<br />
N− = √<br />
2<br />
<br />
<br />
1−<br />
<br />
1 − |ζ|2<br />
1 + |ζ|2<br />
<br />
2j !− 12<br />
.<br />
<br />
Các tính chất nén của trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ bậc thấp đã được nghiên cứu.<br />
Tuy nhiên, các tính chất nén tổng, nén hiệu và tính phản chùm vẫn chưa được khảo sát.<br />
Vì vậy, trong bài báo này chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ thể hiện tính chất nén tổng<br />
hai mode, nén hiệu hai mode, tính phản kết chùm của trạng thái hai mode kết hợp SU(2)<br />
lẻ.<br />
<br />
2<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT NÉN TỔNG HAI MODE CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE<br />
KẾT HỢP SU(2) LẺ<br />
<br />
Để khảo sát tính chất nén tổng của trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ, chúng tôi sử<br />
dụng điều kiện nén tổng được đưa ra bởi Hillery vào năm 1989 [2]. Toán tử nén tổng trong<br />
trường hợp này được định nghĩa như sau<br />
<br />
1 iφ +ˆ+<br />
ˆˆb ,<br />
(2)<br />
e a<br />
ˆ b + e−iφ a<br />
Vˆφ =<br />
2<br />
trong đó a<br />
ˆ† và a<br />
ˆ tương ứng là toán tử sinh và toán tử hủy của mode thứ nhất, ˆb† và ˆb là<br />
toán tử sinh và toán tử hủy của mode thứ hai. Một trạng thái thể hiện tính nén tổng nếu<br />
D E D E2 1<br />
S = Vˆφ2 − Vˆφ − hˆ<br />
na + n<br />
ˆ b + 1i < 0,<br />
(3)<br />
4<br />
trong đó n<br />
ˆa, n<br />
ˆ b lần lượt là toán tử số hạt của mode a và mode b và mức độ nén thể hiện<br />
<br />
<br />
càng mạnh nếu S càng âm. Khi đó, với Vˆφ = 1 eiφ a<br />
ˆ+ˆb+ + e−iφ a<br />
ˆˆb ta có tham số nén<br />
2<br />
<br />
S=<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
eiφ a<br />
ˆ+ˆb+<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
1 nD iφ +ˆ+ E D −iφ ˆEo2<br />
−iφ ˆ<br />
+ˆ+ ˆ<br />
+ e a<br />
ˆb + 2ˆ<br />
a b a<br />
ˆb −<br />
e a<br />
ˆ b + e a<br />
.<br />
ˆb<br />
4<br />
<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Sử dụng trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ đã được nêu ra ở trên và lấy trung bình<br />
trạng thái này để tính biểu thức (4) ta tính được tham số nén<br />
N −1<br />
2<br />
2n+1<br />
2|N− |2 X<br />
N!<br />
S=<br />
|ζ|2<br />
(2n + 1)(N − 2n − 1),<br />
2<br />
N<br />
(1 + |ζ| )<br />
(2n + 1)!(N − 2n − 1)!<br />
<br />
n=0<br />
<br />
16<br />
<br />
HUỲNH VŨ và cs.<br />
<br />
trong đó ζ = tan(γ/2) exp(−iψ), (0 ≤ γ ≤ π, 0 ≤ ψ ≤ 2π). Để thuận tiện cho việc khảo<br />
sát chúng tôi đặt γ = 2r với 0 ≤ r ≤ π/2. Từ đó chúng tôi có tham số nén tổng hai mode<br />
dưới dạng<br />
<br />
<br />
−1<br />
2r N<br />
N −1<br />
1 − 1−tan<br />
2<br />
1+tan2 r<br />
X<br />
2n+1<br />
N!<br />
tan2 r<br />
(2n + 1)(N − 2n − 1).<br />
S=<br />
N<br />
(2n + 1)!(N − 2n − 1)!<br />
(1 + tan2 r)<br />
n=0<br />
(5)<br />
<br />
Hình 1: Sự phụ thuộc của S vào r với N = 11, 9, 7. (Đường biểu diễn các tham số<br />
theo thứ tự từ trên xuống dưới)<br />
Kết quả khảo sát sự phụ thuộc của mức độ nén tổng hai mode theo r và tổng số photon<br />
hai mode N thể hiện trên hình 1. Đồ thị cho thấy S > 0 với mọi giá trị của r, nghĩa là<br />
điều kiện nén tổng hai mode không được thể hiện. Vậy trạng thái hai mode kết hợp SU(2)<br />
lẻ không thể hiện tính chất nén tổng hai mode.<br />
<br />
3<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT NÉN HIỆU HAI MODE CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE<br />
KẾT HỢP SU(2) LẺ<br />
<br />
Tương tự như trường hợp nén tổng hai mode, theo Hillery [2] toán tử nén hiệu được định<br />
nghĩa như sau<br />
<br />
<br />
ˆ φ = 1 eiφ a<br />
W<br />
ˆˆb+ + e−iφ a<br />
ˆ+ˆb .<br />
2<br />
Một trạng thái thể hiện tính nén hiệu nếu<br />
D<br />
E D<br />
E2<br />
