Tình trạng nhiễm khuẩn huyết tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2022-2023
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày xác định các loại nhiễm khuẩn huyết, các tác nhân thường gặp và đề kháng kháng sinh; Tìm mối liên quan giữa tử vong và nặng xin về với một số yếu tố liên quan. Tất cả các bệnh nhân nhập khoa Hồi sức tích cực và chống độc Bệnh viện Nhi đồng 2 có kết quả cấy máu dương tính trong thời gian từ 01/2022 đến 10/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng nhiễm khuẩn huyết tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2022-2023
- HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VÀ VI SINH LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2022 - 2023 Trình Thị Ngà1 , Võ Quốc Bảo1 , Phan Thị Huỳnh Lê1 , Nguyễn Thị Ngọc Hương1 TÓM TẮT7 với nhóm lưu catheter < 6 ngày. Đặt catheter Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định các loại trung ương tại vị trí tĩnh mạch đùi hoặc hai vị trí nhiễm khuẩn huyết, các tác nhân thường gặp và cũng làm tăng nguy cơ NKHBV. đề kháng kháng sinh. 2. Tìm mối liên quan giữa Kết luận: Các tác gây nhiễm khuẩn huyết tử vong và nặng xin về với một số yếu tố liên bệnh viện thường gặp là: S. maltophilia, K. quan. pneumoniae, Candida và A. baumannii. Tỉ lệ Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các bệnh kháng thuốc của vi khuẩn tăng lên theo thời gian. nhân nhập khoa Hồi sức tích cực và chống độc Có mối liên quan giữa vị trí đặt catheter, số ngày Bệnh viện Nhi đồng 2 có kết quả cấy máu dương lưu catheter với tỉ lệ CLABSI; số ngày lưu tính trong thời gian từ 01/2022 đến 10/2023. catheter với tình trạng tử vong/nặng xin về. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết bệnh viện, đơn ngang mô tả. vị hồi sức tích cực. Kết quả: Có 105 bệnh nhân có kết quả cấy máu dương tính được ghi nhận. Nhiễm khuẩn SUMMARY huyết bệnh viện (NKHBV) (bao gồm nhiễm BLOODSTREAM INFECTIONS IN THE khuẩn huyết liên quan catheter (CLABSI) và INTENSIVE CARE UNIT, CHILDREN'S nhiễm khuẩn huyết không liên quan catheter) HOSPITAL 2, 2022 - 2023 chiếm tỉ lệ cao nhất. Các tác nhân gây NKHBV Objectives: 1. Identify present on admission thường gặp là: Stenotrophomonas maltophilia, infection (POA), CLABSI, non-CLABSI, and Klebsiella pneumoniae, Candida và secondary bloodstream infection rate, common Acinetobacter baumannii. K. pneumoniae và A. microbial agents, and antibiotic resistance levels. baumannii kháng nhóm Carbapenem từ 80% - 2. Find the relationship between mortality rate 100%, kháng Colistin 33,3% - 50%. Tỉ lệ tử vong and some related factors. và nặng xin về trong nhóm NKHBV cao gấp 2,16 Methods: Descriptive cross-sectional study, lần so với nhóm nhiễm khuẩn huyết (NKH) lúc all patients admitted to the Intensive Care Unit, vào; tỉ lệ tử vong/nặng xin về trong nhóm bệnh Children's Hospital 2, with positive blood culture nhân lưu catheter ≥ 6 ngày cao gấp 2,31 lần so results from January 2022 to October 2023. Results: In 105 patients with positive blood cultures at the Intensive Care Unit, we noted that 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 hospital-acquired bloodstream infections had the Chịu trách nhiệm chính: Trình Thị Ngà highest rate; common pathogens were Email: ngatrinhdr@gmail.com Stenotrophomonas maltophilia, Klebsiella Ngày nhận bài: 25/09/2024 pneumoniae, Candida, and Acinetobacter Ngày phản biện khoa học: 10/10/2024 baumannii. Klebsiella pneumoniae and Ngày duyệt bài: 13/10/2024 50
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Acinetobacter baumannii were resistant to điểm nhập viện hoặc nhập khoa. NKH Carbapenem 80% - 100%, and to Colistin 33.3% nguyên phát là NKH có bằng chứng xét - 50%. The mortality/severe discharge rate in the nghiệm vi sinh dương tính (có thể là cấy máu group of hospital-acquired bloodstream hoặc xét nghiệm vi sinh không phải cấy máu infections was 2.16 times higher than in the ví dụ như T2 Magnetic Resonance hoặc group of patients with POA; the mortality/severe Karius Test) và không thứ phát từ một nhiễm discharge rate in the group with catheter retention khuẩn ở vị trí khác trên cơ thể. CLABSI là ≥ 6 days was 2.31 times higher than that in the NKH nguyên phát, xảy ra trong quá trình group with catheter retention < 6 days. Placing a nằm viện trên bệnh nhân có đặt đường truyền central catheter in the femoral vein or two trung tâm được lưu từ hai ngày lịch trở lên locations also increased the risk of hospital- hoặc được rút ra vào ngày sự kiện hoặc trước acquired bloodstream infections. ngày sự kiện một ngày. NKHBV là nhiễm Conclusion: Common pathogens causing khuẩn xảy ra sau khi nhập viện hoặc nhập hospital-acquired bloodstream infection are S. khoa từ hai ngày lịch trở lên, không hiện diện maltophilia, K. pneumoniae, Candida, and A. hoặc ủ bệnh tại thời điểm nhập viện hay nhập baumannii. The rate of resistant antibiotics in khoa. NKHBV sẽ bao gồm các ca CLABSI bacteria increased over time. There was a và non-CLABSI. NKH thứ phát là NKH do relationship between catheter placement, number nhiễm khuẩn từ vị trí khác trên cơ thể. of catheter retention days with CLABSI, and Việc điều trị NKH ngày càng khó khăn number of catheter retention days with do tình trạng vi khuẩn kháng thuốc đang tăng mortality/severe discharge rate. lên rất nhanh. Vì vậy chúng tôi tiến hành Keywords: hospital-acquired bloodstream nghiên cứu này với mục tiêu khảo sát tình infection, Intensive Care Unit. trạng NKH tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc (HSTCCĐ) bệnh viện Nhi đồng 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ và cập nhật tình trạng vi khuẩn kháng kháng Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện (NKHBV) sinh để có chiến lược sử dụng kháng sinh hay nhiễm khuẩn huyết (NKH) liên quan hợp lý cũng như các biện pháp tích cực chăm sóc y tế là một trong những nguyên phòng ngừa NKHBV. nhân gây bệnh tật và tử vong hàng đầu tại Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu: các bệnh viện, đặc biệt là tại các khoa Hồi 1. Xác định các loại NKH và các tác sức tích cực (HSTC). Tại Việt Nam, nghiên nhân thường gặp và mức độ đề kháng kháng cứu ở khoa HSTC sơ sinh trên người bệnh có sinh của các tác nhân. đặt catheter cho thấy tần suất là 7,5 ca/1.000 2. Tìm mối liên quan giữa tử vong và ngày điều trị [1]. nặng xin về với một số yếu tố liên quan. Theo NHSN (National Healthcare Safety Network), các loại NKH trong các cơ sở II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chăm sóc y tế bao gồm các ca NKH lúc vào - Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả, (POA), NKH nguyên phát (BSI), NKH liên vừa tiến cứu vừa hồi cứu quan đường truyền trung tâm (CLABSI) và - Cỡ mẫu: NKH thứ phát (secondary BSI) [2]. NKH lúc vào là NKH đã hiện diện hay ủ bệnh tại thời 51
- HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VÀ VI SINH LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM n: cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu. vi sinh, phương pháp định danh: Vi khuẩn/vi α: xác suất sai lầm loại I, α=0,05 nấm nuôi cấy, định danh và kháng thuốc hệ Z: trị số phân phối chuẩn, với độ tin cậy thống tự động. Khoa Vi sinh của Bệnh viện Nhi đồng 2 đã đạt chứng nhận ISO 15189: 95% thì = 1,96 2012. d: độ chính xác (hay sai số cho phép), d= - Tiêu chí loại ra: không tìm được hồ sơ 0,05 do thất lạc hồ sơ p: trị số ước lượng tỉ lệ - Công cụ thu thập số liệu: phiếu khảo Nghiên cứu sử dụng p = 0,035 là tỉ lệ sát NKHBV tại khoa HSTCCĐ Bệnh viện Nhi - Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo CDC đồng 2 năm 2015 [3] => Cỡ mẫu tối thiểu - Kỹ thuật phân tích số liệu cần thiết trong nghiên cứu: n ≥ 51,9 (bệnh + Nhập số liệu: Phần mềm Epidata 3.1. nhân) + Xử lý số liệu: Phần mềm Stata 14.2. - Địa điểm nghiên cứu: khoa HSTCCĐ + Thống kê mô tả: Tần số, phần trăm và Bệnh viện Nhi đồng 2 biểu đồ. - Thời gian nghiên cứu: từ 01/2022 - - Thống kê phân tích: 10/2023, trong đó thời gian tiến cứu từ tháng + Kiểm định chi bình phương (hoặc 5/2023 - 10/2023 (chúng tôi chỉ ghi chép từ chính xác dùng kiểm định Fisher) được sử hồ sơ bệnh án đã có sẵn chứ không yêu cầu dụng so sánh tỉ lệ. cấy máu), còn lại là hồi cứu hồ sơ từ kho lưu + Đánh giá mối quan hệ dùng số đo tỉ lệ trữ của bệnh viện. hiện mắc PR, số đo có ý nghĩa khi p < 0,05 - Đối tượng nghiên cứu: tất cả các bệnh với khoảng tin cậy 95%. nhân nhập khoa HSTCCĐ Bệnh viện Nhi đồng 2 có kết quả cấy máu dương tính trong III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thời gian điều tra. Một số đặc điểm chung - Tiêu chí chọn vào: tất cả bệnh nhân có Trẻ nam (61%) chiếm tỉ lệ cao hơn nữ. cấy máu dương tính trong thời gian nằm tại Tuổi trung bình là 5,4 tuổi. Số ngày điều trị khoa HSTCCĐ từ 1/2022 - 10/2023. Bệnh trung bình ở tuyến dưới là 1 ngày. nhân được cấy máu theo quy trình của khoa Bảng 1: Đặc điểm về đặt catheter trung ương (N = 105) Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Có catheter trung ương 92 87,6 Không có catheter trung ương 13 12,4 Vị trí đặt (n = 92) Cảnh 27 29,3 Dưới đòn 2 2,2 Tĩnh mạch đùi 42 45,7 Đặt ở 2 vị trí 21 22,8 Tổng số ngày lưu catheter trung ương 2206 Số ngày lưu catheter trung bình 24 Tỉ suất sử dụng catheter trung ương* 0,8 52
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 (*) Tỉ suất sử dụng catheter trung ương = chiếm 24,8% và NKH thứ phát chiếm 14,3%, số ngày lưu catheter trung ương/số ngày còn lại là không xác định được. bệnh nhân Ochrobactrum anthropi, Xác định các loại NKH và các tác nhân Stenotrophomonas maltophilia và NKHBV (CLABSI và non-CLABSI) Staphylococcus aureus là 3 tác nhân thường chiếm tỉ lệ cao nhất 44,8%. NKH lúc vào gặp nhất gây NKH lúc vào với tỉ lệ lần lượt là 25,9%, 18,5% và 14,8%. Bảng 2: Vi sinh vật gây NKHBV (CLABSI + non-CLABSI) (n = 58) Vi sinh vật Số lượng Tỉ lệ (%) Stenotrophomonas maltophilia 11 19,0 Klebsiella pneumoniae 10 17,2 Candida 10 17,2 Acinetobacter baumannii 6 10,3 Serratia marcescens 5 8,6 Achromobacter 3 5,2 Khác 13 22,4 S. maltophilia, K.pneumoniae, Candida và A. baumannii là 4 tác nhân thường gặp nhất gây NKHBV. Bảng 3: Vi sinh vật gây NKH thứ phát (n = 21) Vi sinh vật Số lượng Tỉ lệ (%) Acinetobacter baumannii 9 42,9 Klebsiella pneumoniae 3 14,3 Burkhoderia species 3 14,3 Pseudomonas aeruginosa 2 9,5 Staphylococcus aureus 2 9,5 Khác 2 9,5 A. baumannii chiếm tỉ lệ cao nhất gây NKH thứ phát (42,9%) Một số mối liên quan Bảng 4: Mối liên quan giữa NKHBV (CLABSI và non-CLABSI) với vị trí đặt catheter (N = 105) NKHBV PR Vị trí đặt catheter p Có Không (KTC 95%) Không đặt 1 12 1 Cảnh/dưới đòn 11 18 0,06 3,59 (0,96 – 13,46) Tĩnh mạch đùi 21 21 0,036 4,02 (1,09 – 14,81) Hai vị trí 14 7 0,009 5,57 (1,53 – 20,30) Nhóm đặt catheter vị trí tĩnh mạch đùi có tỉ lệ NKHBV cao hơn 4,02 lần và nhóm đặt catheter ở hai vị trí có tỉ lệ NKHBV cao hơn 5,57 lần so với nhóm bệnh nhân không đặt catheter (p < 0,05). 53
- HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VÀ VI SINH LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM Bảng 5: Mối liên quan giữa số ngày lưu catheter với CLABSI (N = 105) CLABSI PR Đặc điểm p Có Không (KTC 95%) Số ngày lưu catheter < 6 ngày 3 20 0,004 3,55 (1,21 – 10,47) ≥ 6 ngày 38 44 Nhóm bệnh nhân có số ngày lưu catheter ≥ 6 ngày có tỉ lệ CLABSI cao gấp 3,55 lần (KTC 95%: 1,21 – 10,47) so với nhóm lưu catheter < 6 ngày (p = 0,004). Bảng 6: Mối liên quan giữa số ngày lưu catheter trung ương với tử vong/nặng xin về Tử vong/xin về PR Đặc điểm (N = 105) p Có Không (KTC 95%) Số ngày lưu Catheter < 6 ngày 4 19 ≥ 6 ngày 33 49 0,043 2,31 (0,91 – 5,86) Số ngày lưu catheter ≥ 6 ngày có tỉ lệ tử 2,16 lần nhóm không NKHBV, p = 0,011 vong/nặng xin về cao gấp 2,31 lần (KTC (KTC 95%: 1,13 – 4,10). Không có mối 95%: 0,91 – 5,86) so với nhóm lưu catheter < tương quan giữa phân loại mức độ đề kháng 6 ngày. Không có mối liên quan giữa vị trí của vi khuẩn với tử vong/nặng xin về. đặt catheter với tử vong/nặng xin về. Mức độ đề kháng kháng sinh Nhóm bệnh nhân có NKHBV hoặc NKH thứ phát có tỉ lệ tử vong/nặng xin về cao gấp Biểu dồ 1: Tỉ lệ kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia Klebsiella pneumonia kháng nhóm Carbapenem là 80% và Colistin là 50%. 54
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu dồ 2: Tỉ lệ kháng kháng sinh của Acinetobacter baumannii Acinetobacter baumannii kháng nhóm Meropenem từ 75% - 100% và Colistin từ 25% - 33,3%. Biểu đồ 3: Tỉ lệ kháng kháng sinh của Stenotrophomonas maltophilia Stenotrophomonas maltophilia kháng nhóm Minocillin 9,1% và Ceftazidime từ 81,8% - 100%. 55
- HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VÀ VI SINH LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM IV. BÀN LUẬN Thời gian lưu catheter trung ương cũng Dựa vào phần mềm kết quả vi sinh chúng làm tăng tỉ lệ CLABSI. Theo Phạm Thị Lan, tôi thống kê được 132 bệnh nhân có kết quả nhóm bệnh nhân lưu catheter ≥ 7 ngày có tỉ cấy máu dương tính trong thời gian từ tháng lệ CLABSI cao gấp 3,2 lần so với nhóm lưu 1 năm 2022 đến tháng 10 năm 2023 nhưng catheter < 7 ngày. Kết quả này tương tự kết chỉ tìm được 105 hồ sơ bệnh nhân để thu quả nghiên cứu của chúng tôi, nhóm lưu thập số liệu. catheter ≥ 6 ngày có tỉ lệ bị CLABSI cao gấp Tỉ lệ có đặt catheter trung ương là 87,6% 3,55 lần so với nhóm lưu catheter < 6 ngày, (Bảng 1) tương tự tác giả Phạm Thị Lan khoa sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < HSTC của Bệnh viện Đại học Y Dược 0,05, KTC 95% (1,21 – 10,47) (Bảng 5). TPHCM (84%)[4]. Tuy nhiên tỉ suất sử dụng Ở nhóm NKH lúc vào, ba tác nhân catheter trung ương của chúng tôi lại cao hơn thường gặp nhất là O. anthropi, S. nhiều: 0,8 so với 0,31, có thể do bệnh nhân maltophilia, S. aureus; không có sự hiện diện trẻ em có tĩnh mạch nhỏ, khó chích tĩnh của A. baumannii và K. pneumoniae. Kết quả mạch hơn người lớn nên cần lưu catheter này phù hợp với y văn vì đây là hai tác nhân trung ương lâu hơn để truyền dịch, truyền thường gây NKHBV. thuốc. Đặt catheter ở tĩnh mạch đùi chiếm tỉ Đối với nhóm NKHBV, các tác nhân lệ nhiều nhất (45,7%). thường gặp nhất là S. maltophilia (18,6%), Tỉ lệ NKHBV bao gồm ca CLABSI và K. pneumoniae (16,9%), Candida (16,9%) và non-CLABSI chiếm tỉ lệ cao nhất 44,8%, cao A. baumannii (10,2%) (Bảng 2); khác với hơn của tác giả Trần Anh (3,5%) [5] do tác một bệnh viện nhi ở Kuala Lumpur, các tác giả Trần Anh tính trên cỡ mẫu là tổng số trẻ nhân thường gặp là S. aureus (17%), K. nhập khoa HSTCCĐ còn cỡ mẫu của chúng pneumoniae (15%), A. baumanii (10%), P. tôi tính trên số trẻ đã cấy máu dương tính. aeruginosa (10%) và E. coli (6%); điều này Kết quả này thấp hơn tác giả Subramaniam cho thấy loại tác nhân ở mỗi bệnh viện sẽ K. Bệnh viện Kuala Lumpur - Malaysia [5]: khác nhau [6]. NKHBV là 72% và NKH liên quan chăm sóc Ở nhóm NKH thứ phát, các tác nhân y tế 20% còn 8% là NKH cộng đồng. thường gặp nhất là A. baumannii (53%) và K. Đặt catheter trung ương tĩnh mạch đùi pneumoniae (13%) (Bảng 3); thường NKH hoặc đặt catheter trung ương từ hai vị trí trở thứ phát sau viêm phổi. lên làm tăng nguy cơ NKHBV lên 4,02 và Ở nhóm NKHBV, K. pneumoniae kháng 5,5 lần so với nhóm không đặt catheter trung cao với nhóm β-lactam, trong đó Ceftriaxone ương (Bảng 4), kết quả này tương tự nghiên (100%), Cefepime (100%), Ceftazidime cứu của Toor H [6]: tỉ lệ CLABSI tăng cao (90%) kể cả nhóm Carbapenem (80%) (Biểu hơn ở nhóm đặt catheter trung ương tĩnh đồ 1). Ở Đức, khảo sát trong vòng 5 năm cho mạch đùi và catheter để thẩm phân phúc thấy tỉ lệ K. pneumoniae kháng mạc. CDC Hoa Kỳ [7] đã khuyến cáo tránh Cephalosporin thế hệ 3 ổn định theo thời đặt catheter tĩnh mạch đùi cho người trưởng gian: 2015: 9,9%, 2019: 7,4% còn tỉ lệ thành; kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng kháng Carbapenem < 1% [9]. Như vậy tỉ lệ cho thấy nên tránh đặt catheter tĩnh mạch đùi đề kháng của K. pneumoniae cao hơn rất ở trẻ em. nhiều so với nước phát triển. 56
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 100% A. baumannii tiết carbapenemase, người ta tìm thấy có sự hiện diện S. do đó tỉ lệ kháng Imipenem và Meropenem maltophilia trong chai cấy máu do vi khuẩn là 100% (Biểu đồ 2), kết quả này cũng cao kháng với chất khử khuẩn [11]. hơn Subramaniam K. Imipenem (34%) Nhóm NKHBV và NKH thứ phát có tỉ lệ Meropenem (35%). Đối với Colistin, tỉ lệ K. tử vong cao gấp 2,16 lần so với nhóm NKH pneumoniae kháng Colistin là 50% còn A. lúc vào (p = 0,01) KTC 95%(1,13 - 4,10). baumannii là 33,3%, tỉ lệ này có tăng lên so Kết quả này tương tự nghiên cứu của Vũ với năm 2015 [3]. Để giảm sự đề kháng của Quốc Đạt [11]. A. baumannii với Colistin, cần lưu ý nồng độ Nhóm bệnh nhân có số ngày lưu catheter Colistin trong huyết tương và cần sử dụng ≥ 6 ngày có tỉ lệ tử vong/xin về cao gấp 2,31 phối hợp Colistin với các kháng sinh khác. lần so với nhóm bệnh nhân có số ngày lưu Sau sự kết hợp của Colistin với Rifampicin, catheter < 6 ngày (p = 0.043) KTC 95% sự kết hợp của Colistin với Carbapenem (0,91 – 5,86) (Bảng 6). được chú ý: Colistin kết hợp Imipenem có Hiện nay y văn hay đề cập đến các khái hiệu quả cho A. baumannii dị kháng; Colistin niệm như vi khuẩn đa kháng (Multidrug - kết hợp Meropenem có hiệu quả cho cả A. Resistant MDR), vi khuẩn kháng phổ rộng