Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết tại khoa huyết học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế
lượt xem 1
download
Nhiễm trùng huyết là một bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết tại khoa Huyết học Lâm sàng, bệnh viện Trung ương Huế, khảo sát tình trạng đáp ứng với kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết tại khoa huyết học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Đặng Trần Hữu Hiếu1 , Tôn Thất Minh Trí1 , Đoàn Bạch Thuỳ Trang1 , Trương Diên Hải1 TÓM TẮT 57 HEMATOLOGY DEPARTMENT OF Nhiễm trùng huyết là một bệnh nặng, nguy HUE CENTRAL HOSPITAL cơ tử vong cao. Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ vi Sepsis is a severe condition with a high risk khuẩn gây nhiễm trùng huyết tại khoa Huyết học of mortality. OBJECTIVE: To investigate the Lâm sàng, bệnh viện Trung ương Huế, khảo sát bacterial infection rates causing sepsis in the tình trạng đáp ứng với kháng sinh của một số vi Clinical Hematology Department at Hue Central khuẩn thường gặp. Phương pháp: mô tả cắt Hospital and examine the antibiotic response ngang, 45 bệnh nhân cấy máu (+) từ 4/2023- status of common bacteria. Methods: Cross- 4/2024, xử lý số liệu bằng phần mềm excel. Kết sectional descriptive study, including 45 blood quả: 45 chủng vi khuẩn được nghiên cứu, tác culture-positive patients from April 2023 to April nhân gây bệnh là: Klebsiella pneumoniae 2024, with data analysis using Excel software. (28,9%), Escherichia coli (24,4%), Pseudomonas Results: 45 bacterial strains were studied, with aeruginosa (17,8%)… Kháng sinh the causative agents being: Klebsiella Aminoglycosid và Carbapenem còn nhạy cảm pneumoniae (28.9%), Escherichia coli (24.4%), cao với Escherichia coli, Pseudomonas Pseudomonas aeruginosa (17.8%), etc. aeruginosa. Klebsiella pneumonia đề kháng với Aminoglycosides and Carbapenems remained nhiều loại kháng sinh. Kết luận: Vi khuẩn Gr(-) highly sensitive to Escherichia coli and gây bệnh nhiều nhất. Aminoglycosid và Pseudomonas aeruginosa. Klebsiella pneumoniae Carbapenem có hiệu quả với vi khuẩn Gr(-). Bệnh nhân bệnh máu có giảm bạch cầu hạt và showed resistance to multiple antibiotics. giảm miễn dịch có nguy cơ nhiễm khuẩn huyết Conclusion: Gram-negative bacteria were the với nhiều loại vi khuẩn, kể cả những vi khuẩn most common pathogens. Aminoglycosides and hiếm gặp. Carbapenems were effective against Gram- negative bacteria. Patients with blood disorders, SUMMARY granulocytopenia, and immunodeficiency were at CHARACTERISTICS OF BACTERIA risk of sepsis with various bacteria, including CAUSING SEPSIS IN THE CLINICAL rare pathogens. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Bệnh viện Trung Ương Huế Nhiễm trùng huyết là một bệnh có bối Chịu trách nhiệm chính: Đặng Trần Hữu Hiếu cảnh lâm sàng nặng nề, nguy cơ tử vong SĐT: 0905605356 cao[5]. Tại khoa Huyết học lâm sàng, với đặc Email: bs.dthhieu@gmail.com thù điều trị bệnh máu và cơ quan tạo máu, Ngày nhận bài: 30/7/2024 hóa trị liệu gây giảm bạch cầu hạt, nhiễm Ngày phản biện khoa học: 01/8/2024 Ngày duyệt bài: 25/9/2024 478
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 trùng huyết là nguyên nhân hàng đầu gây tử 2.1. Đối tượng nghiên cứu vong cho bệnh nhân. 45 bệnh nhân được điều trị tại khoa Một trong những biện pháp kiểm soát và Huyết học lâm sàng bệnh viện Trung ương Huế cấy máu (+) từ 4/2023 đến 4/2024. khống chế nhiễm khuẩn nói chung và nhiễm 2.2. Phương pháp nghiên cứu trùng huyết nói riêng là có chiến lược sử 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng dụng kháng sinh thích hợp và hiệu quả. Đây loạt, hồi cứu. là một thách thức không nhỏ đối với công tác 2.2.2. Phương pháp tiến hành khám chữa bệnh hiện nay. Để có cái nhìn Tất cả bệnh nhân sốt trên 38,50 C được tổng quan về tình hình nhiễm trùng huyết của cấy máu và làm kháng sinh đồ tại khoa Vi bệnh nhân tại khoa Huyết học lâm sàng từ đó Sinh bệnh viện Trung ương Huế. Quy trình mang lại nhiều lợi ích điều trị hơn cho bệnh lấy mẫu, cấy máu và làm kháng sinh đồ đạt chuẩn ISO. Chỉ những bệnh nhân cấy máu nhân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài (+) được thu thập dữ liệu phục vụ nghiên “Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết cứu. tại Khoa Huyết học Lâm sàng Bệnh viện Dữ liệu được thu thập ở lần cấy máu (+) Trung ương Huế” nhằm đạt mục tiêu sau: đầu tiên của bệnh nhân. - Khảo sát tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng 2.2.3. Các biến số nghiên cứu huyết tại khoa Huyết học lâm sàng - Các biến số được nghiên cứu: loại vi - Khảo sát tình trạng đáp ứng kháng sinh khuẩn, sự đề kháng kháng sinh, tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn thường của một số vi khuẩn thường gặp. gặp. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết Bảng 1. Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết n % Klebsiella pneumoniae 13 28,9 Escherichia coli 11 24,4 Pseudomonas aeruginosa 8 17,8 Acinetobacter baumannii 3 6,7 Enterobacter cloacae 3 6,7 Staphylococcus aureus 2 4,4 Burkholderia pseudomallei 2 4,4 Salmonella sp 2 4,4 Pantoea agglomerans 1 2,2 Tổng 45 100 479
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.2. Loại vi khuẩn gây bệnh Bảng 2. Loại vi khuẩn gây bệnh n % Gram (-) 43 95,6 Gram (+) 2 4,4 Tổng 45 100 3.3. Mức độ đáp ứng với kháng sinh 3.3.1. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli Bảng 3. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli Tên kháng sinh Nhạy cảm (n; %) Giới hạn (n; %) Đề kháng (n; %) Ertapenem 8; 72,7 0; 0 3; 27,3 Imipenem 8; 72,7 2; 18,2 1; 9,1 Amikacin 10; 90,9 0; 0 1; 9,1 Gentamycin 4; 36,4 0; 0 7; 63,6 Piperacillin/Tazobactam 4; 36,4 2; 18,2 5; 45,4 Ampicillin 0; 0 0; 0 11; 100 Cefepime 4; 36,4 0; 0 7; 63,6 Ceftriaxone 0; 0 0; 0 11; 100 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 0; 0 0; 0 11; 100 Levofloxacin 1; 9,1 2; 18,2 8; 72,7 3.3.2. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae Bảng 4. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae Tên kháng sinh Nhạy cảm (n; %) Giới hạn (n; %) Đề kháng (n; %) Ertapenem 3; 23,1 1; 7,7 9; 69,2 Meropenem 5; 38,5 0; 0 8; 61,5 Imipenem 4; 30,8 2; 15,4 7; 53,8 Amikacin 6; 46,1 2; 15,4 5; 38,5 Gentamycin 5; 38,5 1; 7,7 7, 53,8 Piperacillin/Tazobactam 3; 23,1 0; 0 10; 76,9 Ampicillin 0; 0 0; 0 13; 100 Cefepime 3, 23,1 1, 7,7 9; 69,2 Ceftriaxone 2; 15,4 1; 7,7 10; 76,9 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 1; 7,7 0; 0 12; 92,3 Ciprofloxacin 0; 0 3; 23,1 10; 76,9 3.3.3. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Burkholderia pseudomallei Bảng 5. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Burkholderia pseudomallei Tên kháng sinh Nhạy cảm (n; %) Giới hạn (n; %) Đề kháng (n; %) Amoxicillin/Clavulanic acid 2; 100 0; 0 0; 0 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 2; 100 0; 0 0; 0 Ceftazidime 1; 50 1; 50 0; 0 Imipenem 1; 50 1; 50 0; 0 Meropenem 1; 50 1; 50 0; 0 480
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 3.3.4. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa Bảng 6. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa Tên kháng sinh Nhạy cảm (n; %) Giới hạn (n; %) Đề kháng (n; %) Colistin 0; 0 8; 100 0; 0 Meropenem 6; 75,0 1; 12,5 1; 12,5 Imipenem 6; 75,0 1; 12,5 1; 12,5 Gentamycin 7; 87,5 0; 0 1; 12,5 Piperacillin/Tazobactam 6; 75,0 1; 12,5 1; 12,5 Ceftazidime 6; 75,0 1; 12,5 1; 12,5 Cefepime 4; 50,0 0; 0 4; 50,0 Ciprofloxacin 6; 75,0 0; 0 2; 25,0 3.3.5. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus Bảng 7. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus Tên kháng sinh Nhạy cảm (n; %) Giới hạn (n; %) Đề kháng (n; %) Trimethoprim/Sulfamethoxazole 2; 100 0; 0 0; 0 Chloramphenicol 2; 100 0; 0 0; 0 Vancomycin 2; 100 0; 0 0; 0 Linezolid 2; 100 0; 0 0; 0 Imipenem 2; 100 0; 0 0; 0 Meropenem 2; 100 0; 0 0; 0 Moxifloxacin 1; 50,0 0; 0 1; 50,0 Ceftriaxone 1; 50,0 0; 0 1; 50,0 Gentamycin 1; 50,0 0; 0 1; 50,0 3.3.6. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Pantoea agglomerans Bảng 8. Mức độ đáp ứng với kháng sinh của vi khuẩn Pantoea agglomerans Tên kháng sinh Nhạy cảm (n; %) Giới hạn (n; %) Đề kháng (n; %) Trimethoprim/Sulfamethoxazole 1; 100 0; 0 0; 0 Ertapenem 1; 100 0; 0 0; 0 Meropenem 1; 100 0; 0 0; 0 Cefepime 1; 100 0; 0 0; 0 Ceftriaxone 1; 100 0; 0 0; 0 Piperacillin/Tazobactam 1; 100 0; 0 0; 0 IV. BÀN LUẬN Enterobacter cloacae đứng tiếp theo với tỷ lệ Từ bảng 1, các chủng vi khuẩn gây là 6,7%. Vi khuẩn Burkholderia nhiễm trùng huyết được ghi nhận: Klebsiella pseudomallei, Staphylococcus aureus, pneumoniae gây bệnh nhiều nhất với tỷ lệ Samonella sp ghi nhận có 2 trường hợp mỗi 28,9%; Escherichia coli thứ hai với tỷ lệ loại với tỷ lệ 4,4%. Đặc biệt quá trình phân 24,4%, Pseudomonas aeruginosa đứng thứ ba lập ghi nhận có 1 trường hợp dương tính với với tỷ lệ 17,8%; Acinetobacter baumannii và Pantoea agglomerans, đây là vi khuẩn khá 481
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU hiếm gặp và ít được ghi nhận trên y văn . 46,1% và 38,5%. Kháng sinh nhóm Nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt Carbapenem xếp hàng hai với tỷ lệ nhạy cảm nhỏ với tác giả Bạch Quốc Khánh và cộng sự của Meropenem là 38,5%, Imipenem là năm 2023, Escherichia coli là chủng vi 30,8% và Ertapenem là 23,1%. Nghiên cứu khuẩn gây bệnh hàng đầu chứ không phải của chúng tôi tương tự tác giả Phan Văn Hậu Klebsiella pneumonia [3]. Trong nghiên cứu và tác giả Liu Cailin [1], [6]. của chúng tôi, Escherichia coli xếp thứ hai Trong các loại vi khuẩn, Pseudomonas trong các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng aeruginosa được ghi nhận có tỷ lệ nhạy cảm huyết. cao với nhiều loại kháng sinh (bảng 6). Các Bảng 2 ghi nhận có 95,6% trường hợp loại kháng sinh thông thường đều được ghi nhiễm trùng huyết tại khoa Huyết học lâm nhận nhạy cảm ở mức độ cao hơn 50%, tuy sàng là do vi khuẩn Gr(-), vi khuẩn Gr(+) nhiên nhóm kháng sinh Colistin chỉ ghi nhận chiếm tỷ lệ 4,4%, điều này cũng phù hợp với giới hạn với vi khuẩn trên kháng sinh đồ với y văn, vi khuẩn Gr(-) là tác nhân gây bệnh tỷ lệ 100%. Gentamycin là kháng sinh có tỷ thường gặp. Tác giả Bạch Quốc Khánh và lệ nhạy cảm cao nhất với 87,5% trường hợp. cộng sự năm 2023 ghi nhận có 65,9% vi Nhóm Carbapenem cũng ghi nhận 75% khuẩn phân lập được là Gr(-) [3]. trường hợp nhạy cảm (cả Imipenem và Khảo