Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGUY CƠ BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO CÔNG NHÂN <br />
NHÀ MÁY THUỐC LÁ BÌNH DƯƠNG <br />
Huỳnh Thanh Hà*, Nguyễn Văn Chinh**, Nguyễn Đỗ Nguyên***, Trịnh Hồng Lân**** <br />
TÓM TẮT <br />
<br />
Đặt vấn đề: Điều kiện làm việc là cơ sở để đánh giá tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh nghề nghiệp. Tuy vậy <br />
thì điều này còn chưa được thực hiện tại nhà máy thuốc lá Bình Dương. <br />
Mục tiêu: Mô tả điều kiện làm việc và những triệu chứng bệnh tật phổ biến ở công nhân nhà máy thuốc lá. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Đo kiểm môi trường lao động, kết hợp với phỏng vấn toàn bộ công nhân nhà <br />
máy thuốc lá Bình Dương về những triệu chứng bệnh tật phổ biến. <br />
Kết quả: Vi khí hậu trong nhà xưởng phụ thuộc khí hậu ngoài trời, cường độ chiếu sáng tại các vị trí làm <br />
việc đạt tiêu chuẩn, cường độ tiếng ồn trên 80dBA tập trung tại xưởng sợi, xưởng vấn điếu, nồng độ nicotin <br />
trong không khí và bụi thuốc lá đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nhà máy chưa áp dụng các biện pháp xử lý hơi <br />
nicotin, bụi thuốc lá, chưa trang bị nhà tắm cho người lao động. Người lao động không được trang bị bảo hộ lao <br />
động đúng cách. Khoảng 50% người lao động có triệu chứng nhức đầu, 40% có triệu chứng họng bị rát hoặc khô, <br />
39% khạc đờm, 34% có triệu chứng ở mắt, 34 % ho, 30% thấy suy giảm trí nhớ, 30% cảm thấy chảy mũi hoặc <br />
nghẹt mũi, đồng thời các triệu chứng như tức ngực, khó thở cũng chiếm tỷ lệ khá cao trên 20%. <br />
Kết luận: Công nhân có nguy cơ thấm nhiễm nicotin nghề nghiệp cũng như nguy cơ điếc nghề nghiệp tại <br />
xưởng vấn điếu, xưởng sợi. Những triệu chứng về đường hô hấp, mắt, tai mũi họng xuất hiện với tỷ lệ khá cao ở <br />
công nhân nhà máy thuốc lá. <br />
Từ khóa: Môi trường lao động, nicotin, vi khí hậu, tiếng ồn, triệu chứng bệnh tật. <br />
ABSTRACT <br />
<br />
RISK OF OCCUPATINOAL DISEASES FACING WORKERS <br />
AT BINH DUONG TOBACCO FACTORY <br />
Huynh Thanh Ha, Nguyen Van Chinh, Nguyen Do Nguyen, Trinh Hong Lan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 277 ‐ 283 <br />
Background: Working condition is a criterion to evaluate exposure to factors causing occupational diseases. <br />
However, the control over the working environment is not properly exercised at Binh Duong Tobacco Factory. <br />
Objectives: To investigate working conditionsandcommonsymptoms ofdiseasesin tobacco factory <br />
workers. <br />
Methods: Checking working environment combined with interviewing workers about popular symptoms. <br />
Result: Microclimate depends on outdoor climate; lighting intensity at the workplace reaches standards; <br />
noise intensity is over 80dBA concentrating on fiber workshops, cigarette‐rolling workshops; the concentrations of <br />
nicotine and tobacco dust reach standard occupational health standards. The employer has not taken approaches to <br />
treatment of nicotine and tobacco dust. Bathrooms for workers are not provided. Workers are not equipped with <br />
proper labor protection. About 50% of the workers experienced headache; 40% had symptoms of sore or dry <br />
throat; sputum was observed in 39%; 34% had ocular symptoms; 34% experienced coughing; 30% underwent <br />
memory impairment; 30% felt runny or stuffy nose; symptoms such as chest pain, shortness of breath accounted <br />
* Sở Y tế Bình Dương <br />
***Đại học y dược TP. Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: BS. Huỳnh Thanh Hà <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
**Trung tâm sức khỏe lao động môi trường tỉnh Bình Dương <br />
****Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh <br />
ĐT: 0913660861 <br />
Email:vanchinhcc@yahoo.com <br />
<br />
277<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
for a high proportion of over 20%. <br />
Conclusion: Workers are at risk ofoccupationalnicotineas well asthe risk ofoccupationaldeafnessincigarette <br />
rollingfactories, fiberfactories. The symptomsofrespiratory system, eyes, ears, nose and throat appeared in a <br />
highproportionof workersinthe tobacco factory. <br />
Key words: working environment, nicotine, microclimate, noise, and symptom. <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
<br />
sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng(2). Do vậy, <br />
<br />
Điều kiện làm việc tại nhà máy thuốc lá tồn <br />
<br />
nghiên cứu được tiến hành để đánh giá sự hiện <br />
<br />
tại nhiều nguy cơ gây bệnh vì quá trình sản <br />
<br />
diện những yếu tố gây bệnh nghề nghiệp cho <br />
<br />
xuất thuốc lá thành phẩm sản sinh hơi nicotin, <br />
<br />
công nhân nhà máy thuốc lá Bình Dương. Kết <br />
<br />
bụi thuốc lá chứa nicotin, đó là mối nguy đầu <br />
<br />
quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để nhà máy, các cơ <br />
<br />
tiên cho sức khỏe. Không những vậy, bụi <br />
<br />
quan chức năng cải thiện điều kiện làm việc, <br />
<br />
thuốc lá còn chứa đựng không ít độc tố, thuốc <br />
<br />
thực hiện khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho <br />
<br />
trừ sâu, nấm mốc, vi khuẩn, nhựa và tinh dầu, <br />
<br />
công nhân. <br />
<br />
acid hữu cơ…ngoài ra tiếng ồn cao, nóng ẩm <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
<br />
cũng là yếu tố xuất hiện thường xuyên tại nhà <br />
máy thuốc lá<br />
<br />
(7,9,11,13)<br />
<br />
. <br />
<br />
Tại Việt Nam, các nghiên cứu, báo cáo về <br />
<br />
Mô tả điều kiện làm việc và những triệu <br />
chứng bệnh tật phổ biến ở công nhân nhà máy <br />
thuốc lá. <br />
<br />
điều kiện làm việc và sức khỏe công nhân nhà <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
<br />
máy thuốc lá chủ yếu ở thế kỷ XX. Tuy vậy, kết <br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
<br />
quả giám sát hằng năm của Trung tâm Bảo Vệ <br />
<br />
Cắt ngang mô tả. <br />
<br />
Sức Khỏe Lao Động Bình Dương tại nhà máy <br />
<br />
Phương pháp thu thập và phân tích số liệu <br />
<br />
thuốc lá Bình Dương cho thấy nhà máy thuốc lá <br />
chỉ thực hiện công tác khám sức khỏe định kỳ <br />
cho công nhân. Mặc dù, điều kiện làm việc tại <br />
nhà máy thuốc lá có khả năng gây bệnh nghề <br />
nghiệp (điếc nghề nghiệp, thấm nhiễm nicotin <br />
nghề nghiệp). Mặt khác, điều kiện để thực hiện <br />
khám bệnh nghề nghiệp là phải thu thập những <br />
<br />
Đánh giá các điều kiện làm việc tại các phân <br />
xưởng theo thường quy của viện Y học lao động, <br />
đồng thời phỏng vấn toàn bộ công nhân nhà <br />
máy (179 người) về những triệu chứng mạn tính <br />
như hô hấp, tiêu hóa, thần kinh… Các dữ liệu <br />
được xử lý trên phần mềm Stata 10.0. <br />
<br />
chứng cứ về yếu tố tiếp xúc, các triệu chứng lâm <br />
KẾT QUẢ <br />
<br />
Điều kiện làm việc tại nhà máy thuốc lá Bình Dương <br />
Bảng 1: Vi khí hậu tại các khu vực làm việc theo từng thời điểm <br />
Xưởng làm<br />
việc<br />
<br />
Vi khí hậu<br />
o<br />
(Đạt chuẩn khi nhiệt độ ≤ 32 C, ẩm độ ≤ 80%, tốc độ gió từ 0,2-1,5 m/s)<br />
9 giờ<br />
11 giờ<br />
13 giờ<br />
15 giờ<br />
Nhiệt độ– Độ ẩm – Tốc độ gió (m/s)*<br />
T<br />
N<br />
T<br />
N<br />
T<br />
N<br />
T<br />
N<br />
0<br />
0<br />
0<br />
Vấn điếu 1 31,30C - 68,2%<br />
31,80C 32,30C - 60,1% 33,60C - 36 C 1- 50,1% 34,80C 35,3 C 33,2 C (0,6-0,9)<br />
65,3%<br />
(0,3-0,5)<br />
55,5%<br />
50,3%<br />
60,1%<br />
52,3%<br />
(0,2-0,4)<br />
(0,7-0,9)<br />
(0,3-0,6)<br />
(0,2-0,7)<br />
(0,2-0,5)<br />
(0,4-0,6)<br />
<br />
278 <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
Xưởng làm<br />
việc<br />
<br />
Vấn điếu 2<br />
<br />
Đầu lọc<br />
<br />
Sợi<br />
<br />
Kho<br />
thành phẩm<br />
Kho<br />
nguyên liệu<br />
Văn phòng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Vi khí hậu<br />
(Đạt chuẩn khi nhiệt độ ≤ 32oC, ẩm độ ≤ 80%, tốc độ gió từ 0,2-1,5 m/s)<br />
9 giờ<br />
11 giờ<br />
13 giờ<br />
15 giờ<br />
Nhiệt độ– Độ ẩm – Tốc độ gió (m/s)*<br />
T<br />
N<br />
T<br />
N<br />
T<br />
N<br />
T<br />
N<br />
0<br />
0<br />
0<br />
36,20C -50,5%<br />
32,4 C -60,5%<br />
31,4 C -63,7%<br />
35,4 C (0,2-0,4)<br />
60,5%<br />
(0,2-0,4)<br />
(0,2-0,4)<br />
(0,2-0,4)<br />
0<br />
0<br />
32,40C -60,4%<br />
36,30C -50,4%<br />
31,4 C -66,4%<br />
35,4 C (0,2-0,4)<br />
60,4%<br />
(0,2-0,4)<br />
(0,2-0,4)<br />
(0,2-0,4)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
36,50C -48,2%<br />
34,5 C -56,2%<br />
32,5 C -63,2%<br />
35,5 C (0,2-0,3)<br />
56,2%<br />
(0,2-0,4)<br />
(0,2-0,3)<br />
(0,2-0,4)<br />
0<br />
0<br />
35,60C -53,2%<br />
34,6 C -56,2%<br />
32,50C -63,2%<br />
33,5 C (0,2-0,3)<br />
60,2%<br />
(0,1-0,2)<br />
(0,1-0,3)<br />
(0,1-0,2)<br />
0<br />
0<br />
34,90C -57,2%<br />
33,6 C -58,3%<br />
31,50C -64,2%<br />
33,3 C (0,2-0,3)<br />
61,2%<br />
(0,2-0,3)<br />
(0,2-0,3)<br />
(0,2-0,3)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
28,10C -46,7%<br />
28,1 C -48,7%<br />
28,0 C -49,0%<br />
28,1 C (0,2-0,3)<br />
47,7%<br />
(0,2-0,3)<br />
(0,2-0,3)<br />
(0,2-0,3)<br />
<br />
T: trong nhà xưởng, N: bên ngoài nhà xưởng. * Tốc độ gió (m/s): được trình bày theo giá trị tối thiểu‐tối đa <br />
<br />
Nhiệt độ trong nhà xưởng tăng theo từng <br />
thời điểm buổi sáng và giảm dần vào buổi chiều <br />
<br />
điếu 1, xưởng vấn điếu 2), các vị trí lao động <br />
khác có cường độ tiếng ồn dưới 65 dB. <br />
<br />
đồng thời cao hơn nhiệt độ ngoài trời (riêng văn <br />
<br />
Nồng độ bụi thuốc lá, hơi nicotin tại các vị trí <br />
<br />
phòng nhà máy nhiệt độ hầu như không thay <br />
<br />
lao động tại nhà máy thuốc lá Bình Dương thấp <br />
<br />
đổi trong ngày). Ẩm độ và tốc độ gió trong nhà <br />
<br />
hơn tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/ QĐ‐BYT, <br />
<br />
xưởng thấp hơn ẩm độ ngoài trời. Thông gió <br />
<br />
trong đó nồng độ bụi thuốc lá cao hơn ở xưởng <br />
<br />
trong nhà xưởng đạt tiêu chuẩn, nhưng nhiệt độ <br />
<br />
sợi (1,36 mg/m3), xưởng vấn điếu 1 (1,31 mg/m3). <br />
<br />
trong nhà xưởng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh <br />
<br />
Tương tự nồng độ hơi nicotin tập trung cao ở <br />
<br />
lao động 3733/QĐ‐BYT. <br />
<br />
xưởng sợi (0,48 mg/m3), kho thành phẩm (0,16 <br />
<br />
Bảng 2: Ánh sáng – Tiếng ồn tại các khu vực làm <br />
việc nhà máy thuốc lá <br />
<br />
mg/m3), xưởng vấn điếu 1 (0,154 mg/m3) và <br />
<br />
Ánh sáng (lux)<br />
Vị trí làm việc<br />
Đạt Không đạt<br />
Xưởng vấn điếu 1 245<br />
Xưởng vấn điếu 2 232<br />
Xưởng đầu lọc<br />
172<br />
Xưởng sợi<br />
210<br />
Kho thành phẩm 165<br />
Kho nguyên liệu 155<br />
Văn phòng<br />
192<br />
<br />
Tiếng ồn (dBA)<br />
Đạt Không đạt<br />
88-89<br />
81-82<br />
83-84<br />
82-83<br />
65-66<br />
64-65<br />
54-55<br />
<br />
Cường độ chiếu sáng tại các khu vực sản <br />
xuất từ 155‐245 lux. Trong đó cường độ tiếng ồn <br />
cao trên 80 dB tập trung chủ yếu tại các xưởng <br />
sản xuất (xưởng sợi, xưởng đầu lọc, xưởng vấn <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
xưởng vấn điếu 2 (0,125 mg/m3). <br />
Nhà máy chưa trang bị một hệ thống xử lý <br />
bụi thuốc lá cũng như hơi nicotin phát sinh <br />
trong quá trình sản xuất. Hệ thống chống nóng <br />
trong nhà xưởng chủ yếu là cách nhiệt và trang <br />
bị quạt tại chỗ. Riêng xưởng sợi chỉ trang bị quả <br />
cầu gió, quạt tại chỗ và lợi dụng thông gió tự <br />
nhiên để xử lý nhiệt trong nhà xưởng. <br />
Người lao động được trang bị nhà vệ sinh, <br />
vòi nước rửa tay. Tuy nhiên chưa trang bị nhà <br />
tắm cho người lao động. <br />
<br />
279<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
Người lao động làm việc tại đây với tuổi <br />
<br />
người lao động nào sử dụng bảo hộ lao động <br />
<br />
nghề khá cao (từ 10 năm trở lên chiếm 64%). Tuy <br />
<br />
đúng cách. Một trăm phần trăm người lao động <br />
<br />
vậy, về việc sử dụng bảo hộ lao động thì chỉ có <br />
<br />
rửa tay sau mỗi ca làm việc nhưng không người <br />
<br />
39% người lao động làm việc tại các xưởng sản <br />
<br />
lao động nào tắm sau ca làm việc buổi trưa. Đa <br />
<br />
xuất mang khẩu trang vải, họ mang áo tay ngắn <br />
<br />
số người lao động (79%) làm việc từ 15 <br />
<br />
(100%) nhưng hầu hết người lao động không <br />
<br />
ngày/tháng trở lên. <br />
<br />
mang bao tay khi làm việc. Do đó, không có <br />
<br />
Hình 1: Hơi nicotine và nồng độ bụi thuốc lá phân bố theo vị trí làm việc <br />
Bảng 3: Các giải pháp xử lí yếu tố nguy hại <br />
Các giải pháp xử lý yếu tố nguy hại<br />
Xử lý nhiệt<br />
Thông gió tự nhiên<br />
Thông gió chủ động<br />
Quạt tại chỗ<br />
Cách nhiệt<br />
Hệ thống cấp lạnh<br />
Quả cầu gió<br />
Xử lý khí độc<br />
Hút hơi khí độc<br />
Xử lý bụi<br />
Hút bụi<br />
<br />
Xưởng 1<br />
Có<br />
<br />
Xưởng 2<br />
Có<br />
<br />
Xưởng đầu lọc<br />
Có<br />
<br />
Xưởng sợi<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
Có<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
<br />
Văn phòng<br />
Có<br />
Có<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
<br />
Bảng 4: Các công trình vệ sinh phục vụ người lao <br />
động trực tiếp sản xuất <br />
<br />
Bảng 5: Tình trạng lao động của đối tượng nghiên <br />
cứu (n=174) <br />
<br />
Công trình<br />
Số công nhân Tỉ số công trình<br />
Số lượng<br />
vệ sinh<br />
trong ca<br />
vệ sinh/ người<br />
Nhà tắm<br />
0<br />
145<br />
0/145<br />
Nhà vệ sinh<br />
14<br />
145<br />
14/145<br />
Vòi nước<br />
20<br />
145<br />
20/145<br />
rửa tay<br />
<br />
Tình trạng lao động<br />
Thâm niên công tác ≥ 10 năm<br />
Mang khẩu trang vải<br />
Sử dụng bảo hộ<br />
lao động*<br />
Mang găng tay vải<br />
Mang áo vải tay ngắn<br />
Sử dụng bảo hộ lao động đúng cách*<br />
Rửa tay sau mỗi ca làm việc*<br />
Tắm rửa sau ca trưa*<br />
Làm việc ≥15 ngày/tháng<br />
<br />
n (%)<br />
111(64)<br />
57(39)<br />
2(1)<br />
145(100)<br />
0(0)<br />
145(100)<br />
0(0)<br />
137(79)<br />
<br />
*Cỡ mẫu =145 <br />
280 <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Những triệu chứng bệnh tật phổ biến trên <br />
người lao động nhà máy thuốc lá <br />
<br />
trường làm việc phải đánh giá đồng thời vi khí <br />
<br />
Bảng 6: Triệu chứng bệnh tật phổ biến ở công <br />
nhân nhà máy thuốc lá (n=174) <br />
<br />
xưởng) và dùng để đánh giá độc lập mức độ <br />
<br />
Triệu chứng<br />
Nhức đầu<br />
Họng rát, khôg<br />
Khạc đờm<br />
Ho<br />
Mắt ngứa, đỏ, chảy nước mắt, khó chịu<br />
Chảy nước mũi, nghẹt mũi<br />
Trí nhớ suy giảm<br />
Khó thở<br />
Tức ngực<br />
Thở khò khè<br />
Triệu chứng khác<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
47<br />
40<br />
39<br />
34<br />
34<br />
30<br />
30<br />
24<br />
21<br />
14<br />
10<br />
<br />
Những triệu chứng về đường hô hấp, mắt, <br />
tai mũi họng xuất hiện với tỷ lệ khá cao ở công <br />
<br />
hậu ngoài trời (đo dưới bóng râm của mái nhà <br />
thông thoáng, chống nóng trong nhà xưởng. Tuy <br />
nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc <br />
hướng dẫn đánh giá chỉ tiêu vi khí hậu trong <br />
quyết định 3733/ QĐ‐BYT, TCVN 5508: 2009 <br />
chưa rõ ràng. Nếu lấy tiêu chuẩn theo một con <br />
số cứng nhắc như những đơn vị chức năng đang <br />
thực hiện (đạt khí nhiệt độ là từ 32oC trở xuống, <br />
ẩm độ là từ 80% trở xuống, tốc độ gió trong <br />
khoảng 0,2‐1,5 m/s)(1) mà chưa quan tâm tới thời <br />
gian đo kiểm và vi khí hậu ngoài trời để đánh <br />
giá vi khí hậu trong nhà xưởng sẽ là một đánh <br />
giá sai lệch. <br />
<br />
nhân nhà máy thuốc lá. Trong đó, khoảng 50% <br />
<br />
Đặc điểm người lao động nhà máy thuốc lá <br />
<br />
người lao động có triệu chứng nhức đầu, 40% <br />
<br />
Bình Dương không khác biệt nhiều với các <br />
<br />
có triệu chứng họng bị rát hoặc khô, 39% khạc <br />
<br />
nghiên cứu về người lao động tại các nhà máy xí <br />
<br />
đờm, 34% có triệu chứng ở mắt, 34 % ho, 30% <br />
<br />
nghiệp tại Việt Nam, đó là một lực lượng lao <br />
<br />
thấy suy giảm trí nhớ, 30% cảm thấy chảy mũi <br />
<br />
động có trình độ học vấn thấp chưa qua đào tạo <br />
<br />
hoặc nghẹt mũi, đồng thời các triệu chứng như <br />
<br />
nghề. Một điều kiện lao động có nhiều mối nguy <br />
<br />
tức ngực, khó thở cũng chiếm tỷ lệ khá cao <br />
<br />
đến sức khỏe nhưng đại đa số người lao động lại <br />
<br />
trên 20%. <br />
<br />
gắn bó với nhà máy khá lâu có thể do nhà máy <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
<br />
thuốc lá Bình Dương là một doanh nghiệp nhà <br />
<br />
Các nghiên cứu cho thấy, mặc dù nồng độ <br />
<br />
nước, lại hoạt động lâu năm nên mức độ gắn bó <br />
<br />
nicotin trong không khí và bụi thuốc lá trong <br />
<br />
với những doanh nghiệp nhà nước của người <br />
<br />
nhà máy thuốc lá đạt tiêu chuẩn nhưng công <br />
<br />
lao động cũng cao hơn những loại hình doanh <br />
<br />
nhân vẫn bị thấm nhiễm<br />
<br />
. Do vậy, khả năng <br />
<br />
nghiệp khác. Có thể họ gắn bó phần đông là do <br />
<br />
công nhân nhà máy thuốc lá Bình Dương bị <br />
<br />
chế độ tiền lương ổn định hơn là quan tâm đến <br />
<br />
thấm nhiễm nicotin khá cao. Đồng thời, các yếu <br />
<br />
điều kiện làm việc không an toàn. Mặc dù điều <br />
<br />
tố vật lý như thiếu ánh sáng, cường độ tiếng ồn <br />
<br />
kiện làm việc tại nhà máy thuốc lá cần phải được <br />
<br />
vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động là những yếu <br />
<br />
trang bị những bảo hộ lao động chuyên dụng <br />
<br />
tố có thể thường xuyên xuất hiện trong môi <br />
<br />
(khẩu trang than hoạt tính chống bụi, găng tay <br />
<br />
trường làm việc. Đây là những yếu tố có thể xuất <br />
<br />
cao su, áo bảo hộ)(12) nhưng bảo hộ lao động <br />
<br />
hiện ở bất kỳ một nhà xưởng sản xuất nào(4,5,10). <br />
<br />
công nhân sử dụng chỉ là khẩu trang vải (chỉ <br />
<br />
Hiện tại, theo quy định của Viện y học lao động <br />
<br />
39% sử dụng) và quần áo tay ngắn thì không có <br />
<br />
môi trường (cũng là quy định chung của ngành <br />
<br />
khả năng phòng ngừa hơi nicotin, bụi thuốc lá <br />
<br />
y tế) thì việc đánh giá vi khí hậu trong môi <br />
<br />
thâm nhập vào cơ thể. Tương tự, thì hầu hết <br />
<br />
(4,5)<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
281<br />
<br />