baumannii còn nhạy cảm hay kháng Colistin. (Extensively Drug - Resistant XDR), vi Sự kết hợp Colistin và Tigecycline cho thấy khuẩn toàn kháng (Pandrug -Resistant có hiệu quả mặc dù kháng sinh đồ không PDR)[12]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhạy Tigecycline và kháng Colistin hoặc tỉ lệ vi khuẩn kháng phổ rộng và toàn kháng nhạy Colistin. Vài nghiên cứu cho thấy có là 16,9% và 4,5%; tuy nhiên chúng tôi không hiệu quả khi kết hợp Colistin với Amikacin, tìm thấy mối tương quan giữa phân loại mức Fosfomycin, Azithromycin [9]. độ kháng thuốc với tỉ lệ tử vong và nặng xin S. maltophilia là vi khuẩn Gram âm được về. Ngoài ra chúng tôi cũng không tìm được tìm thấy trong môi trường thủy sinh. Trước mối liên quan của tử vong và nặng xin về với đây mầm bệnh này không phổ biến, có độc các yếu tố khác như: loại vi sinh vật hay vị tính thấp nhưng gần đây S. maltophilia gây trí đặt catheter trung ương; có thể do cỡ mẫu nhiễm khuẩn ở người, đặc biệt môi trường còn nhỏ cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn bệnh viện ngày càng gia tăng [10]. Với khả hơn. năng đề kháng tự nhiên với các kháng sinh phổ rộng như aminosid, β-lactam bao gồm cả V. KẾT LUẬN nhóm Carbapenem khiến cho việc điều trị Các tác gây NKHBV thường gặp là: S. ngày càng trở lên khó khăn. Trong nghiên maltophilia, K. pneumoniae, Candida và A. cứu của chúng tôi, 81% S. maltophilia kháng baumannii. Tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc tăng Ceftazidime (Biểu đồ 3). Việc điều trị S. lên theo thời gian. Tỉ lệ CLABSI tăng lên maltophilia theo khuyến cáo của IDSA 2023 khi: thời gian lưu catheter trung tâm trên 6 cho những trường hợp nhiễm khuẩn vừa đến ngày, đặt catheter trung ương tại vị trí tĩnh nặng thì Trimethoprime-sulfamethoxazole + mạch đùi hoặc đặt ở 2 vị trí. Có mối liên Minocycline là lựa chọn ưu tiên. Tuy nhiên, quan giữa số ngày lưu catheter với tình trạng việc cấy máu ra S. maltophilia cũng đặt ra tử vong và nặng xin về. câu hỏi liệu có sự ngoại nhiễm không vì 57
- HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VÀ VI SINH LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM VI. KIẾN NGHỊ Line-Associated Bloodstream Infections Tránh đặt catheter trung ương tại vị trí (CLABSI) in Intensive Care and Medical- tĩnh mạch đùi hoặc đặt ở hai vị trí để giảm tỉ Surgical Units. Open Access Original Article lệ CLABSI, nên rút catheter trung ương càng 2022;14(3):1 - 7. sớm càng tốt. Cần sử dụng kháng sinh hợp 7. CDC. Guidelines for the Prevention of lý, tuân thủ quy trình kiểm soát vi khuẩn đa Intravascular Catheter-Related Infections, kháng để ngăn chặn tình trạng kháng kháng 2011 https://www.cdc.gov/infectioncontrol/ sinh. guidelines/bsi/index.html. 8. Schöneweck et al. The epidemiology of TÀI LIỆU THAM KHẢO bloodstream infections and antimicrobial 1. BYT. Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn susceptibility patterns in Thuringia, huyết trên người bệnh đặt catheter trong lòng Germany: a fve-year prospective, state-wide mạch. Ban hành kèm theo quyết định surveillance study (AlertsNet). Antimicrob 3671/QĐ - BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 Resist Infect Control (2021) 10:132 của Bộ Y tế. 9. Cai Y, Chai D, Wang R. Colistin resistance 2. NHSN (National Healthcare Safety of A. baumannii: clinical reports, Network). Patient Safety Component mechanisms and antimicrobial strategies. Manual 2022. Journal of Antimicrobial Chemotherapy 3. Trần Anh và cộng sự. Đặc điểm nhiễm Advance Access. 2012; doi:10.1093/ khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực jac/dks084 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2015. Luận văn 10. IDSA 2023. Guidance on the Treatment of Bác sĩ chuyên khoa cấp 2. Trường ĐH Y Antimicrobial Resistant Gram-Negative khoa Phạm Ngọc Thạch; 2016. Infections. Accessed access 01/11/2023. 4. Phạm Thị Lan và cộng sự. Đặc điểm các 11. Dat VD, Vu HN, The HN, et al. Bacterial trường hợp NKH liên quan đến đường truyền bloodstream infections in a tertiary infectious tĩnh mạch trung tâm tại Bệnh viện Đại học Y diseases hospital in Northern Vietnam: Dược TP.HCM, 2017. Thời sự Y học aetiology, drug resistance, and treatment 12/2017. 2017:36-39. outcome. BMC Infectious Diseases. 5. Subramaniam K. et al. Epidemiology of 2017;17:493. bloodstream infection among paediatric 12. Magiorakos A-P, Srinivasan A, et al. population in a Malaysian general hospital Multidrug-resistant, extensively drug- over a 2-year period, Malays J Pathol 2021; resistant and pandrug-resistant bacteria: an 43(2): 291 – 301. international expert proposal for interim 6. Toor H, Farr S, Savla P, Kashyap S, standard definitions for acquired resistance. Wang S, Miulli DE. Prevalence of Central Clin Microbiol Infect. 2012;18(3):268-28. 58
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình trạng đề kháng kháng sinh của các chủng escherichia coli ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương và Bệnh viện Quân y 103 (12-2012 đến 6-2014)
5 p | 124 | 15
-
Tình trạng kháng kháng sinh của E. coli ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
7 p | 24 | 5
-
Đánh giá kiến thức và thái độ của bác sĩ trước và sau can thiệp về sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm 2022-2023
7 p | 10 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus ở trẻ sơ sinh
10 p | 5 | 4
-
Giá trị của procalcitonin và C-Reactive protein huyết tương trong chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn ở đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
9 p | 13 | 3
-
Đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
8 p | 9 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh nhiễm khuẩn huyết tại Trung tâm Hồi sức Tích cực - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
10 p | 14 | 2
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng nặng của bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Nhi Trung ương 2020
7 p | 5 | 2
-
Thực trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
4 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk 2016 – 2017
5 p | 41 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Thống Nhất tp. Hồ Chí Minh
7 p | 61 | 2
-
Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn Enterobacteriaceae gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019
4 p | 51 | 2
-
Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp - Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
8 p | 7 | 1
-
Khảo sát mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (1/2019 - 12/2019)
6 p | 4 | 1
-
Xác định các chỉ số miễn dịch ở trẻ sơ sinh đủ tháng nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2021)
7 p | 7 | 1
-
Các tác nhân nhiễm khuẩn huyết và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Thống Nhất
6 p | 1 | 1
-
Đánh giá tình trạng kháng thuốc kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn