intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu triệu chứng đường tiết niệu dưới ở sinh viên nữ trường Đại học Y Dược Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu tỉ lệ triệu chứng đường tiết niệu dưới ở sinh viên nữ trường Đại học Y Dược Huế và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 450 sinh viên nữ trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 9/2021 đến tháng 5/2022. Thực hiện nghiên cứu dựa trên hai bảng hỏi ICIQ – FLUTS (International Consultation on Incontinence Questionnaire Female Lower Urinary Tract Symptoms) và TB scale (Toilet Behavior scale).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu triệu chứng đường tiết niệu dưới ở sinh viên nữ trường Đại học Y Dược Huế

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 NGHIÊN CỨU TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU DƯỚI Ở SINH VIÊN NỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Nguyễn Nhật Minh1, Võ Xuân Đạt1, Nguyễn Xuân Mỹ1, Lê Đình Khánh1 TÓM TẮT 35 Kết luận: Triệu chứng đường tiết niệu dưới Mục tiêu: Nghiên cứu tỉ lệ triệu chứng khá phổ biến ở sinh viên nữ trong độ tuổi 18 – đường tiết niệu dưới ở sinh viên nữ trường Đại 25. Trong đó phổ biến nhất là nhóm triệu chứng học Y Dược Huế và một số yếu tố liên quan. chứa đựng và triệu chứng tiểu gấp. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt Từ khoá: Triệu chứng đường tiết niệu dưới, ngang mô tả được thực hiện trên 450 sinh viên phụ nữ, ICIQ – FLUTS, TB scale. nữ trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 9/2021 đến tháng 5/2022. Thực hiện nghiên cứu dựa trên SUMMARY hai bảng hỏi ICIQ – FLUTS (International A STUDY OF THE LOWER URINARY Consultation on Incontinence Questionnaire TRACT SYMPTOMS IN FEMALE Female Lower Urinary Tract Symptoms) và TB STUDENT OF HUE UNIVERSITY OF scale (Toilet Behavior scale). MEDICINE AND PHARMACY Kết quả: Độ tuổi trung bình của đối tượng Objectives: To obtain the prevalence of nghiên cứu là 21,9 (từ 18-25 tuổi). Trong đó, LUTS in female students of Hue university of nhóm triệu chứng chứa đựng chiếm tỉ lệ cao nhất medicine and pharmacy and the related factors. (82,7%), nhóm triệu chứng tống xuất và tiểu Materials and methods: This is a không tự chủ chiếm tỉ lệ thấp hơn (lần lượt là prospective cross-sectional study conducted 67,2% và 45,8%). Thang điểm ICIQ 4,733,9. among 450 medical students age between 18-25 Có sự tương quan giữa thói quen đi vệ sinh và years from 9/2021 to 5/2022 use ICIQ – FLUTS triệu chứng đường tiết niệu dưới (r=0,4). Trong and TB scales. đó có sự tương quan giữa nhóm triệu chứng tống Results: Mean age of the study was 21.9 xuất với thói quen đi vệ sinh (p0,05) and urinary incontinence accounted for a lower proportion (67.2% and 45.8%, respectively). ICIQ score is 4.73 ± 3.9. There was a correlation between toilet behaviors and lower urinary tract 1 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế symptoms (r = 0.4). In which, there was a Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Nhật Minh correlation between the group of symptoms of ĐT: 0935066222 voiding and the toilet behaviors (p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 and the preferred place to urinate. and preferred tuổi) được phỏng vấn và ảnh hưởng rất lớn position to urinate (p>0.05) đến chất lượng cuộc sống hằng ngày14. Mặt Conclusion: Lower urinary tract symptoms khác, các triệu chứng này góp phần tăng are quite common among female students thêm gánh nặng bệnh tật, tài chính cho gia between the ages of 18 and 25. Which, the most đình và xã hội, ảnh hưởng nhiều đến chất common group of symptoms is storage lượng cuộc sống của các bệnh nhân5. Vì vậy symptoms and urinary urgency. việc nghiên cứu rõ các triệu chứng này giúp Keywords: LUTS, female students, ICIQ – mục đích có thể dự phòng, giảm chi phí điều FLUTS, TB scales. trị và giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, có một số nghiên cứu về các triệu chứng đường tiết niệu dưới ở phụ nữ đã Theo Hiệp hội tiểu tự chủ thế giới được công bố như nghiên cứu triệu chứng (International Continence Society – ICS), đường tiết niệu dưới ở phụ nữ người Mỹ gốc triệu chứng đường tiết niệu dưới (Lower hoa lớn tuổi6, nghiên cứu của Sever và cộng Urinary Tract Symptoms – LUTS) được ghi sự7,… Tuy nhiên các nghiên cứu trên phụ nữ nhận bởi những triệu chứng chủ quan của trẻ tuổi vẫn còn rất hạn chế như là nghiên bệnh nhân được chia thành ba nhóm chính: cứu tỉ lệ triệu chứng đường tiết niệu dưới ở nhóm triệu chứng lưu trữ (storage sinh viên y trẻ tuổi của Zalina và cộng sự9. symptoms), nhóm triệu chứng tống xuất Mặt khác ở Việt Nam số lượng bài báo về (voiding symptoms), nhóm triệu chứng sau triệu chứng đường tiết niệu dưới còn hạn chế khi tống xuất (postmicturition symptoms)4. đặc biệt là chưa có nghiên cứu nào được thực Triệu chứng đường tiết niệu dưới được ghi hiện trên phụ nữ trẻ tuổi. nhận phổ biến và gây ảnh hưởng đến chất Vì các lý do nêu trên nên tôi thực hiện đề lượng cuộc sống ở cả hai giới. Nhiều nghiên tài: “Nghiên cứu triệu chứng đường tiết niệu cứu dịch tễ quy mô lớn trên các nước ghi dưới ở sinh viên nữ Trường Đại học Y Dược nhận được triệu chứng đường tiết niệu dưới Huế” với các mục tiêu: có tỉ lệ cao và ảnh hưởng hơn 60% cả nam 1. Mô tả tỉ lệ các triệu chứng đường tiết giới và nữ giới, sự khác nhau phụ thuộc vào niệu dưới ở sinh viên nữ (18-25 tuổi) trường nghiên cứu, dân tộc, văn hoá10,12. Những Đại học Y Dược Huế nghiên cứu này ghi nhận được những triệu 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa thói quen chứng này gây ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều đi vệ sinh với triệu chứng đường tiết niệu hơn nam giới. Tuy nhiên sự quan tâm dành dưới ở đối tượng nghiên cứu cho triệu chứng đường tiết niệu dưới ở nữ vẫn còn hạn chế vì đa số nữ giới đều ngại nói II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đến những vấn đề này. Các triệu chứng này 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 450 sinh thường được ghi nhận ở người lớn tuổi đặc viên nữ đang theo học tại trường Đại học Y biệt là >60 tuổi8, nhưng một tỉ lệ triệu chứng Dược Huế ẩn giấu được ghi nhận ở những phụ nữ trẻ là - Tiêu chuẩn chọn đối tượng: rất cao 94,3% trên tổng số phụ nữ (18-30 240
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 + Sinh viên nữ từ 18 – 25 tuổi đang theo 2.4. Biến số đo lường: Triệu chứng học tại Trường Đại học Y Dược Huế trả lời đường tiết niệu dưới, bảng điểm ICIQ – đầy đủ bảng câu hỏi và đồng ý tham gia FLUTS, bảng điểm TB scales. nghiên cứu. 2.5. Xử lý số liệu: Số liệu được tổng hợp - Tiêu chuẩn loại trừ: và xử lý trên phần mềm SPSS 20.0. Các biến + Sinh viên không đồng ý tham gia số định lượng được mô tả trung bình và độ nghiên cứu hoặc mắc các rối loạn tâm trí. lệch chuẩn (SD), các biến số định tính được 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên mô tả số lượng và tỷ lệ %. Đánh giá tương cứu mô tả cắt ngang. quan giữa các yếu tố thói quen đi vệ sinh và 2.3. Thời gian nghiên cứu: 08/2021 – các triệu chứng đường tiết niệu dưới bằng 05/2022. test tương quan Spearman với độ đặc hiệu 95%. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Triệu chứng đường tiết niệu dưới Bảng 1. Triệu chứng đường tiết niệu dưới Triệu chứng đường tiết niệu dưới N % Triệu chứng đường tiết niệu dưới 412 91,4 Nhóm triệu chứng chứa đựng 372 82,7 Tiểu đêm 125 27,8 Tiểu gấp 293 65,1 Đau bàng quang 170 37,8 Tần suất đi tiểu (>6lần/ngày) 109 24,2 Nhóm triệu chứng tống xuất 298 66,2 Tiểu ngập ngừng 223 49,6 Tiểu gắng sức 203 45,1 Tiểu ngắt quãng 181 40,2 Nhóm triệu chứng tiểu không tự chủ 206 45,8 Tiểu không tự chủ 130 28,9 Tần suất tiểu không tự chủ (>1lần/tuần) 80 17,8 Tiểu không tự chủ khi gắng sức 150 33,3 Tiểu không tự chủ khi không gắng sức 44 9,8 Tiểu không tự chủ khi ngủ 51 11,3 Nhận xét: Trong 450 sinh viên tham gia nhiều lần (37,8%; 27,8% và 24,2%). Tiếp nghiên cứu 82,7% ghi nhận có nhóm triệu theo là nhóm triệu chứng tống xuất chiếm vị chứng chứa đựng, trong đó tỉ lệ cao nhất là trí thứ 2 với 66,2% và nhóm triệu chứng tiểu triệu chứng tiểu gấp với 65,1% sau đó là không tự chủ với 45,8%. triệu chứng đau bàng quang và tiêu đêm, tiểu 3.2. Bảng điểm ICIQ – FLUTS 241
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Bảng 2. Bảng điểm ICIQ – FLUTS Triệu chứng đường tiểu dưới Nhỏ nhất Lớn nhất X̅ ± SD Nhóm triệu chứng chứa đựng 0 12 1,95 ± 1,7 Nhóm triệu chứng tống xuất 0 8 1,63 ± 1,6 Nhóm triệu chứng tiểu không tự chủ 0 11 1,16 ± 1,8 Tổng 0 27 4,73 ± 3,9 Nhận xét: Theo thang điểm ICIQ – triệu chứng tống xuất ghi nhận số điểm lớn FLUTS, tổng số điểm cao nhất đạt được là nhất là 8/12 và trung bình 1,63 ± 1,6. Nhóm 27/48 điểm và thấp nhất là 0, về nhóm triệu triệu chứng tiểu không tự chủ là 11/20, trung chứng chứa đựng, số điểm lớn nhất là 12/16 bình là 1,16 ± 1,8. với số điểm trung bình là 1,95 ± 1,7. Nhóm 3.3. Thói quen đi vệ sinh Bảng 3. Thói quen đi vệ sinh Rất Không Thỉnh Thường Hiếm thường bao giờ thoảng xuyên khi (%) xuyên (%) (%) (%) (%) Lo lắng về sự an toàn của nhà vệ sinh 22 108 150 134 36 (8%) công cộng (4,9%) (24%) (33,3%) (29,8%) 15 57 136 143 99 Địa điểm Tránh sử dụng nhà vệ sinh công cộng (3,3%) (12,7%) (30,2%) (31,8%) (22%) ưu tiên đi 5 8 22 101 314 tiểu Đi vệ sinh tại nhà (1,1%) (1,8%) (4,9%) (22,4%) (69,8%) 19 48 135 139 109 Cố gắng đợi cho đến khi về nhà (4,2%) (10,7%) (30%) (30,9%) (24,2%) 68 113 119 75 75 Đi ở nhà (15,1%) (25,1%) (26,4%) (16,7%) (16,7%) 189 126 94 32 Đi ở nơi làm việc/ trường học 9 (2%) (42%) (28%) (20,9%) (7,1%) Thói quen 201 152 78 13 6 Đi ở nhà người khác đi tiểu sớm (44,7%) (33,8%) (17,3%) (2,9%) (1,3%) 249 136 51 7 Đi ở nơi công cộng 7 (1,6%) (55,3%) (30,3%) (11,3%) (1,6%) Trong trường hợp với mục đích dự 78 84 148 79 61 phòng (17,3%) (18,7%) (32,9%) (17,6%) (13,6%) 26 70 207 102 45 Gắng trì hoãn khi đang bận công việc Nhịn tiểu (5,8%) (15,8%) (46%) (22,7%) (10%) Kiềm chế cảm giác muốn đi tiểu càng 84 164 142 43 17 242
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 lâu càng tốt (18,7%) (36,4%) (31,6%) (9,6%) (3,8%) Kiềm chế cảm giác muốn đi tiểu khi 32 90 192 101 35 đang ở nơi làm việc/ trường học (7,1%) (20%) (42,7%) (22,4%) (7,8%) 238 144 47 17 4 Gắng sức khi bắt đầu đi tiểu (52,9%) (32%) (10,4%) (3,8%) (0,9%) 296 108 35 3 Gắng sức trong suốt quá trình đi tiểu 8 (1,8%) Gắng sức (65,8%) (24%) (7,8%) (0,7%) khi đi tiểu Gắng sức để tống xuất nước tiểu hoàn 202 135 84 22 7 toàn (cuối bãi) (44,9%) (30%) (18,7%) (4,9%) (1,6%) Gắng sức để tống xuất nước tiểu một 210 149 73 11 7 cách nhanh chóng (46,7%) (33,1%) (16,2%) (2,4%) (1,6%) 20 24 58 181 167 Ngồi lên bệ ngồi (4,4%) (5,3%) (12,9%) (40,2%) (37,1%) Tư thế ưu Tiểu nửa ngồi không chạm bồn cầu vì 166 104 123 37 20 tiên đi tiểu ngại (36,9%) (23,1%) (27,3%) (8,2%) (4,4%) 343 53 32 18 4 Ngồi xổm trên bồn cầu (76,2%) (11,8%) (7,1%) (4,0%) (0,9%) Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên đích dự phòng lần lượt là 59,8% và 64,1%. cứu ít nhất thỉnh thoảng lo lắng về sự an toàn Sinh viên nữ chủ yếu kiềm chế, trì hoãn đi của nhà vệ sinh công cộng (87.1%) do đó tiểu khi bận công việc hay đang ở trường tránh sự dụng nhà vệ sinh công cộng (84%) học, nơi làm việc và hiếm khi kiềm chế đi và lựa chọn đi vệ sinh tại nhà (97.1%) hoặc tiểu càng lâu càng tốt. Tư thế đi tiểu phổ biến cố gắng đợi về nhà (85.1%). Hơn một nửa của phần đông sinh viên nữ là ngồi lên bệ sinh viên ít nhất thỉnh thoảng có thói quen đi ngồi. tiểu sớm ở nhà hay trong trường hợp với mục 3.4. Bảng điểm TB scales Bảng 4. Bảng điểm TB scales Thói quen đi tiểu Nhỏ nhất Lớn nhất X̅ ± SD Địa điểm ưu tiên để đi tiểu 4 20 15,5 ± 3,2 Thói quen đi tiểu sớm 5 25 11,31 ± 3,9 Trì hoãn đi tiểu 3 12 8,63 ± 2,6 Gắng sức khi đi tiểu 4 20 6,83 ± 3,1 Tư thế ưu tiên để đi tiểu 3 12 7,62 ± 1,4 Tổng 19 88 49,9 ± 9,1 Nhận xét: Về thang điểm này, số điểm lớn nhất ghi nhận được về thói quen đi vệ sinh là 88/95 điểm và số điểm trung bình là 49,9 ± 9,1. 3.5. Mối liên quan giữa triệu chứng đường tiết niệu dưới và thói quen đi vệ sinh 243
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Bảng 5. Mối liên quan giữa triệu chứng đường tiết niệu dưới và thói quen đi vệ sinh Thói quen đi vệ sinh Địa điểm ưu Thói quen đi Trì hoãn đi Gắng sức Tư thế ưu tiên tiên đi tiểu tiểu sớm tiểu để đi tiểu để đi tiểu Nhóm triệu r 0,01 0,21 0,18 0,28 0,17 chứng chứa đựng p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 cao nhất (33,3%). Kết quả này tương đồng kết quả của nghiên cứu của Sjorgen3 và kết với kết quả nghiên cứu của Xiaojuan Wan: quả cũng tương tự được chứng minh thông tiểu không tự chủ khi gắng sức chiếm 41,2%, qua các kết quả đo niệu động học của tiếp theo là tiểu không tự chủ và tần suất tiểu Xiaojuan Wan15. Thói quen đi tiểu sớm có chủ (lần lượt là 24,7% và 20,1%)15. thể làm giảm tần suất đi tiểu không tự chủ Về thang điểm ICIQ – FLUTS, nghiên ngắn hạn nhưng góp phần vào tăng sự nhạy cứu của chúng tôi ghi nhận được nhóm triệu cảm bàng quang và tăng lên nguy cơ lâu dài chứng chứa đựng với điểm trung bình là 1,95 mắc các triệu chứng đường tiết niệu dưới. ± 1,7; nhóm tống xuất là 1,63 ± 1,6; nhóm Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng sự trì tiểu không tự chủ là 1,16 ± 1,8. So với hoãn đi tiểu dẫn đến tăng áp lực bàng quang nghiên cứu của Sjogren thì thang điểm này và làm khó khăn trong giãn cơ vòng là yếu tố có kết quả cao hơn lần lượt là 5,3 ±2,6; giải thích cho việc rối loạn chức năng bàng 2,2±2,3; 1,8±2,23. quang16. Hơn nữa, sự gắng sức này có thể 4.2. Về thói quen đi vệ sinh làm trầm trọng thêm sa cổ bàng quang dẫn Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho đến suy yếu cơ vùng chậy và rò rỉ nước tiểu thấy hầu như tất cả (87,1%) đối tượng nghiên là một yếu tố tiên lượng về các triệu chứng cứu đều ít nhất thỉnh thoảng lo lắng về sự an đường tiết niệu dưới13. toàn của nhà vệ sinh công cộng, theo đó Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận 53,8% sinh viên thường xuyên tránh sử dụng được không có sự tương quan giữa vị trí ưu nhà vệ sinh công cộng, 69,8% đối tượng lựa tiên để đi tiểu và tư thế ưu tiên để đi tiểu với chọn rất thường xuyên đi vệ sinh tại nhà và các triệu chứng đường tiết niệu dưới (P>0,05 55,1% sinh viên thường xuyên hoặc rất không có ý nghĩa thống kê). Khác với kết thường xuyên cố gắng đợi cho đến khi về quả nghiên cứu của Diane Newman là có sự nhà. Kết quả này cao hơn nhiều so với các tương quan giữa tư thế ưu tiên khi đi tiểu11 nghiên cứu khác dựa trên TB scale trên thế tuy nhiên lại tương đồng với các nghiên cứu giới3,11,15. Điều này có thể do sự khác nhau về chất lượng, sự an toàn của các nhà vệ sinh trước đó của Sjorgen và Xiaojuan Wan3,15. công cộng ở địa điểm nghiên cứu của chúng tôi thấp so với các nước phát triển trên thế V. KẾT LUẬN giới. Điều này cũng góp phần giải thích cho Triệu chứng đường tiểu dưới khá phổ sự khác biệt giữa kết quả về nhóm thói quen biến ở sinh viên nữ trong độ tuổi từ 18 – 25 hành vi tư thế ưu tiên khi đi vệ sinh ở ngoài tuổi với tỉ lệ 91,4%. Trong đó chiếm tỉ lệ cao so với các nghiên cứu trên. nhất là nhóm triệu chứng chứa đựng và triệu 4.3. Mối liên quan giữa triệu chứng chứng tiểu gấp. Điểm ICIQ – FLUTS trung đường tiết niệu dưới và thói quen đi vệ bình là 4,73 ± 3,9. Các thói quen hành vi đi sinh vệ sinh liên quan đến LUTs bao gồm trì hoãn Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng có đi tiểu, đi tiểu sớm, gắng sức khi đi tiểu. Cần sự tương quan trung bình giữa các triệu tăng cường truyền thông cho sinh viên nữ chứng đường tiết niệu dưới và thói quen nhằm nâng cao nhận thức hợp lý về triệu hành vi đi vệ sinh (r=0,36; p
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. Zalina N, Aruku N, Azura N, Shahida N, 1. Phan Nguyễn Tường Ni, (2021), Nghiên et al, (2011), "Prevalence of lower urinary cứu các đặc điểm triệu chứng đường tiểu tract symptoms (LUTS) among young age dưới ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên và một số medical population", IIUM Medical Journal yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Malaysia, 10 (1), pp. đa khoa, Đại học Y Dược Huế, pp. 10. Coyne K S, Sexton C C, Thompson C L, 2. Trần Lê Khoa. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, Milsom I, et al, (2009), "The prevalence of cận lâm sàng và tình hình ứng dụng bảng lower urinary tract symptoms (LUTS) in the điểm IPSS tiếng Việt trong chẩn đoán tăng USA, the UK and Sweden: results from the sinh lành tính tuyến tiền liệt. Luận văn tốt Epidemiology of LUTS (EpiLUTS) study", nghiệp bác sĩ đa khoa. Huế: Đại học Y dược BJU Int, 104 (3), pp. 352-360. Huế, 2018. 11. Diane K N, Kathryn L B, Charles C, Jeni 3. Sjogren J, Malmberg L, Stenzelius K, H-B, et al, (2021), "Toileting behaviors and (2017), "Toileting behavior and urinary tract lower urinary tract symptoms: A cross- symptoms among younger women", Int sectional study of diverse women in the Urogynecol J, 28 (11), pp. 1677-1684. United States", International Journal of 4. Abrams P, Cardozo L, Fall M, Griffiths D, Nursing Studies Advances, 3 pp. 100052. et al, (2003), "The standardisation of 12. Irwin D E, Kopp Z S, Agatep B, Milsom I, terminology in lower urinary tract function: et al, (2011), "Worldwide prevalence report from the standardisation sub- estimates of lower urinary tract symptoms, committee of the International Continence overactive bladder, urinary incontinence and Society", Urology, 61 (1), pp. 37-49. bladder outlet obstruction", BJU 5. Bijit Biswas, Aritra Bhattacharyya, international, 108 (7), pp. 1132-1138. Aparajita Dasgupta, Anubrata Karmakar, 13. Iyer J, Rane A, (2015), "Effects of posture et al, (2017), "Urinary Incontinence, Its Risk and squatting on the dynamics of micturition: Factors, and Quality of Life: A Study among response to Bush and Liedl", International Women Aged 50 Years and above in a Rural Urogynecology Journal, 26 (5), pp. 781-781. Health Facility of West Bengal", J Midlife 14. van Breda H M, Bosch J L, de Kort L M, Health, 8 (3), pp. 130-136. (2015), "Hidden prevalence of lower urinary 6. Mou T., Brown O., Simon M., Dong X., et tract symptoms in healthy nulligravid young al, (2020), "Lower urinary tract symptoms in women", Int Urogynecol J, 26 (11), pp. older Chinese American women: prevalence 1637-1643. and risk factors", Int Urogynecol J, 32 (3), 15. Wan X, Wu C, Xu D, Huang L, et al, pp. 703-708. (2017), "Toileting behaviours and lower 7. Sever N., Oskay U., (2017), "An urinary tract symptoms among female Investigation of Lower Urinary Tract nurses: A cross-sectional questionnaire Symptoms in Women Aged 40 and Over", survey", Int J Nurs Stud, 65 pp. 1-7. Low Urin Tract Symptoms, 9 (1), pp. 21-26. 16. Yüksel S, Yurdakul A Ç, Zencir M, 8. Soma O., Hatakeyama S., Imai A., Çördük N, (2014), "Evaluation of lower Matsumoto T., et al, (2020), "Relationship urinary tract dysfunction in Turkish primary between frailty and lower urinary tract schoolchildren: An epidemiological study", symptoms among community-dwelling Journal of Pediatric Urology, 10 (6), pp. adults", Low Urin Tract Symptoms, 12 (2), 1181-1186. pp. 128-136. 246
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2