intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGỘ ĐỘC CẤP

Chia sẻ: Than Con | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

97
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU: 1. Nắm được cách tiếp cận chẩn đoán một trường hợp ngộ độc cấp 2. Kể được nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp 3. Trình bày được các bước điều trị cấp cứu ngộ độc cấp Ngộ độc cấp: tai nạn, trẻ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGỘ ĐỘC CẤP

  1. NGỘ ĐỘC CẤP MỤC TIÊU: 1. Nắm đ ược cách tiếp cận chẩn đoán một trường hợp ngộ độc cấp 2. Kể được nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp 3. Trình bày đ ược các bước điều trị cấp cứu ngộ độc cấp Ngộ độc cấp: tai nạn, trẻ < 5 tuổi, uống nhầm Tác nhân: thuốc, thức ăn, hóa chất. I.CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh - Hoàn cảnh ngộ độc, số người ngộ độc - Lo ại độc chất, thành phần, tên thương m ại, nồng độ và lượng độc chất. - Đường vào: uống, hít, da, thời gian tiếp xúc - Thời gian từ lúc ngộ độc đến lúc nhập viện. - Các biện pháp sơ cứu và xử trí tuyến trước. Khám lâm sàng - DHST: M, HA, NT, NĐ, tri giác - DH nguy hiểm: SHH, sốc, hôn mê, co giật - Khám toàn diện, mùi hơi thở, da, đồng tử - Tìm triệu chứng đặc hiệu cho từng độc chất
  2. Resized to 82% (was 552 x 257) - Click image to enlarge BẢNG TRIỆU CHỨNG VÀ TÁC NHÂN Cận lâm sàng § Xét nghiệm thường qui - CTM, ion đồ, đường huyết - Chức năng gan, thận, đông máu, khí máu, TPTNT. § Xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân: - Độc chất: dịch DD, chất ói, máu, nước tiểu - Nồng độ cholinesterase: ngộ độc PP hữu cơ - Đo nồng độ ALA / nước tiểu: ngộ độc chì. - Xquang xương: ngộ độc chì v Chẩn đoán xác định - LS: tiếp xúc độc chất, lâm sàng điển hình - Xét nghiệm độc chất dương tính v Chẩn đoán có thể - Biểu hiện lâm sàng đặc hiệu, bệnh tập thể.
  3. II. ĐIỀU TRỊ II.1 Nguyên tắc điều trị - Điều trị cấp cứu - Chất đối kháng - Lo ại bỏ độc chất - biến chứng II.2. Điều trị cấp cứu 1. Điều trị tình huống cấp cứu · Suy hô hấp: Thông đường thở, hút đàm Thở oxy, NKQ · Sốc: LR hay NS 20ml/kg/giờ. Nếu thất bại: ĐPT 10-20 ml/kg/giờ và đo CVP, thuốc vận mạch · Co giật: Diazepam 0,2 mg/kg TMC · Hôn mê: - Tư thế. - Dextrostix: Dx30% 2ml/kgTMC,duy trì Dx10%. - NĐ Morphine: Naloxone 0,01 mg/kg TM. 2. Loại bỏ độc chất ra khỏi cơ th ể: - Hô hấp: mang BN ra chỗ thoáng, thở oxy - Da: NVYT mang găng, rửa sạch da , gội đầu với xà phòng - Mắt: rửa sạch mắt dưới vòi nước từ 10-15 phút. - Tiêu hóa: rửa dạ dày, than hoạt - Lọc máu: độc chất TLPT thấp, ít gắn protein
  4. - Thận: kiềm hóa nước tiểu, lợi tiểu ? Rửa dạ dày - Hiệu quả tốt trong 6 giờ đầu, nhất là giờ đầu. - Đặt sonde dạ d ày lớn (16-36F) qua đường miệng, nằm nghiêng trái - Dung dịch Natri Clorua 0,9% để tránh hạ natri máu - Liều lượng: 15 ml/kg/lần (tối đa 300 ml/lần) cho đến khi nước trong , không mùi, thường 10-20 L CHỐNG CHỈ ĐỊNH RỬA DẠ DÀY . Ngộ độc chất ăn mòn: acide, base... . Ngộ độc chất bay hơi: xăng, d ầu hôi... . Đang co giật . Hôn mê chưa đặt nội khí quản có bóng chèn. ? Than hoạt · Tác dụng: tạo phức hợp than hoạt-độc chất không độc, không hấp thu vào máu. · Cho ngay sau rửa dạ dày · Liều 1g/kg/lần (tối đa 50g), dùng ngay sau khi pha với nước, tỉ lệ 1/4. Lập lại 1/2 liều mỗi 4-6h trong 24h cho đ ến khi xuất hiện than hoạt trong phân, nhất là các thuốc có chu trình gan mật như Theophyllin, Barbiturate · Có thể kết hợp với Sorbitol 35% 4 mL/kg để thải nhanh độc chất. Chỉ cho Sorbitol 1 -2 lần trong 24 giờ do nguy cơ rối loạn điện giải · Sản phẩm thương mại dạng viên không hoặc ít tác dụng · Không chỉ dịnh khi dùng N-acetylcystein đường uống trong ngộ độc acetaminophen · Ngộ độc: - Thuốc độc tính thấp, lượng ít không rửa dạ dày chỉ cần uống than hoạt
  5. - Thuốc độc tính cao hoặc lượng nhiều hoặc triệu chứng ngộ độc nặng: rửa dạ dày + than ho ạt CÁC CHẤT THAN HOẠT KHÔNG KẾT HỢP, KHÔNG TÁC DỤNG - Kim lo ại nặng - Acid, base - Dầu hoả - Alcool - Cyanide ? Lọc thận · Độc chất TLPT thấp, ít gắn kết với protein HT · Chỉ định: Theophylline, Salicylate, rượu (hôn mê, SHH, HA, không đáp ứng nâng đỡ) ? Kiềm hóa máu · Chỉ định: Aspirine, Phenobarbital, thuốc chống trầm cảm ba vòng · Bicarbonate 7,5% 1-2 ml/kg TMC; sau đó Bicarbonate 1,4% truyền TM, giữ pH máu 7.45 - 7.50, hoặc pH nước tiểu 7,5 -8. · Chú ý nguy cơ phù phổi cấp, hạ kali máu ? Lợi tiểu · Ít khi có chỉ định · Furosemide 1 mg/kg/lần TMC
  6. Resized to 77% (was 592 x 307) - Click image to enlarge BẢNG THUỐC ĐỐI KHÁNG II.3. Theo dõi § Nguy kịch: DHST, tri giác, co giật, tím tái mỗi 15-30 § Khi ổn định: DHST, tri giác, nước tiểu 2-6h trong 24h § Xuất hiện than hoạt trong phân § Tác dụng phụ của antidote II.4. Giáo dục và phòng ng ừa § Tâm lý trị liệu: ngộ độc do tự tử § Để xa tầm tay trẻ em mọi độc chất, thuốc § Dùng thuốc hợp lý an toàn § Sơ cứu đúng và mang trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2