sát mức độ đáp ứng với kháng sinh, Meropenem) Nghiên cứu của chúng tôi bảng 3 cho thấy với Escherichia coli, kháng tương đồng với nghiên cứu năm 2014 của tác sinh Amikacin là kháng sinh hiệu quả nhất: giả Bùi Thị Vân Nga và cộng sự [2]. Amikacin nhạy cảm với tỷ lệ 90,9%. Tiếp Trong nghiên cứu của chúng tôi, bảng 5 theo là Imipenem và Ertapennem với tỷ lệ ghi nhận hai trường hợp nhiễm Burkholderia lần lượt là 72,7%. Ngoài ra một số kháng pseudomallei, đây là một loại vi khuẩn đang sinh như Piperacillin/Tazobactam, Cefepime được đề cập nhiều đến trên các phương tiện vẫn còn nhạy cảm với 36,4% trường hợp. thông tin đại chúng, mang tính thời sự cao. Các kháng sinh như Ampicillin, Ceftriaxone, Burkholderia pseudomallei, một vi khuẩn Trimethoprim/Sulfamethoxazole hoàn toàn Gr(-), tồn tại trong môi trường tự nhiên không có đáp ứng với Escherichia coli. (được tìm thấy trong đất và nước bẩn). Bệnh Nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với cảnh nhiễm trùng do Burkholderia tác giả Bùi Thị Vân Nga và cộng sự năm pseudomallei có thể có thời gian ủ bệnh kéo 2024, kháng sinh nhóm Carbapenem có tỷ lệ dài; diễn biến cấp tính, bán cấp hay mạn tính nhạy cảm cao nhất với Escherichia coli [2]. với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng gây chậm Theo bảng 4, vi khuẩn Klebsiella trễ trong chẩn đoán xác định và điều trị[4]. pneumoniae nhạy cảm kém với hầu hết các May mắn là trong nghiên cứu của chúng tôi, kháng sinh, không có loại kháng sinh nào vi khuẩn nhạy cảm với hầu hết các kháng được ghi nhận có mức độ nhạy cảm cao hơn sinh đặc hiệu. Tuy vậy, thời gian điều trị 50%, đây là một vấn đề đáng lo ngại trong kháng sinh kéo dài theo phác đồ là một thách thực hành lâm sàng chọn lựa kháng sinh điều thức cho chúng tôi, vì bệnh nhân bệnh lý về trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết. Nhạy cảm máu cần được điều trị bằng các phác đồ gây nhất vẫn là nhóm Aminoglycosid với suy tuỷ, thời gian điều trị giữa các chu kỳ Amikacin và Gentamycin với tỷ lệ lần lượt là cần được tuân thủ sát, nếu nhiễm 482
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Burkholderia pseudomallei thì phải trì hoãn TÀI LIỆU THAM KHẢO hoặc giãn rộng thời gian giữa các chu kỳ hoá 1. Phan Văn Hậu và cs, “Thực trạng kháng chất gây giảm hiệu quả điều trị. kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận khuẩn huyết phân lập được tại bệnh viện E một trường hợp nhiễm Pantoea agglomerans năm 2022”, Y học Việt Nam, tập 538, 2024, (bảng 8). Vi khuẩn Pantoea agglomerans gây tr 88-92. bệnh ở người là không phổ biến. Theo hầu 2. Bùi Thị Vân Nga và cs, “Xác định mức độ hết các báo cáo, Pantoea agglomerans là tác nhạy cảm với kháng sinh với các chủng vi nhân gây bệnh trên thực vật. Các nhiễm khuẩn gây bệnh thường gặp tại viện Huyết trùng trên người được ghi nhận do Pantoea học- Truyền máu Trung ương năm 2013”, Y agglomerans được báo cáo thông thường là học Việt Nam, tập 423, 2014, tr 345-349. viêm khớp nhiễm trùng, viêm phổi, dị ứng… 3. Bạch Quốc Khánh và cs, “Nghiên cứu mô đồng thời được xem là tác nhân gây bệnh hình vi khuẩn, vi nấm gây nhiễm trùng huyết nghề nghiệp, nhiễm trùng cơ hội trên bệnh tại viện Huyết học truyền máu trung ương nhân suy giảm miễn dịch. Điều này chỉ ra giai đoạn 2019-2021”, Y học Việt Nam, tập rằng với bệnh nhân bệnh máu và cơ quan tạo 535, 2024, tr 119-123. máu, giảm bạch cầu trung tính và suy giảm 4. Nguyễn Hoàng Sơn và cs, “Nghiên cứu đặc miễn dịch dẫn