intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ngôn ngữ lập trình C++ 1 - Tuần 2

Chia sẻ: Quyen Duy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

656
lượt xem
184
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biểu thức Logic( hay còn gọi là biểu thức điều kiện hoặc biểu thức nhị phân) là biểu thức trong đó có thể chứa các toán tử so sánh, biến logic, hằng logic, các toán tử logic. Giá trị của biểu thức logic chỉ là 1 trong 2 giá trị true hoặc false.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ngôn ngữ lập trình C++ 1 - Tuần 2

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 1 Tuần 2 Giảng viên: Ths Trần Đức Minh Email: tran.duc.minh@thanglong.edu.vn tdminh2110@yahoo.com
  2. Nội dung trình bày • Biểu thức logic và các toán tử logic • Tối ưu biểu thức • Câu lệnh rẽ nhánh if • Câu lệnh if lồng nhau • Câu lệnh rẽ nhánh switch • So sánh if và switch
  3. Biểu thức logic • Biểu thức Logic (hay còn gọi là biểu thức điều kiện hoặc biểu thức nhị phân) là biểu thức trong đó có thể chứa các toán tử so sánh, biến logic, hằng logic, các toán tử logic. Giá trị của biểu thức Logic chỉ là 1 trong 2 giá trị true (đúng ; 1) hoặc false (sai ; 0) • Ví dụ: a > (b + 4) 2
  4. Biểu thức Logic đơn • Biểu thức Logic đơn là biểu thức chứa một hằng số hoặc một biến số thuộc kiểu bool • Ví dụ:  false  bool x, y; x = true; // true là một biểu thức logic đơn y = x; // x là một biểu thức logic đơn
  5. Các toán tử so sánh • Ký hiệu của các toán tử so sánh – So sánh bằng: ‘==‘ – So sánh khác: ‘!=‘ – So sánh lớn hơn: ‘>’ – So sánh nhỏ hơn: ‘=‘ – So sánh nhỏ hơn hoặc bằng: ‘
  6. Biểu thức Logic được tạo thành từ các toán tử so sánh • Bằng việc sử dụng một toán tử so sánh ta có thể tạo thành một biểu thức logic. • Ví dụ:  15 < 20 => BThức Logic mang giá trị false  float x = 3.5; const float PI = 3.14; bool y = (x == PI); //ở đây (x == PI) là BThức Logic mang giá trị false
  7. Biểu thức Logic được tạo thành từ các toán tử so sánh • Giả sử ta có các giá trị Biểu thức Kết quả sau: A == B false A=5 A == 5 true B=6 A>B false A= B false A >= 5 true A
  8. Các toán tử Logic • Ký hiệu của các toán tử Logic: – Toán tử Và: ‘&&’ – Toán tử Hoặc: ‘||’ – Toán tử Phủ định: ‘!’
  9. Bảng chân lý của các toán tử Logic A B A&&B A !A A B A||B true true true false true true true true true false false true false true false true false true false false true true false false false false false false • Nhận xét: – A && B chỉ nhận giá trị true khi cả A và B đều bằng true. – A || B chỉ nhận giá trị false khi cả A và B đều bằng false.
  10. Biểu thức Logic được tạo thành từ các toán tử logic • Bằng việc sử dụng kết hợp các toán tử logic với nhau ta có thể tạo thành một biểu thức logic. • Ví dụ: Giả sử A, B, C, D là các biến số kiểu bool, ta có: – A && B //Đây là một biểu thức Logic – bool y; y = A && (B || C) || (!D) // Vế phải cũng là một biểu thức Logic
  11. Biểu thức Logic phức tạp • Biểu thức Logic phức tạp được tạo thành bởi sự kết hợp giữa các toán tử so sánh, các toán tử logic, … • Ví dụ: – (A>5) && (B6) – ! (A==4) && (B2) && ((B4)))
  12. Mức ưu tiên của các toán tử • Mức ưu tiên của các toán tử theo thứ tự giảm dần như sau: !  *, /, %  +, -   ==, !=  &&  ||  = 
  13. Bảng mã ASCII ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì), là bộ kí tự và bộ mã kí tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác.
  14. So sánh ký tự • Tất cả các ký tự được sắp xếp theo một thứ tự nhất định trong bảng mã ASCII. Do đó việc so sánh 2 ký tự chính là so sánh thứ tự (hay mã) của chúng. • Ví dụ: – ‘a’ > ‘c’ => BThức Logic mang giá trị false – ‘1’ < ‘A’ => BThức Logic mang giá trị true – ‘$’ > ‘1’ => BThức Logic mang giá trị false
  15. Câu lệnh rẽ nhánh if • Câu lệnh if thực hiện rẽ nhánh công việc bằng cách xét đến yếu tố thỏa mãn hay không thỏa mãn một điều kiện nào đó. Ví dụ: Nếu A thỏa mãn điều kiện B thì thực hiện công việc C, còn nếu A không thỏa mãn điều kiện B thì thực hiện công việc D. • Có 2 dạng câu lệnh rẽ nhánh if – Dạng khuyết – Dạng đầy đủ
  16. Khối lệnh • Khối lệnh là một tập hợp các câu lệnh đơn được đặt giữa 2 dấu mở ngoặc ‘{‘ và đóng ngoặc ‘}’ • Ví dụ: { a = a + b; b = a + 2; cout
  17. Câu lệnh rẽ nhánh if dạng khuyết  Cú pháp: if (biểu thức Logic) false ; Biểu thức Logic  Nếu muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì tạo khối lệnh true if (biểu thức Logic) Câu lệnh (khối  hay chỉ được thực hiện khi biểu thức Logic mang giá trị true.
  18. Câu lệnh rẽ nhánh if dạng khuyết • Ví dụ: – Kiểm tra xem giá trị của a có nhỏ hơn giá trị của b hay không ? if (a < b) cout
  19. Câu lệnh rẽ nhánh if dạng đầy đủ Cú pháp:  if (biểu thức Logic) ; else false ; Biểu thức Logic Nếu muốn thực hiện khối lệnh  if (biểu thức Logic) ; Câu lệnh true else II (khối ;  hay Câu lệnh lệnh II) chỉ được thực hiện khi biểu thức I (khối Logic mang giá trị true. lệnh I)  hay chỉ được thực hiện khi biểu thức Logic mang giá trị false.
  20. Câu lệnh rẽ nhánh if dạng đầy đủ • Ví dụ: Sử dụng lại ví dụ trên ta có thể viết kết hợp cả 2 ý vào một câu lệnh if dạng đầy đủ như sau: if (a < b) cout
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2