NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TRỒNG RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG PHÂN TỬ UV - VIS
lượt xem 94
download
Rau xanh là một thực phẩm thiết yếu của con người nhưng ngày nay diện tích đất trồng rau đang bị thu hẹp dần. Sắt là thành phần khoáng chiếm hàm lượng lớn trong đất, ngoài sự tồn tại sẵn thì nó còn được tích tụ bởi nước tưới, phân bón, bụi khói kim loại,… Với hàm lượng quá lớn nó sẽ gây hại cho cây trồng và gián tiếp gây ra nhiều loại bệnh cho con người thông qua việc ăn các thực phẩm này....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TRỒNG RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG PHÂN TỬ UV - VIS
- BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TRỒNG RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG PHÂN TỬ UV - VIS GVHD: Th.S Lê Thị Mùi SVTH : Nguyễn Thị Thy Nga Lớp : 06CHH
- Rau xanh là một thực phẩm thiết yếu của con người nhưng ngày nay diện tích đất trồng rau đang bị thu hẹp dần. Nghiên cứu xác định tổng hàm lượng sắt Sắt là thành phần khoáng chiếm hàm lượng lớn trong đấtrong msự tồn loạisẵấtthì ồng rauđtrên tích bàn ởi t, ngoài ột số tại đ n tr nó còn ược địa tụ b nước tưới, phân bón, bụi bằng phương pháp trắc thành phố Đà Nẵng khói kim loại,… Với hàm lượng quá lớn nó tử UV hại cho cây trồng và quang phân sẽ gây - VIS gián tiếp gây ra nhiều loại bệnh cho con người thông qua việc ăn các thực phẩm này. Với hy vọng đóng góp thêm những thông tin về hàm lượng sắt trong đất chúng tôi quyết định chọn đề tài:
- 2 NỘI DUNG Title CÁO Click to add BÁO 2 TClick QUAN TÀI LIỆU ỔNG to add Title 2 Click to NGHIỆM THỰC add Title 2 KẾClick Ả VÀ BÀN LUẬN T QU to add Title 2 ClickKẾT LUẬN to add Title
- SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP • Đất là các vật chất nằm trên bề mặt trái đất. • Các loại đất dao động trong một khoảng rộng về thành phần và cấu trúc theo từng khu vực. Đất bao gồm 2 tầng: tầng đất bề mặt và tầng đất cái. • Dựa vào thành phần đá và khoáng chất, đất có 3 loại chính: đất cát, đất thịt và đất sét. Ngoài ra, còn có đất cát pha và đất thịt nhẹ,… • Ngày nay, các hoạt động của con người đang làm thoái hóa đất.
- • imạiạNga, Công viên ng Đường phố nặngườn Co, Cr, Cu, hàm lượ kim loại K T lo i V (Cd, Các khác vực khu (mg/kg) Ni, Pb và Zn) đã được nghiên cứu tại một số mảnh đất trong 200 - 400 ố
- • Theo GS.TS Lê Doãn Diên, giám đốc Trung tâm Tư vấn Đầu tư Nghiên cứu Phát triển Nông thôn cho biết hàm lượng kim loại nặng trong nhiều vùng đất trồng rau ở khu vực miền Bắc vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục thậm chí hàng trăm lần. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón. • Các cánh đồng rau muống, mồng tơi, ngải cứu xanh mướt thuộc thôn Bằng B, phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội), mùi hôi thối không có gì thay đổi so với lần kiểm tra trước đó. Nguyên nhân là nguồn nước dùng để tưới tiêu vẫn chủ yếu lấy từ sông Tô Lịch. Tình trạng dùng nước bẩn tưới rau cũng vẫn diễn ra ở một số vùng trồng rau khác thuộc Đông Anh - Hà Nội.
- Giới thiệu về sắt (Fe): Z = 26, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Màu trắng xám, có ánh kim, dễ rèn, dễ dát mỏng. Có hoạt tính hóa học trung bình, tác dụng với phi kim, axit và muối. Nguồn gốc xuất hiện của sắt trong đất: Sắt có trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất oxit, sunfua, cacbonat và silicat. Ngoài những mỏ khoáng vật của sắt, sắt còn được phân tán trong các khoáng vật của Al, Ti, Mn,... Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp đã thải ra nhiều loại bụi kim loại, trong đó có sắt không những gây ô nhiễm môi trường không khí, nước mà còn gây ô nhiễm môi trường đất.
- Trong đời sống sản xuất: sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, các bộ khung cho các công trình xây dựng Đối với cây trồng: sắt là chất xúc tác hình thành nên diệp lục và hoạt động như chất mang oxi VAI TRÒ Đối với đất: giữ ẩm, giữ màu, CỦA cố định lân SẮ T Đối với cơ thể con người: tham gia vào quá trình hình thành và phát triển của hồng cầu, dự trữ oxi cho cơ, là thành phần quan trọng của enzym hệ miễn dịch
- Tác hại của sắt • Đối với cây trồng: Thiếu sắt gây ra hiện tượng bạc lá với sự phân biệt rõ ràng giữa những gân lá màu xanh và khoảng giữa màu vàng. Khi trong đất có vật liệu sinh phèn lưu huỳnh, nó sẽ kết hợp với sắt tạo FeS2. Khi chúng tiếp xúc với không khí sẽ tạo phèn hoạt động làm chua đất và gây độc cho cây trồng. • Đối với con người: Khi thừa sắt trong cơ thể sẽ gây ngộ độc sắt, với các triệu chứng: đau bụng, buồn nôn, mất nước, có thể tử vong. Thiếu sắt có thể dẫn đến thiếu máu với các biểu hiện: chán ăn, hay quên, suy tim, gan lách to, tóc rụng, đau nhức xương,…
- Ph2 quang phổ phát xạ nguyên tử CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC Ph2 quang phổ hấp thụ ĐỊNH VI nguyên tử LƯỢNG SẮT Ph2 quang phổ hấp thụ phân tử UV - VIS
- • Lấy mẫu: mẫu đất được lấy theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp. • Phơi khô mẫu: ở nơi thoáng khí, nhặt sạch xác thực vật, sỏi đá. Hình 1.a • Nghiền và rây mẫu: nghiền mẫu bằng 1.cối sứ rồi rây Hình c qua rây u đất trước khi Mẫ1 mm. Mẫu đất sau khi nghiền nghiền Hình 1.d Hình 1.b
- Nội dung nghiên cứu Khảo sát Khảo sát điều điều kiện tối Xây dựng Phân tích kiện vô cơ ưu để xác một số mẫu qui trình xác hóa mẫu định sắt định sắt đất thực tế
- Lượng dung môi tối ưu cho quá trình phá mẫu theo phương pháp vô cơ hóa mẫu khô – ướt kết hợp là: 0,5 ml HClO4 đặc, 2 ml HNO3 đặc, 1 ml H2SO4 đặc, 4 ml HCl đặc, 2 ml H2O2 30%, thêm 2 ml KNO3 10% làm chất bảo vệ.
- Khảo sát nhiệt độ nung mẫu Quá trình tiến hành như sau: cân chính xác khoảng 2g đất (cùng Nhiệột ộ ại đất) đã nghiền mịn cho vào bát sứ, cho lượng dung m t đ lo 450 460 470 480 490 500 nung (oC) trên vào, đem đun trên bếp điện cho mẫu sôi nhẹ và đun môi ở sôi từ từ cho đến khô để trở thành tro đen, chuyển mẫu vào Hiện tượng có nắp đậy + đem + chén sứ nung ở các nhiệt+độ khác+nhau - + và Mtrong 3 giờ. ậ t độ 0,9166 0.9681 0,9657 0,9637 0,9620 0,9607 quang D được thể hiện ở bảng 1. Kết quả (-): mẫu chưa chuyển màu (+): mẫu đã hóa trắng Kết luận: 460oC là nhiệt độ nung mẫu tối ưu.
- Khảo sát thời gian nung mẫu • Quá trình tiến hành như sau: cân chính xác khoảng 2g Thời (cùng một loại đất) đã nghiền mịn cho vào bát đất gian 1 1,5 2 2,5 3 ờ) (gicho lượng dung môi ở trên vào, đem đun trên bếp sứ, điệnượng mẫu - nhẹ và đun sôi từ từ cho đến khô cho sôi Hiện t - + + + để trở thành tro đen, chuyển mẫu vào chén sứ có nắp đậy và đem nung ở 460oC trong các khoảng thời gian Mật độ quang khác nhau. 0,8246 0.8774 0,9634 0,9642 0,9681 D • Kết quả được thể hiện ở bảng 2. • (-): mẫu chưa chuyển màu • (+): mẫu đã hóa trắng • Kết luận: thời gian nung mẫu tối ưu là 2 giờ.
- Nghiên cứu điều kiện tối ưu để xác định sắt bằng phương pháp trắc quang phân tử UV - VIS
- Thuốc thử axit sunfosalixilic và môi trường • Quá trình tiến hành: lấy 5 ml Fe3+ 0,1 mg/ml cho vào bđm 50 ml, thay đổi thể tích axit sunfosalixilic 10% và NH4OH 10%, định mức bằng nước cất lên 50 ml. Lượng thuốc thử và thể tích NH4OH tối ưu mà chúng tôi chọn: 5 ml axit sunfosalixilic 10%, 6 ml NH4OH 10%. Huỳnh Thị Vi Chi, Nghiên cứu xác định hàm lượng sắt trong một số bộ phận của lợn bằng phương pháp đo quang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm, năm 2007
- Khảo sát độ bền màu của phức theo thời gian • Dung dịch để khảo sát độ bền màu: 2 ml Fe3+ 0,1 mg/ml, 5 ml Thời gian xit 0,6 nĐo a đo sunfosalixilic 10% Sau 10'mlSau 15' Sau 20' định 25'ứcSau 30' bằng và 6 NH4OH 10%, Sau m Sau 5' gay nD c cất lên 50 ml. Đo mật độ quang tại λmax = 418,5 nm trong ướ (phút) 0,5 Dác khoảng thời gian khác nhau. 0,4955 0,4974 0,4966 0,4977 c 0,4 0,4198 0,4554 0,4923 Thời 0,3 gian đoếtSauả đ'ược th40'hiện qua 'bảng 3 và hình55' Sau 60' K 0,2qu 35 Sau ể Sau 45 Sau 50' Sau 1. (phút) 0,1 0 D 0,4964 0,4956 0,4960 0,4978 0,4981 0,4974 0 10 20 30 40 50 60 70 C (mg/ml) Vậy nên đo mật độ quang sau khi tạo phức màu khoảng 10 phút để dung dịch màu ổn định.
- Khảo sát ảnh hưởng của Cu2+ đến việc xác định sắt • Quá trình tiến hành: chuẩn bị 6 bđm 50 ml, cho vào mỗi bình 2 Nồng độ 3+ Nồng độ Fe3+ Fe 0,1 mg/ml; quangần lượt 0 0,5 0,5 ml, 1,5 ml, 3 ml, 5 ml, ml chot l ộ ml, Mậ đ Cu2+ D (mg/ml) Cu2+ 0,01 mg/ml; 5 ml axit sunfosalixilic 10% và 6 ml 10 ml (mg/ml) NH4OH 10%, định mức bằng nướ0,4 cất lên 50 ml. Tiến hành đo c Giá trị D đo được 0,004 t độ quang để xem xét sự ảnh 0,3ưởng. mậ h 0 0,4957 Mẫu đối chứng • 0,004 t quả 0,0001 thể hiện qua bảng 0,2 và hình 2. Kế được 4 0,4979 Mẫu đo được 0,1 0,004 0,0003 0,5007 0 0,004 0,0006 0,5028 1 2 3 4 5 6 0,004 0,0010 0,5079 Thứ tự mẫu 0,004 0,0020 0,5159 Như vậy Cu2+ ảnh hưởng không đáng kể đến việc xác định sắt, có thể bỏ qua.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện và xác định hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm
218 p | 193 | 39
-
Khoá luận: Nghiên cứu tổng hợp tạp chất B của Terazosin dùng trong kiểm nghiệm
116 p | 186 | 32
-
Luận văn: Nghiên cứu xác định Se, As trong mẫu máu và nước tiểu bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hoá
81 p | 77 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "XÂY DỰNG HÀM BIỂU DIỄN TỔN HAO ỨNG SUẤT TRƯỚC DO TỪ BIẾN VÀ CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG TỪ MỘT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM"
4 p | 80 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quy trình tổng hợp imatinib mesylate dùng làm thuốc điều trị ung thư máu
111 p | 73 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định dạng Cu, Pb, Zn và Cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu
75 p | 74 | 7
-
Báo cáo khoa học: "Xác định hàm l-ợng nhũ t-ơng, xi măng hợp lý trong công nghệ gia cố tổng hợp cấp phối Laterite bằng nhũ t-ơng và xi măng"
7 p | 92 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xác định sự phân bố và hàm lượng PAHs trong bụi PM0.1, PM0.5 tại một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
86 p | 11 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và phân lập một số thành phần hóa học từ quả táo mèo (Docynia Indica (Wall.)Decne) Việt Nam
34 p | 36 | 7
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Xác định nội hàm hệ thống thuật ngữ về các loại và thể loại văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước trung ương Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2010
109 p | 37 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu xác định nguồn gốc và đề xuất biện pháp xử lý hàm lượng Crom (Cr) cao trong đất tại khu vực trồng cây chôm chôm hợp tác xã nông nghiệp – dịch vụ - thương mại Bình Lộc Thành phố Long Khánh Tỉnh Đồng Nai
128 p | 11 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích: Nghiên cứu xác định hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong cá bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối hai lần khối phổ GC-MSMS
85 p | 21 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tối ưu hóa chế độ việc của quạt gió chính mỏ than hầm lò vùng tỉnh Quảng Ninh
28 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học: Xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước ngầm, tóc và móng của người dân ở bãi thu gom, tái chế rác thải điện tử thuộc thị trấn Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên
79 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
56 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần lipid, axit béo của san hô thủy tức Millepora thu thập tại vùng biển Việt Nam theo các tháng trong năm
87 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng chịu axit và hấp thụ nhôm của vi sinh vật được phân lập từ đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên
81 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn