intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu về bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện K

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu thuật cắt dạ dày triệt căn tại bệnh viện K. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu. Kết quả: 664 bệnh nhân ung thư dạ dày được phẫu thuật triệt căn, tuổi trung bình 59, 8; nam/nữ 1,5; cắt gần toàn bộ dạ dày 520 ca, cắt toàn bộ dạ dày 144 ca, 620 bệnh nhân mổ mở, 44 bệnh nhân mổ nội soi,11 ca biến chứng sau mổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu về bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện K

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 - Thời gian trung bình từ lúc đặt Foley đến 4. Bộ Y tế (2009) Các phương pháp gây chuyển dạ. khi Bishop đạt ≥ 7 điểm là 10 giờ 20 phút ± 5 Tài liệu hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Nhà xuất bản y học Hà Nội, giờ 33 phút. tr. 160‐162. - Không có tác dụng ngoại ý nghiêm trọng. 5. Lê Nguyễn Thy Thy, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2013) ʺHiệu quả khởi phát chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO dạ bằng ống thông Foley kết hợp oxytocin truyền 1. Bệnh viện Từ Dũ (2011) Báo cáo tổng kết cuối tĩnh mạch ở thai trưởng thành thiểu ốiʺ. Tạp chí Y năm, Phòng kế hoạch tổng hợp, TP HCM. học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản tập 17 (1), tr. 2. Bishop E. H. (1964), ʺPelvic scoring for elective 55 ‐ 60. inductionʺ, Obstetrics and Gynecology, 24, 266 6. Mai Thị Mỹ Duyên, Huỳnh Nguyễn Khánh (level III). Trang (2014) “Hiệu quả khởi phát chuyển dạ với 3. Bộ Y tế (2009) Thai quá ngày sinh. Tài liệu thông Foley qua kênh cổ tử cung ở thai từ 37 tuần hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức tại Bênh viện đa khoa Tây Ninh”. Tạp chí Y học TP khỏe sinh sản. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 12 Hồ Chí Minh, tập 18 (1), tr. 157. NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN LẠI SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN K Phạm Văn Bình*, Lê Văn Thành* TÓM TẮT cases. There were 620 patients who underwent open surgery. The number of patients who received 47 Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm và các yếu tố gastrectomy laparoscopically was 44. Only 11 cases ảnh hưởng tới bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu thuật were observed that had postoperative complications. cắt dạ dày triệt căn tại bệnh viện K. Phương pháp The percentage of hospital readmission was 4.66% nghiên cứu: mô tả hồi cứu. Kết quả: 664 bệnh nhân (31/664), 7/31 cases (22.5%) had complications from ung thư dạ dày được phẫu thuật triệt căn, tuổi trung previous operations. The reasons for readmission were bình 59, 8; nam/nữ 1,5; cắt gần toàn bộ dạ dày 520 ca, anastomotic leak (9/31 cases, 29%), intra-abdominal cắt toàn bộ dạ dày 144 ca, 620 bệnh nhân mổ mở, 44 abscess (5/31 cases, 16.1%), pneumonia (4/31 cases, bệnh nhân mổ nội soi,11 ca biến chứng sau mổ. Bệnh 12.9%), vein thrombosis (4/31 cases, 12.9%), surgical nhân nhập viện lại chiếm 4,66% (31/664) trong đó infection site (3/31 cases, 9.6%), other (6/31 cases, 22,5% (7/31) có biến chứng từ lần mổ đầu, nguyên 19.3%). There were 5 (16.1%) patients who had nhân nhập viện lại: rò miệng nối 29% (9/31), áp xe tồn undergone the second operation to solve the dư 16,1% (5/31),viêm phổi 12,9% (4/31); huyết khối complication, 26 patients could tolerate and recovery 12,9% (4/31), nhiễm trùng vết mổ 9,6% (3/31), các by medical treatment. Conclusion: The percentage nguyên nhân khác 19,3 % (6/31). Phẫu thuật khi nhập of hospital readmission after gastrectomy for cancer viện lại chiếm 16,1% (5/31), điều trị nội khoa 83,9% was low. Common reasons were anastomotic leak and (26/31). Kết luận: Bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu intra-abdominal abscess. Most of them could be thuật triệt căn ung thư dạ dày tại bệnh viện K với tỷ lệ recovery successfully by medical treatment, a few of thấp, nguyên nhân chủ yếu là do rò miệng nối và áp xe them had undergone laparotomy. tồn dư, điều trị chủ yếu là nội khoa, phẫu thuật lại cũng Keywords: Gastric cancer, Hospital readmission chiếm tỷ lệ thấp. Từ khóa: ung thư dạ dày, Nhập viện lại I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Ngày nay những trương trình áp dụng trong HOSPITAL READMISSION AFTER điều trị bệnh nhân ung thư dạ dày (UTDD) một GASTRECTOMY FOR GASTRIC CANCER cách tổng thể như ERAS, Fast-track surgery với Purpose: Accessing the features, risk factors of mục đích để bệnh nhân hồi phục nhanh sau mổ, hospital readmission after radical gastrectomy due to rút ngắn thời gian nằm viện [1],[2],[7],[8]. Tuy gastric cancer at K hospital. Method: Retrospective nhiên hồi phục nhanh, thời gian nằm viện ngắn study. Result: The study included 664 gastric cancer lại được một số nghiên cứu chứng minh là làm patients who underwent radical surgery. The means tăng tỷ lệ bệnh nhân nhập viện lại sau mổ [3]. age was 59.8. The ratio of male/female was 1.5, 520 subtotal gastrectomy cases, 144 total gastrectomy Bệnh nhân UTDD nhập viện lại sau mổ làm tăng chi phí điều trị, làm chậm liệu trình điều trị hóa chất bổ trợ dẫn tới giảm chất lượng cuộc sống và *Bệnh viện K ảnh hưởng đến tiên lượng ung thư học [1],[2]. Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Bình Khái niệm nhập viện lại được các tác giả trên thế Email: binhva@yahoo.fr Ngày nhận bài: 11.2.2020 giới đồng thuận là “Bệnh nhân sau phẫu thuật Ngày phản biện khoa học: 14.4.2020 ung thư dạ dày đã ra viện và phải quay trở lại Ngày duyệt bài: 22.4.2020 bệnh viện trong vòng 30 ngày để điều trị vì 183
  2. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 những biến chứng hay lý do không bình III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thường”[1];[2];[3];[4]. Mặc dù có nhiều nghiên 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân: từ cứu trên thế giới đưa ra kết quả là thời gian nằm tháng 01/2017 đến 03/2020 có 664 bệnh nhân viện, biến chứng sau mổ UTDD, phương pháp UTDD được phẫu thuật triệt căn, tuổi trung bình mổ nội soi hay mổ mở, mổ cắt dạ dày mở rộng 59,8 (25-80); tỷ lệ nam/nữ:1,5; Số ca phẫu hay tiêu chuẩn, cắt toàn bộ dạ dày hay cắt bán thuật cắt gần toàn bộ dạ dày 520, số ca cắt toàn phần…ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ nhập viện bộ dạ dày 144, số ca mổ mở 620 số ca mổ nội lại của bệnh nhân UTDD [4],[5],[6],[7,[8]. Tại soi 44, số ca biến chứng sau mổ cắt dạ dày 11, Mỹ xấp xỉ 15% bệnh nhân trong trương trình số ca phải mổ lại là 9/11 Medicare fee-for-service nhập viện lại trong vòng 3.2. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân 1 tháng sau mổ trong đó tỷ lệ nhập viện lại sau nhập viện lại sau mổ cắt dạ dày: tỷ lệ nhập phẫu thuật ung thư đại trực tràng lên tới 20%, viện lại 4,66% (31/664) trong đó có 22,5% phẫu thuật UTDD từ 2,2% đến 14,6% và chi phí (7/31) ca là đã có biến chứng từ lần mổ đầu; điều trị cho bệnh nhân nhập viện lại khoảng 17,4 nguyên nhân nhập viện lại: rò miệng nối chiếm tỷ đô la tương đương với 17% chi phí toàn bộ tỷ lệ cao nhất bệnh nhân nhập viện lại 9/31 của ngân sách y khoa. Vì vậy vấn đề nhập viện (29%), thấp nhất là nhiễm trùng vết mổ 4/31 lại vẫn là một gánh nặng cho chi phí y tế [2]. (12%), các phương pháp điều trị khi nhập viện Một trương trình lớn khởi động vào năm 2010 tại lại: phẫu thuật lại (16,1%). Mỹ nhằm tìm ra giải pháp tối ưu hạ thấp nhất có thể tỷ lệ bệnh nhân sau phẫu thuật UTDD phải nhập viện lại. Để thực hiện trương trình này thì phải tìm ra được các yếu tố nguy cơ dự báo khả năng nhập viện lại để từ đó có những biện pháp phòng ngừa trước. Tuy nhiên kết quả thu được vẫn chưa như mong muốn [1];[2]. Việt Nam là một nước nằm trong vùng có tỷ lệ mắc UTDD cao trên thế giới, phẫu thuật UTDD cũng được thực hiện thường quy ở các bệnh viện có bác sỹ phẫu thuật ung thư. Nhưng các nghiên cứu về tỷ lệ nhập viện lại sau phẫu thuật UTDD vẫn chưa nhiều. Chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu về bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện K”. Với mục tiêu: Nhận xét Biểu đồ 1. Phương pháp phẫu thuật ung một số đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng tới thư dạ dày bệnh nhân nhập viện lại sau phẫu thuật cắt dạ Nhận xét: Tỷ lệ cắt gần toàn bộ dạ dày dày triệt căn tại bệnh viện K. chiếm 78,3% (520 ca), cắt toàn bộ dạ dày là 21,7% (144). Tỷ lệ phẫu thuật nội soi là 6,6% II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (44), mổ mở 93,4% (620) 2.1. Đối tượng: - Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư biểu mô tuyến dạ dày, được phẫu thuật triệt căn cắt dạ dày gần toàn bộ hoặc toàn bộ bằng phương pháp mổ nội soi hay mổ mở tại khoa ngoại bụng 1 Bệnh viện K từ 01/2017- 03/2020 phải nhập viện lại trong vòng 30 ngày sau khi đã ra viện - Có hồ sơ theo dõi, ghi nhận thông tin đầy đủ theo yêu cầu của nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả hồi cứu - Các chỉ tiêu nghiên cứu: tuổi, giới, tỷ lệ Biểu đồ 2. Biến chứng sau mổ ung thư dạ dày nhập viện lại, thời gian nằm viện trung bình của Nhận xét: Trong 11/664 (1,6%) ca biến lần mổ cắt dạ dày, phương pháp mổ lần đầu, chứng sau mổ có 9/11 ca phải phẫu thuật lại biến chứng sau mổ lần đầu, lý do nhập lại viện, (81,8%) trong đó có 7 ca có biến chứng này phương pháp điều trị khi nhập lại viện. phải nhập viện lại. 184
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 IV. BÀN LUẬN Tỷ lệ nhập viện lại sau mổ UTDD: theo các nghiên cứu lớn trên thế giới tỷ lệ nhập lại viện sau phẫu thuật triệt căn cung thư dạ dày dao động từ 2,4% đến 14,6% [1],[2],[5]. Phẫu thuật triêt căn ở đây được hiểu là cắt toàn bộ dạ dày hay cắt gần toàn bộ dạ dày nạo vét hạch tiêu chuẩn D2 theo hiệp hội UTDD Nhật bản. Asaoka.R (2019) thông kê tại trung tâm Shizuoka Cancer Center- Nhật Bản 1929 bệnh nhân UTDD được phẫu thuật triệt căn, tỷ lệ nhập viện lại là 2,7% [2]. Merchant.S.J (2015) thực hiện một Biểu đồ 3. Bệnh nhân nhập viện lại trong nghiên cứu với 8887 ca mổ UTDD có 2559 vòng 30 ngày (28,8%) nhập viện lại trong vòng 90 ngày sau Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện lại khi ra viện nhưng tác giả phân ra 3 giai đoạn trong vòng 30 ngày sau khi ra viện là 4,66% và nhập viện lai chi tiết hơn: giai đoạn từ 0- 1 tháng đều là mổ mở, trong đó 27 (87%) ca cắt gần sau mổ, giai đoạn từ 31- 60 ngày và từ 61 đến toàn bộ dạ dày, 4 (13%) cắt toàn bộ dạ dày. 90 ngày. Tỷ lệ nhập lại viện tương ứng là 1370 (53,6%), 773 (30,2%), 415 (16,2%). Nhìn vào kết quả này chúng ta thấy tỷ lệ nhập viện lại của tác giả rất cao và thay đổi nhiều theo mốc thời gian [6]. Acher.A.W (2016) thực hiện nghiên cứu tại Mỹ với 855 bệnh nhân UTDD được phẫu thuật thì tỷ lệ nhập lại viện chiếm 14,2%[1]. Đối với UTDD giai đoạn sớm, phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt căn và bệnh nhân chỉ được theo dõi định kỳ vậy mà tỷ lệ nhập viện lai cũng được Kim. MC thống kê lên tới 13% 968/530)[3]. Nhiên cứu của chúng tôi với 664 bệnh nhân UTDD được phẫu thuật, tỷ lệ nhập viện lại là 4,66% (31/664) Phương pháp phẫu thuật UTDD và nhập viện Biểu đồ 4: Nguyên nhân nhập viện lại lại: Phương pháp mổ là một yếu tố mà nhiều tác Nhận xét: rò miệng nối chiếm tỷ lệ cao nhất giả nghiên cứu với giả thiết phương pháp phẫu bệnh nhân nhập viện lại 9/31 (29%), thấp nhất thuật là một yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhập viện là nhiễm trùng vết mổ 4/31 (12%) lại hay không? Theo suy luận thông thường càng mổ phức tạp, kéo dài thì nguy cơ biến chứng sẽ cao hơn và như vậy diễn biến sau mổ sẽ phức tạp hơn nên có thể nâng tỷ lệ nhập viện lại cao hơn. Cũng trong nghiên cứu của Acher.A.W nhóm cắt dạ dày mở rộng có kèm theo cắt đuôi tụy thì tỷ lệ nhập lại viện cao hơn. Tác giả kết luận đây là một yếu tố nguy cơ độc lập liên quan đến tỷ lệ nhập viện lại [1]. Asaoka.R phân tích đơn biến về phương pháp phẫu thuật liên quan đến tỷ lệ nhập viện lại trên bệnh nhân cắt dạ dày triệt căn.Tác giả rút ra một kết luận không như suy luận của chúng ta đó là mổ nội soi là một Biểu đồ 5: Các phương pháp điều trị bệnh yếu tố nguy cơ rõ rệt ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh nhân nhập viện lại nhân nhập viện lại. Hơn nữa ông cũng chứng Nhận xét: Tỷ lệ phẫu thuật lại chiếm 5/31 minh được là cắt dạ dày toàn bộ có nguy cơ tăng (16,1%); trong đó là các nguyên nhân của áp xe khả năng nhập viện lại của bệnh nhân [2]. tồn dư 1 và rò miệng nối 4 Nghiên cứu của chúng tôi lại cho kết quả khác với tác giả trên: 31 ca nhập viện lại có 87% 185
  4. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 (27/31 ca) cắt gần toàn bộ, 13% (4 ca) cắt toàn nữa là áp xe tồn dư, rò miệng nối, nhiễm trùng bộ dạ dày. Cũng trong 31 ca nhập viện lại chỉ có vết mổ. Asaoka.R (2019) phân tích áp xe tồn dư 3 ca (9,6%) mổ nội soi còn lại 28 (90, 4%) ca là sau mổ cắt dạ dày nội soi tại Nhật bản là do mổ mở. Như vậy kết luận của chúng tôi là mổ đọng dịch bạch huyết và dò dịch tụy, hậu quả mở và cắt gần toàn bộ dạ dày có tỷ lệ nhập viện của việc dùng dao siêu âm phẫu tích nạo vét lại cao hơn. hạch vùng bờ trên của tụy. Các tổn thương này Biến chứng sau mổ và nhập viện lại: chúng lúc đầu nhỏ nhưng sau khoảng 2-3 tuần sẽ tích tôi có 11 bệnh nhân bị biến chứng sau mổ cắt dạ tụ lại tạo áp xe tồn dư nên bệnh nhân phải nhập dày chiếm tỷ lệ 1,6% (11/664), nhưng trong 11 viện lại. Nhóm nguyên nhân khác cũng được các ca có biến chứng này thì có tới 81,8% (9/11ca) tác giả tổng kết là bệnh tim mạch phối hợp cũng phải mổ lại. Các nguyên nhân mổ lại là do chảy là một yếu tố nguy cơ nhập viện lại của bệnh máu và rò miệng nối tiêu hóa; trong đó 7 ca đã nhân phẫu thuật UTDD [2]. Trong 31 bệnh nhân có biến chứng này phải nhập viện lại. Như vậy tỷ nhập viện lại của chúng tôi nguyên nhân rò lệ bệnh nhân nhập viện lại có biến chứng từ lần miệng nối chiếm tỷ lệ cao nhất 29% (9/31), áp mổ đầu cắt dạ dày của chúng tôi là 22,5%(7/31) xe tồn dư 4,5% (5/31), nhiễm trung vết mổ chỉ Một nghiên cứu hồi cứu lớn cho kết quả là gần có 12% (4/31). 42% biến chứng sau mổ dạ dày biểu hiện trong Các phương pháp điều trị bệnh nhân nhập vòng 30 ngày sau mổ, nó làm tăng gấp 3 lần viện lại: phẫu thuật luôn được đặt ra khi bệnh nguy cơ phải mổ lại và tử vong cho bệnh nhân nhân vào viện lại vì áp xe tồn dư không thể chọc [2]. Một số nghiên cứu khác lại chứng minh rằng hút được hay rò miệng nối gây viêm phúc mạc. biến chứng sau mổ ngay trong thời gian nằm Nguyên nhân chảy máu hiếm khi gặp ở bệnh viện thì sau khi bệnh nhân ra viện sẽ có nguy cơ nhân nhập viện lại. Các nguyên nhân khác cao hơn nhập viện lại. Ngược lại cũng có những thường tiến triển tốt với điều trị nội khoa như nghiên cứu mới gần đây lại phân tích sâu hơn viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, hay huyết khối khi bệnh nhân bị biến chứng sau mổ được sử lý tĩnh mạch sâu hoặc nhiễm trùng vết mổ.Các ở những bệnh viện chuyên sâu về UTDD thì bệnh lý tim mạch cũng đặt ra vấn đề điều trị cho những bệnh nhân này lại ít có nguy cơ phải nhập bệnh nhân nhập viện lại. Một số tác giả có tỷ lệ viện lại. Kohlnhofer.B.M nghiên cứu trên 3556 phải phẫu thuật lại dao động từ 3% đến 17% bệnh nhân sau phẫu thuật UTDĐ, tác giả đi sâu tùy từng trung tâm phẫu thuật UTDD chuyên sâu phân tích về biến chứng sau mổ và rút ra kết hay không [1],[2],[4]. Trong nghiên cứu của quả là nếu bệnh nhân có dưới 2 biến chứng sau chúng tôi tỷ lệ phẫu thuật lại chiếm 5/31 mổ sẽ làm tăng nguy cơ nhập viện lại và tăng số (16,1%), đó là các nguyên nhân của áp xe tồn ngày nằm viện [4]. Như vây giả thiết về biến dư 1ca và rò miệng nối 4 ca. Các trường hợp còn chứng sau mổ làm tăng nguy cơ nhập viện lại lại đều được điều trị nội khoa ổn định . vẫn là vấn đề đang tranh luận. Nguyên nhân nhập viện lại: Các nghiên cứu V. KẾT LUẬN về nguyên nhân nhập viện lại sau mổ UTDD - Tuổi trung bình 59, 8, nam/nữ 1,5; cắt gần thường đề cập tới nguyên nhân do bệnh nhân toàn bộ dạ dày 520 ca, cắt toàn bộ dạ dày 144 không ăn uống được bằng đường miệng tốt dẫn ca, 620 bệnh nhân mổ mở, 44 bệnh nhân mổ nội tới không cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể soi, 11 ca biến chứng sau mổ nên phải vào lại bệnh viện để truyền dinh - Bệnh nhân nhập viện lại: chiếm 4,66% dưỡng. Tình huống này hay gặp ở bệnh nhân (31/664) trong đó 22,5% (7/31) có biến chứng sau cắt dạ dày toàn bộ, phần hỗng tràng đưa lên từ lần mổ đầu, nguyên nhân nhập viện lại: rò nối với thực quản không đủ thể tích chứa thức miệng nối 29% (9/31), áp xe tồn dư 16,1% ăn. Một lý do nữa là do sau mổ thiếu hụt Ghrelin (5/31), viêm phổi 12,9% (4/31); huyết khối (một loại hormone kích thích sự ngon miệng), 12,9% (4/31), nhiễm trùng vết mổ 9,6% (3/31), đây chính là lý do chúng ta cần chuyên gia dinh các nguyên nhân khác 19,3 % (6/31). Phẫu dưỡng hướng dẫn cho bệnh nhân UTDD trước và thuật khi nhập viện lại chiếm 16,1%. sau mổ để cung cấp đủ calori cho bệnh nhân. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nếu làm tốt điều này cũng có thể hạ thấp tỷ lệ 1. Acher.A.W, Squires.M.H, Fields.R.C et al (2016) nhập viện lại, trong thực tế lâm sàng chúng tôi “Readmission Following Gastric Cancer Resection: chưa thực sự chú trọng vấn đề dinh dưỡng cho Risk Factors and Survival”. Journal of Gastrointestinal Surgery volume 20, pages1284–1294. bệnh nhân sau mổ cắt dạ dày. Các nguyên nhân 2. Asaoka.R, Kawamura.T, Makuuchi.R et al khác của bệnh nhân nhập lại viện thường gặp (2019) “Risk factors for 30-day hospital 186
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2