ˆ2 − W<br />
ˆ φ − 1 hˆ<br />
D= W<br />
na − n<br />
ˆbi < 0 ,<br />
φ<br />
4<br />
<br />
(6)<br />
<br />
(7)<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NÉN TỔNG, NÉN HIỆU...<br />
<br />
17<br />
<br />
trong đó n<br />
ˆa, n<br />
ˆ b lần lượt là toán tử số hạt của mode a và mode b và mức độ thể hiện càng<br />
<br />
<br />
+ˆ<br />
ˆb+ + e−iφ a<br />
ˆ φ = 1 eiφ a<br />
mạnh nếu D càng âm. Khi đó, với W<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
b<br />
ta có được<br />
2<br />
<br />
<br />
2 <br />
2<br />
1<br />
iφ ˆ+<br />
−iφ +ˆ<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
e a<br />
ˆb<br />
+ e a<br />
ˆ b +a<br />
ˆˆb a<br />
ˆ ˆb + a<br />
ˆ ˆbˆ<br />
aˆb<br />
D=<br />
4<br />
1 nD iφ ˆ+ E D −iφ +ˆEo2 1<br />
−<br />
e a<br />
ˆb + e a<br />
ˆ b<br />
− hˆ<br />
na − n<br />
ˆbi .<br />
(8)<br />
4<br />
4<br />
Bằng cách lấy trung bình trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ chúng tôi thu được tham<br />
số nén hiệu hai mode như sau<br />
" N −1<br />
2<br />
X<br />
|N− |2<br />
N!<br />
D =<br />
(|ζ|2 )2n+1<br />
2<br />
N<br />
(1 + |ζ| )<br />
(2n + 1)!(N − 2n − 1)!<br />
n=0<br />
<br />
<br />
×<br />
<br />
−1<br />
N<br />
2<br />
X<br />
2(2n + 2)(N − 2n − 1) +<br />
<br />
n=0<br />
<br />
×<br />
<br />
<br />
<br />
N!<br />
(|ζ|2 )2n+1<br />
(2n + 1)!(N − 2n − 1)!<br />
#<br />
<br />
<br />
(N − 2n − 1)(N − 2n − 2) (ζ 2 e2iφ + ζ ∗2 e−2iφ ) ,<br />
<br />
(9)<br />
<br />
trong đó ζ = tan(γ/2) exp(−iψ), (0 ≤ γ ≤ π, 0 ≤ ψ ≤ 2π). Để thuận tiện cho việc khảo<br />
sát chúng tôi đặt γ = 2r với 0 ≤ r ≤ π/2. Từ đó chúng tôi có tham số nén tổng hai mode<br />
dưới dạng<br />
<br />
D =<br />
<br />
<br />
<br />
N −1<br />
1−tan2 r<br />
" N −1<br />
1 − 1+tan2 r<br />
2<br />
X<br />
2 (1 +<br />
<br />
<br />
N<br />
tan2 r)<br />
<br />
n=0<br />
<br />
N!<br />
(tan2 r)2n+1<br />
(2n + 1)!(N − 2n − 1)!<br />
<br />
−1<br />
N<br />
2<br />
X<br />
2(2n + 2)(N − 2n − 1) +<br />
<br />
N!<br />
(tan2 r)2n+2<br />
(2n + 1)!(N − 2n − 1)!<br />
n=0<br />
#<br />
<br />
<br />
×<br />
2(N − 2n − 1)(N − 2n − 2) cos 2(φ − ψ)<br />
.<br />
×<br />
<br />
Từ biểu thức trên thì tham số nén D chỉ có thể âm khi cos(2(φ−ψ)) < 0. Hình 2 trình bày<br />
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tham số nén D vào r cho trường hợp 2(φ − ψ) = π. Kết<br />
quả khảo sát sự phụ thuộc mức độ nén hiệu của trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ theo<br />
r và tổng số photon của hai mode N thể hiện trên hình 2 ứng với trường hợp 2(φ − ψ) = π.<br />
Mỗi đường biểu diễn cho ta mức độ nén hiệu khác nhau. Đường trên cùng ứng với N = 21,<br />
đường tiếp theo ứng với N = 15, đường phía dưới ứng với N = 11. Đồ thị cho thấy D < 0<br />
ứng với giá trị r nhất định, đường cong chứng tỏ khi r tăng thì mức độ nén tăng nhưng<br />
sau đó lại giảm và N càng lớn thì mức độ nén càng thể hiện rõ với giá trị r nhất định. Vậy<br />
trạng thái hai mode kết hợp SU(2) lẻ thể hiện tính chất nén hiệu và N càng lớn tính chất<br />
nén hiệu càng được thể hiện mạnh.<br />
<br />
18<br />
<br />
HUỲNH VŨ và cs.<br />
<br />
Hình 2: Sự phụ thuộc của D vào r cho trường hợp N = 21, 15, 11. (Các tham số được<br />
chọn theo thứ tự từ trên xuống dưới.)<br />
<br />
4<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH PHẢN CHÙM CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP SU(2)<br />
LẺ<br />
<br />
Theo Lee. C. T [3], tiêu chuẩn cho sự tồn tại tính phản kết chùm cho trạng thái hai mode<br />
trong trường bức xạ được viết dưới dạng sau<br />
D<br />
R (l, p) =<br />
<br />
D<br />
E<br />
(p−1) (l+1)<br />
+ n<br />
ˆa<br />
n<br />
ˆb<br />
D<br />
E D<br />
E<br />
−1