đến nguy cơ cao nhiễm khuẩn điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả huyết. điều trị Melioidosis tại bệnh viện Đà Nẵng”, Truyền nhiễm Việt Nam, Số đặc biệt 2(42), V. KẾT LUẬN 2023, tr 65-70. - Tác nhân gây nhiễm trùng huyết tại 5. Sepsis Is The Body’s Extreme Response khoa Huyết học lâm sàng, bệnh viện trung To An Infection. Centers for Disease ương Huế lần lượt là Klebsiella pneumoniae, Control and Prevention. Published August Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, 24, 2022. Accessed May 27, 2023. Acinetobacter baumannii… https://www.cdc.gov/sepsis/what-is- - Nhóm kháng sinh Ertapenem, sepsis.html Meropenem, Imipenem vẫn còn nhạy cảm 6. Liu Cailin et al, “Trends in antimicrobial cao với đa số vi khuẩn. resistance in bloodstream infections at a - Amikacin, Gentamycin vẫn có tỷ lệ large tertiary-care hospital in China: a 10- nhạy cảm cao, đặc biệt với vi khuẩn Gr(-) year retrospective study (2010–2019)”. - Bệnh nhân bệnh máu có giảm bạch cầu Journal of Global Antimicrobial trung tính và giảm miễn dịch có nguy cơ Resistance. 2022;29:413-419. nhiễm khuẩn huyết với nhiều loại vi khuẩn, kể cả những vi khuẩn hiếm gặp. 483
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 09 HSCC khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân thở máy điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện Nhân Dân 115
6 p | 116 | 15
-
Đặc điểm vi khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2017-2018
8 p | 93 | 11
-
Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và sự đề kháng kháng sinh tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 103 | 7
-
Đặc điểm kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn da và mô mềm phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An
5 p | 16 | 4
-
Đặc điểm vi khuẩn và đề kháng in - vitro vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 2020
8 p | 21 | 3
-
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn và đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM 2020
8 p | 14 | 3
-
Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có kết quả cấy máu dương tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
5 p | 17 | 2
-
Đặc điểm vi khuẩn và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 2014 – 2018
7 p | 30 | 2
-
Đề kháng in vitro và đặc điểm vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD nhiễm khuẩn nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 2020
8 p | 12 | 2
-
Đặc điểm kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2016-2017
5 p | 6 | 2
-
Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây bệnh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
3 p | 9 | 2
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
7 p | 6 | 2
-
Đặc điểm kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân đặt sonde tiểu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020
6 p | 5 | 2
-
Đặc điểm kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2022-2023
10 p | 4 | 2
-
Đặc điểm vi khuẩn học và tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Quân y 354, từ 2020-2022
5 p | 4 | 1
-
Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và thực trạng đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân ung thư tại khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện K
5 p | 17 | 1
-
Nhiễm khuẩn ngoại khoa: Đặc điểm vi khuẩn và tỷ lệ kháng kháng sinh
7 p | 73 | 1
-
Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn