KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ<br />
HIỆU QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
<br />
Chu Thị Thanh Hương1<br />
Huỳnh Thị Lan Hương (2)<br />
Trần Thục<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng với Biến đổi khí hậu (BĐKH) là để trả lời các<br />
câu hỏi: (i) Hiệu quả của các hoạt động thích ứng với BĐKH trong giảm mức độ dễ bị tổn thương do BĐKH;<br />
(ii) Chính sách cần được xây dựng và thực hiện nhằm thích ứng hiệu quả với BĐKH. Hiện nay, hầu hết các<br />
tỉnh/thành phố đã xây dựng kế hoạch hành động và triển khai một số hoạt động thích ứng với BĐKH. Tuy<br />
nhiên, hiệu quả của các hoạt động thích ứng với BĐKH chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Bài báo phân<br />
tích ưu nhược điểm của các phương pháp và từ đó, đề xuất một quy trình đánh giá hiệu quả của các hoạt động<br />
thích ứng với BĐKH sử dụng kết hợp phương pháp quản lý dựa trên kết quả (RBM) và phương pháp Delphi.<br />
Quy trình này sẽ được áp dụng để đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng với BĐKH ở Quảng Ngãi.<br />
Từ khóa: Đánh giá hiệu quả, thích ứng với BĐKH, RBM, Delphi.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu nước, nhóm tác giả đã tổng kết các phương pháp đánh<br />
BĐKH có tác động đến tất cả các đối tượng và ở các giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng với BĐKH<br />
quy mô, từ cá nhân, tới các tỉnh, thành phố, quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, cũng như ưu và nhược<br />
và toàn cầu. Để ứng phó hiệu quả với BĐKH cần có điểm của từng phương pháp (Chu Thị Thanh Hương<br />
phương pháp và công cụ hỗ trợ các nhà quản lý trong và nkk, 2015).<br />
hoạch định chính sách. Các hoạt động thích ứng với Một số nghiên cứu được thực hiện bởi các cơ quan<br />
BĐKH đã được thực hiện trong nhiều lĩnh vực và đã như Mạng lưới ứng phó với BĐKH châu Phi (ACCRA),<br />
phát huy hiệu quả, góp phần cho phát triển bền vững Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ<br />
và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Trên thế giới cũng chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ), Phương pháp theo<br />
như ở Việt Nam đã có các nghiên cứu về tác động của dõi các hoạt động thích ứng (TRAC3), Khung theo<br />
BĐKH, xây dựng và thực hiện các giải pháp thích ứng dõi thích ứng và đo lường phát triển (TAMD)... đã đề<br />
với BĐKH. Tuy nhiên, vẫn còn khá ít các nghiên cứu xuất các hệ thống giám sát đánh giá dựa trên các bộ<br />
về đánh giá hiệu quả của các hành động thích ứng. chỉ số khác nhau. Phương pháp của UNEP trong báo<br />
Thực tế cho thấy cần có một quy trình cụ thể để đánh cáo đánh giá về thiếu hụt trong hoạt động thích ứng có<br />
giá hiệu quả của những nỗ lực, các hoạt động thích thể được áp dụng ở cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc<br />
ứng với BĐKH ở Việt Nam. gia để xác định các mục tiêu thích ứng của từng khu<br />
2. Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá hiệu vực/quốc gia, từ đó đánh giá được các thiếu hụt về mặt<br />
quả thích ứng với BĐKH tài chính, công nghệ trong các hoạt động thích ứng<br />
với BĐKH. Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả<br />
2.1. Các phương pháp đánh giá hiệu quả thích (RBM) của GIZ là nhằm theo dõi hiệu quả của hoạt<br />
ứng với BĐKH động thích ứng dựa trên 3 nhóm chỉ số: Nhóm chỉ số<br />
Phương pháp đánh giá hiệu quả của các hoạt động về tăng cường khả năng thích ứng; Nhóm chỉ số về<br />
thích ứng với BĐKH là khác nhau đối với các quy thực hiện hoạt động thích ứng và Nhóm chỉ số về phát<br />
mô khác nhau như toàn cầu, quốc gia, cấp tỉnh, địa triển bền vững. Bên cạnh đó, phương pháp Delphi<br />
phương. Trên cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài cũng thường được áp dụng trong việc tìm sự đồng<br />
<br />
(1) Cục BĐKH, Bộ TN&MT<br />
(2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và BĐKH, Bộ TN&MT<br />
<br />
<br />
Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 93<br />
thuận của chuyên gia trong đánh giá. Phương pháp như bối cảnh hiện tại, đánh giá tính dễ bị tổn thương,<br />
Delphi là một quá trình lặp đi, lặp lại các đánh giá định các điều kiện kinh tế - xã hội được sử dụng làm đầu<br />
tính, mặt khác cũng sử dụng các đánh giá định lượng vào để xác định giá trị của bộ chỉ số nhằm đánh giá<br />
(không chứa tham số thống kê) để mô tả mức độ đồng hiệu quả các hoạt động thích ứng với BĐKH. RBM<br />
thuận về nội dung cần tham vấn. Phương pháp Delphi giúp đánh giá chất lượng của hoạt động thích ứng khi<br />
cũng được sử dụng trong xây dựng bộ chỉ số đánh giá thực hiện, trên cơ sở đó có thể đề xuất thay đổi nếu<br />
hiệu quả của các hoạt động thích ứng với BĐKH. chưa phù hợp, hoặc chưa hiệu quả. Hiệu quả của các<br />
Ở Việt Nam, đã có một số các nghiên cứu về tác hoạt động thích ứng với BĐKH cần được đánh giá dựa<br />
động của BĐKH và các giải pháp thích ứng với BĐKH trên các mục tiêu đề ra của hoạt động và kết quả thực<br />
như bộ công cụ lựa chọn ưu tiên đầu tư cho thích ứng hiện các hoạt động đó. Vì vậy, chỉ số đánh giá hiệu quả<br />
với BĐKH do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với hoạt động thích ứng dựa trên trên kết quả được chia<br />
các Bộ, ngành, địa phương và Ngân hàng thế giới xây thành 3 nhóm chỉ số thành phần: Nhóm chỉ số về tăng<br />
dựng năm 2013; Mẫu hệ thống chỉ tiêu theo dõi và cường khả năng thích ứng; Nhóm chỉ số về thực hiện<br />
đánh giá việc thực hiện Chương trình NTP-RCC giai hoạt động thích ứng và Nhóm chỉ số về phát triển bền<br />
đoạn 2012-2015; Đánh giá tác động của Chương trình vững (GIZ, 2011). Vấn đề quan trọng là cần xây dựng<br />
SP-RCC; Tiêu chí lựa chọn các mô hình thích ứng của đường cơ sở để so sánh và đánh giá kết quả của hành<br />
các Tổ chức phi chính phủ; Tiêu chí lựa chọn các dự động thích ứng so với trường hợp không thực hiện<br />
án đầu tư theo Chương trình SP-RCC. Tuy nhiên, các hành động thích ứng. Trong khuôn khổ nghiên cứu<br />
nghiên cứu về hiệu quả của các giải pháp thích ứng vẫn này, RBM được sử dụng trong suốt quy trình đánh giá<br />
còn hạn chế về mặt đo lường, định lượng các hiệu quả hiệu quả các hoạt động thích ứng với BĐKH.<br />
mà các giải pháp thích ứng đem lại (Chu Thị Thanh Phương pháp Delphi là một trong hai phương pháp<br />
Hương và nkk, 2015). Vì vậy, cần lựa chọn, phối hợp được sử dụng chính trong nghiên cứu này. Có hai<br />
sử dụng các phương pháp phù hợp nhằm đưa ra quy cách sử dụng Delphi: Delphi theo phương thức truyền<br />
trình đánh giá hiệu quả hoạt động thích ứng với BĐKH. thống và Delphi sử dụng cho 4 giai đoạn: Xác định nội<br />
2.2. Lựa chọn phương pháp phù hợp để xây dựng dung cần tham vấn; xác định ý kiến và sự đồng thuận<br />
quy trình đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích của nhóm chuyên gia về nội dung cần tham vấn; xác<br />
ứng với BĐKH định lý do trong trường hợp ý kiến không thống nhất;<br />
Để lựa chọn được phương pháp phù hợp, trước hết và đánh giá cuối cùng.<br />
cần xét tới mục đích đánh giá: Quy mô đánh giá của Phương pháp Delphi được áp dụng ở nhiều lĩnh vực<br />
phương pháp (cho toàn cầu, quốc gia, địa phương hay như kinh tế, môi trường, phát triển bền vững, sử dụng<br />
cấp hoạt động thích ứng); đối tượng đánh giá (đánh đất, nông nghiệp, giao thông, điều dưỡng, du lịch…<br />
giá hiệu quả của chính sách, hay hoạt động thích ứng); và BĐKH. Nguyễn An Thịnh sử dụng phương pháp<br />
loại hình đánh giá (đánh giá trước, hay sau khi thực Delphi để đánh giá các hoạt động thích ứng với BĐKH<br />
hiện hoạt động thích ứng). của cộng đồng địa phương khu vực ven biển. Kết quả<br />
Sau khi xác định rõ mục đích đánh giá, cần xem cho thấy, việc xây dựng hệ sinh thái bền vững, nâng<br />
xét lựa chọn theo các tiêu chí sau: Đã được áp dụng cấp lập kế hoạch nông thôn mới có thể là những lựa<br />
thử nghiệm thành công trong việc xây dựng bộ chỉ số chọn để thích ứng với BĐKH ở tỉnh Hà Tĩnh (Nguyễn<br />
giám sát, được sử dụng tham vấn trong lĩnh vực thích An Thịnh, 2017). Lê Trịnh Hải cùng nhóm nghiên cứu<br />
ứng với BĐKH; Có số liệu đáp ứng được công tác đánh đã sử dụng phương pháp Delphi để xây dựng bộ chỉ<br />
giá; Đáp ứng được yêu cầu của việc xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững tập trung vào các lĩnh vực môi<br />
số và bộ câu hỏi giám sát đánh giá hiệu quả các hoạt trường và y tế, áp dụng cho tỉnh Quảng Trị (Lê Trịnh<br />
động thích ứng với BĐKH đã và đang được thực hiện. Hải và nkk, 2009).<br />
Trên cơ sở xem xét các tiêu chí nói trên, hai phương Kết quả phân tích các nghiên cứu đã được thực hiện<br />
pháp được lựa chọn để xây dựng quy trình đánh giá hiệu cho thấy, cần xem xét, lựa chọn các chỉ số thành phần<br />
quả các hoạt động thích ứng với BĐKH là phương pháp và bộ câu hỏi phỏng vấn phù hợp với mục đích của<br />
quản lý dựa trên kết quả (RBM) và phương pháp Delphi. nghiên cứu. Mức độ phù hợp của các chỉ số thành phần,<br />
Bộ công cụ quản lý dựa trên kết quả (RBM) là công cũng như bộ câu hỏi quyết định phần lớn kết quả tham<br />
cụ chủ chốt cho hệ thống giám sát đánh giá các hoạt vấn địa phương để đánh giá được hiệu quả của hoạt<br />
động thích ứng. Mục đích của việc quản lý dựa trên kết động thích ứng. Việc sử dụng phương pháp Delphi<br />
quả là đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng tham vấn ý kiến của chuyên gia giúp xác định được bộ<br />
với BĐKH bằng cách tích hợp các giải pháp thích ứng chỉ số và câu hỏi phù hợp với mục đích nghiên cứu.<br />
trung hạn và dài hạn trong chiến lược/kế hoạch phát 2.3. Đề xuất quy trình đánh giá hiệu quả của các<br />
triển ngành/khu vực. Các thông tin dữ liệu về dự án hoạt động thích ứng với BĐKH<br />
<br />
<br />
94 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
Để phát triển một quy trình đánh giá hiệu quả các dự án. Ở bước này, tất cả các câu hỏi để mở để các<br />
hoạt động thích ứng cần xác định các bước chi tiết và chuyên gia thảo luận và cho ý kiến; Áp dụng phương<br />
các yếu tố đầu vào của quy trình. Dựa vào việc đánh giá pháp Delphi vòng 1; Phân tích dữ liệu vòng 1; Áp dụng<br />
những ưu điểm và khuyết điểm của các phương pháp phương pháp Delphi vòng 2; Phân tích dữ liệu vòng 2<br />
giám sát và đánh giá thích ứng trên thế giới và ở Việt và Phân tích và tổng hợp kết quả.<br />
Nam, nghiên cứu đề xuất quy trình đánh giá hiệu quả các - Bước 2. Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn kiểm tra<br />
hoạt động thích ứng với BĐKH gồm 6 bước (Hình 1). quá trình/kết quả thực hiện hoạt động thích ứng: Việc<br />
- Bước 1. Xây dựng bộ chỉ số giám sát đánh giá: Sử xây dựng bộ câu hỏi phù hợp là một khâu quan trọng<br />
dụng phương pháp Delphi để tham vấn ý kiến chuyên trong quy trình đánh giá hiệu quả các hoạt động thích<br />
gia về bộ chỉ số giám sát đánh giá. Các chỉ số thành ứng với BĐKH. Bộ câu hỏi cần bám sát bộ chỉ số quản<br />
phần được chia thành 3 nhóm để đánh giá hiệu quả lý dựa trên kết quả, phù hợp với đối tượng được hỏi.<br />
thích ứng theo phương pháp RBM: Nhóm chỉ số về Các hoạt động thích ứng với BĐKH chủ yếu được<br />
tăng cường khả năng thích ứng; Nhóm chỉ số về thực thực hiện ở gần khu vực cộng đồng dân cư, vì vậy, các<br />
hiện hoạt động thích ứng và Nhóm chỉ số về phát triển câu hỏi cần dễ hiểu, dễ trả lời nhằm thu được kết quả<br />
phỏng vấn như mong muốn.<br />
bền vững. Quá trình lựa chọn các chỉ số giám sát các<br />
hoạt động thích ứng với BĐKH được thực hiện cụ thể - Bước 3. Thực hiện cuộc điều tra, khảo sát về quá<br />
qua 8 bước nhỏ, và được thực hiện theo 3 giai đoạn trình/kết quả thực hiện hoạt động thích ứng: Dựa trên<br />
trước, trong và sau khi tham vấn, cụ thể: Lựa chọn các câu hỏi được xây dựng ở Bước 2, tiến hành khảo<br />
nhóm chuyên gia tham gia quá trình tham vấn; Xây sát tại địa phương nhằm tìm hiểu về kết quả đạt được<br />
dựng tiêu chí giám sát hiệu quả hoạt động thích ứng của hoạt động thích ứng. Ở bước này, cần lựa chọn<br />
dựa trên công cụ quản lý dựa trên kết quả (RBM); Các những cán bộ có hiểu biết về nội dung hoạt động thích<br />
câu hỏi được xây dựng dựa trên kết quả thực hiện của ứng, có kỹ năng giao tiếp tốt với người dân, khả năng<br />
làm việc nhóm để tham gia thực hiện phỏng vấn.<br />
- Bước 4. Phân tích số liệu thu được: Các bộ câu<br />
hỏi thu được sau quá trình phỏng vấn được phân<br />
tích, tổng hợp theo từng nhóm chỉ số. Kết quả được<br />
quy đổi qua các đơn vị tính toán được xác định theo<br />
từng chỉ số. Đối với những chỉ số định lượng được,<br />
các ngưỡng đánh giá được tham khảo từ các tài liệu về<br />
đánh giá thiệt hại do thiên tai và ý kiến chuyên gia (ví<br />
dụ - Để đánh giá mức độ thiệt hại, theo Thông tư liên<br />
tịch TT 43/2015/TTLT BNNPTNT - BKHĐT Hướng<br />
dẫn thống kê, đánh giá thiệt hại do thiên tai, ngày<br />
20/12/2015 quy định: Thiệt hại hoàn toàn: >70% (cho 0<br />
điểm); Thiệt hại rất nặng: 50 - 70% (cho 1 điểm); Thiệt<br />
hại nặng: 30 - 50% (cho 2 điểm); Thiệt hại một phần: <<br />
30% (cho 3 điểm); Không thiệt hại: 0% (cho 4 điểm)).<br />
Đối với các chỉ số không định lượng được sẽ đánh giá<br />
định tính theo câu trả lời Không/Có một phần/Có và<br />
tiêu chuẩn hoá để quy ra cùng đơn vị (tương đương giá<br />
trị bằng 0; 0.5 và 1).<br />
- Bước 5. Xây dựng đường cơ sở của hoạt động thích<br />
ứng: Đường cơ sở là thực trạng về mức độ dễ bị tổn<br />
thương và năng lực thích ứng, dựa vào đó có thể đánh<br />
giá được sự thay đổi khi đã thực hiện các hành động<br />
thích ứng. Đường cơ sở trong nghiên cứu này được xác<br />
định dựa trên hiện trạng của từng chỉ số thuộc 3 nhóm<br />
chỉ số trên cơ sở kết quả vào thời điểm trước khi thực<br />
hiện hoạt động thích ứng.<br />
- Bước 6. So sánh kết quả thực hiện hoạt động thích<br />
ứng với đường cơ sở: Việc so sánh kết quả sau khi thực<br />
▲Hình 1. Quy trình đánh giá hiệu quả các hoạt động thích hiện hành động thích ứng (hoặc tại thời điểm thực<br />
ứng với BĐKH hiện phỏng vấn) so với đường cơ sở (trước khi thực<br />
<br />
<br />
Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 95<br />
hiện hành động thích ứng) sẽ cho chúng ta hiệu quả ứng trong và ngoài nước, bài báo đã kết hợp phương<br />
của hoạt động thích ứng. pháp RBM và phương pháp Delphi để xây dựng quy<br />
Quy trình đánh giá hiệu quả các hoạt động thích trình đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng<br />
ứng với BĐKH nêu trên sẽ được áp dụng để đánh với BĐKH gồm 6 bước cụ thể. Quy trình sẽ được áp<br />
giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng với BĐKH dụng để đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng<br />
ở Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu đánh giá sẽ được với BĐKH ở tỉnh Quảng Ngãi, từ đó, có thể áp dụng<br />
trình bày trong bài báo tiếp theo. và nhân rộng trong đánh giá hiệu quả thích ứng ở cấp<br />
3. Kết luận địa phương làm cơ sở cho các xem xét đầu tư cho thích<br />
Trên cơ sở các phương pháp đánh giá hiệu quả thích ứng với BĐKH■<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. An Thinh Nguyen, Dung Vu Giang T. H, Dang Anh Huy Thuc, 2017, Developing the indicators for monitoring<br />
Hoang, Luc Hens, 2017, How do local communities adapt the adaptation actions for Quang Ngai province, Viet<br />
to climate changes along heavily damaged coasts? A Nam using the Delphi technique, International Journal of<br />
Stakeholder Delphi study in Ky Anh (Central Vietnam), Sciences 06 (2017): 80-86 DOI: 10.18483/ijsci.1341;<br />
Environ Dev Sustain. https://doi.org/10.1007/s10668-<br />
017-9908-x; 4. GIZ, 2011, Making Adaptation Count;<br />
2. Chu Thị Thanh Hương, Huỳnh Thị Lan Hương, Trần 5. Le Trinh Hai, Pham Hoang Hai, Nguyen Truong Khoa and<br />
Thục, 2015, Phương pháp đánh giá tính hiệu quả các hoạt Luc Hens, 2009, Indicators for Sustainable Development<br />
động thích ứng với BĐKH, Tạp chí TN&MT; in the Quang Tri Province, Viet Nam, J Hum Ecol, 27 (3):<br />
3. Chu Thi Thanh Huong, Huynh Thi Lan Huong, Tran 217-22.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
RESEARCH ON DEVELOPMENT OF A PROCESS FOR ASSESSING THE<br />
EFFECTIVENESS OF ADAPTATION ACTIONS<br />
Chu Thị Thanh Hương<br />
Climate Change Department, Ministry of Natural Resources and Environment<br />
Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thục<br />
Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate change, Ministry of Natural Resources and<br />
Environment<br />
ABSTRACT<br />
Study on assessing the effectiveness of adaptation actions is to answer the following questions: (i) the<br />
effectiveness of adaptation action in reducing vulnerability to climate change (ii) the necessary adaptation<br />
policies need to be developed and implemented. Almost provinces and cities have developed climate<br />
action plans to respond to climate change and implemented a number of adaptation actions. However, the<br />
effectiveness of CC adaptation activities has not been adequately assessed. This paper analyses the advantages<br />
and disadvantages of the methods and thus proposes a process for assessing the effectiveness of climate change<br />
adaptation actions using a combination of Results-Based Management (RBM) and Delphi Technique. The<br />
process will be applied to assess the effectiveness of adaptation actions in Quang Ngai province.<br />
Key word: To assess the effectiveness, Climate Adaptation, RBM, Delphi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
96 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017<br />