NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANSISTOR
lượt xem 144
download
Transistor là loại linh kiện bán dẫn ba cực. Nó có khả năng khuếch đại tín hiệu hoặc hoạt động như một khoá đóng mở, rất thông dụng trong ngành điện tử. Nó sử dụng cả hai loại hạt dẫn: điện tử và lỗ trống. BJT được cấu tạo bởi ba lớp bán dẫn tiếp xúc nhau tạo nên, trong đó lớp ở giữa có bề dày rất bé (cỡ 10-3 mm) và khác kiểu dẫn điện với hai lớp bên cạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANSISTOR
- UPLOAD BY:DEE07_BK Trường THPT số I Bố trạch Tổ: Vật lý – Kỹ thuật CHUYÊN ĐỀ THÁNG 09/ 2008 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANSISTOR Transistor là loại linh kiện bán dẫn ba cực. Nó có khả năng khuếch đại tín hiệu hoặc hoạt động như một khoá đóng mở, rất thông dụng trong ngành điện tử. Nó sử dụng cả hai loại hạt dẫn: điện tử và lỗ trống. Nhắc lại cấu tạo của transistor hai cực tính (Bipolar Junction Transistor – gọi tắt là BJT). BJT được cấu tạo bởi ba lớp bán dẫn tiếp xúc nhau tạo JE JC nên, trong đó lớp ở giữa có bề dày rất bé (cỡ 10-3 mm) và khác E C kiểu dẫn điện với hai lớp bên cạnh. N+ P N Nồng độ tạp chất của ba lớp bán dẫn cũng không giống nhau. Lớp có nồng độ tạp chất cao nhất (nghĩa là nồng độ hạt dẫn đa số của nó lớn nhất_kí hiệu là N+ hoặc P+) gọi là miền B phát (hay miền emitter-viết tắt E); lớp đối diện có nồng độ Transistor loại NPN thấp hơn (kí hiệu là N hoặc P) gọi là miền thu (hay miền JE JC collector-viết tắt C); lớp giữa có nồng độ tạp chất rất thấp E P+ P C (khác kiểu dẫn điện với hai lớp kia) gọi là miền nền (hay miền N base-viết tắt B). Chuyển tiếp giữa mối ghép B-E gọi là JE, chuyển tiếp B giữa mối ghép B-C gọi là J C. hoạt động của BJT chủ yếu dựa Transistor loại PNP vào hai chuyển tiếp này. Các lớp bán dẫn được đặt trong một vỏ kín (bằng nhựa hoặc kim loại) chỉ có ba điện cực thò ra ngoài. Kí E C E C hiệu quy ước của hai loại transistor NPN và PNP như hình. Mũi tên trên cực E chỉ chiều dòng điện chạy qua nó. B B Hãy xét nguyên tắc hoạt động của transistor loại NPN làm ví dụ (loại PNP cũng tương tự). JE JC Điều kiện cần thiết để transistor hoạt động là JE phải được phân cực thuận. Ta xét sơ đồ mạch điện như E + C hình bên: IE N P N IC Nguồn E1 có sđd một vài volt để phân cực thuận RE B RC cho JE. IB Nguồn E2 thường từ 5 20 (V) dùng phân cực E1 E2 nghịch cho Jc. RE và RC là các điện trở phân cực. Khi chưa có nguồn E1 và E2, trong mỗi vùng nghèo JE và JC sẽ tồn tại một điện trường tiếp xúc (hướng từ N sang P) duy trì trạng thái cân bằng của chuyển tiếp, khiến cho dòng điện tổng hợp qua mỗi chuyển tiếp bằng không. Khi có nguồn E2, chuyển tiếp JC bị phân cực nghịch nên điện trường tiếp xúc trong vùng nghèo này tăng sẽ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua vùng nghèo này. Ta gọi đó là dòng điện ngược collector (ký hiệu là ICBO). Nếu có thêm nguồn E1 thì JE sẽ phân cực thuận điện trường tiếp xúc vùng này nhỏ lại và điện tử từ miền N+ tràn qua miền P, lỗ trống từ miền P tràn sang miền N+. Sau đó, các điện tử không cân bằng này tiếp tục khuếch tán qua miền Base tới vùng nghèo JC. Khi tới vùng JC, các điện tử này lập tức bì điện trường của E 2 hút về phía collector tạo nên dòng điện qua cực C (IC). Chiều dòng điện qui ước là chiều chuyển động của điện tích dương; ngược với chiều chuyển động thực của các điện tử.
- Gọi IE là dòng điện chạy qua cực Emitter (tương ứng với chuyển động của các điện tử từ miền + N sang miền P). Khi đó dòng điện tạo nên bởi số điện tử chạy tới collector vừa nói ở trên sẽ là IE. Trong đó, là tỷ số giữa số lượng điện tử tới được collector (không bị hao hụt dọc đường đi vì bị tái hợp) với tổng số điện tử phát đi từ emitter. ( còn gọi là hệ số truyền đạt). Như vậy, dòng IC = IE + ICBO. (1) Trong miền base, một số lỗ trống phun sang miền N+ và tái hợp với điện tử gây nên sự thiếu hụt điện tích dương. Để bù lại, các điện tích dương sẽ từ nguồn E1 chạy vào miền base thông qua cực B tạo nên dòng IB. Theo định luật điểm nút: IE = IB + IC. (2) (trị số IB thường rất nhỏ so với IC và IE). Qua hoạt động của BJT ở trên, ta thấy: nếu IE biến đổi thì dòng IC cũng biến đổi theo. Bây giờ, nếu có thêm nguồn tín hiệu xoay chiều es (biên độ rất nhỏ) thông qua tụ C1 đặt vào cực E và cực B như hình. Nghĩa là, es đã xếp chồng lên điện áp phân cức vốn có của JE mức độ phân cực của JE sẽ thay đổi một cách tuần hoàn theo chu kỳ của tín JE JC hiệu es. Do đó, dòng điện C1 C2 tử từ cực E tới cực C sẽ E + C tăng giảm theo qui luật IE N P N IC của es. Nghĩa là, dòng IC đã thay đổi theo es. Dòng RE B RC này tạo ra trên RC một AC es IB điện áp biến thiên theo E1 E2 t?i quy luật của es, nhưng biên độ lớn hơn es rất nhiều (nhờ RC khá lớn). Ta nói rằng transistor đã khuếch đại tín hiệu. Nếu giá trị RC càng lớn thì tín hiệu được khuếch đại càng nhiều. Nên điện trở RC còn được gọi là điện trở tải. Tụ C1 và C2 trong mạch có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều và chỉ cho tín hiệu xoay chiều es đi qua. Cực B của mạch ở trên là cực chung của tìn hiệu vào (B và E) với tín hiệu ra (B và C) nên còn được gọi là mạch base chung (viết tắt là B.C). Hệ thức (1) và (2) là các hệ thức cơ bản của mạch B.C. Ở trên ta thấy, nếu JE được phân cực thuận và JC được phân cực nghịch thì transistor sẽ làm việc ở chế độ khuếch đại. Ngoài ra, nếu JE và JC cùng phân cực nghịch thị transistor sẽ ở chế độ khoá (ngưng dẫn); còn nếu JE và JC cùng phân cực thuận thì transistor sẽ ở chế độ mở (dẫn bão hoà). Hai chế độ hoạt động này của transistor được ứng dụng trong kỹ thuật số (mạch logic). ___________ HẾT __________
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một nhánh bơm cao áp PE
3 p | 1882 | 484
-
Giáo trình truyền động thủy lực và khí nén - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
403 p | 1057 | 430
-
Thuyết trình "Cấu tạo và nguyên tắc động cơ xăng 4 kỳ"
19 p | 1790 | 248
-
Nguồn xung
6 p | 557 | 114
-
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống treo từ lưu biến
3 p | 404 | 108
-
ẮC QUY VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
5 p | 369 | 104
-
Giáo án: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái
12 p | 519 | 87
-
Chương trình môn học Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh (Trình độ Trung cấp Nghề)
11 p | 215 | 54
-
Nhà máy điện Phú Mỹ tại tỉnh Đồng Nai
117 p | 67 | 18
-
Nguyên tắc hoạt động của van xả khí (BOV)
4 p | 121 | 10
-
Giáo trình Nghề Công nghệ ôtô - Mô đun 18: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát
62 p | 59 | 9
-
Nghiên cứu máy đo sâu hồi âm đa tia và khả năng ứng dụng trong công tác khảo sát công trình ở Việt Nam
6 p | 161 | 9
-
Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 1 - Bộ điều khiển logic khả trình PLC và ứng dụng
19 p | 41 | 5
-
Giáo trình xử lý dữ kiện và phương pháp thu thập dữ kiện trong nguyên lý đo tốc độ động cơ ô tô p3
11 p | 56 | 4
-
Giáo trình Đại cương thiết bị cơ điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
68 p | 13 | 4
-
Giáo trình Đại cương thiết bị cơ điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
68 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu thiết kế - chế tạo silo lọc thô ứng dụng chế tạo thiết bị lọc cặn xăng, dầu theo nguyên lý thủy động lực học
4 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn