intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tắc Paris và các cơ chế bảo đảm nhân quyền quốc gia trên thế giới

Chia sẻ: Nguyen Hung Anh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

164
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài viết Nguyên tắc Paris và các cơ chế bảo đảm nhân quyền quốc gia trên thế giới để nắm bắt những nội dung về nguyên tắc Paris và nền tảng hình thành các cơ quan nhân quyền quốc gia; các cơ chế bảo đảm nhân quyền; các cơ chế quốc gia bảo đảm quyền con người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên tắc Paris và các cơ chế bảo đảm nhân quyền quốc gia trên thế giới

guyên tắc Paris và các cơ chế bảo đảm nhân quyền quốc gia trên thế giới<br /> 1. Nguyên   tắc Paris  và  nền  tảng  hình  thành các  cơ  quan nhân quyền <br /> quốc gia<br /> Tháng 12/1993, Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) đã thông qua Nghị quyết <br /> 48/134 quy định các nguyên tắc về  quy chế  của các cơ  quan quốc gia trong  <br /> việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người (QCN)[1], được gọi là Nguyên tăć  <br /> Paris. Nguyên tăc Pari<br /> ́ s bao gôm nh<br /> ̀ ưng nôi dung c<br /> ̃ ̣ ơ ban sau đây:<br /> ̉<br /> ́ ̉ ̀ ̉ ̣<br /> 1.Thuc đây va bao vê nhân quyên<br /> ̀.<br /> 2.Cơ  quan nhân quyền quốc gia (CQNQQG) được xác lập băng môt đ ̀ ̣ ạo luật <br /> hay luật mang tinh hiên đinh hoăc luât đinh, quy đinh chi tiêt vê thanh phân, c<br /> ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ơ <br /> ́ ̀ ̣ ̉<br /> câu va pham vi, thâm quyên.<br /> ̀<br /> 3. CQNQQG thực thi cac nghia vu sau:<br /> ́ ̃ ̣<br /> ̣ ̀<br /> (a)Đê trinh lên ̉ ̣ ̣<br />  Chinh phu, Nghi viên va cac c<br /> ́ ̀ ́ ơ  quan thâm quyên co liên quan<br /> ̉ ̀ ́  <br /> trên cơ  sở  tham vân hoăc yêu câu cac c<br /> ́ ̣ ̀ ́ ơ  quan co thâm quyên liên quan hoăc<br /> ́ ̉ ̀ ̣  <br /> thông qua viêc th ̣ ực hiên thâm quyên cua minh nhăm đanh gia vê môt vân đê<br /> ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ <br /> nhân quyên nao đo ma không cân đên s<br /> ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ự  đê nghi cua câp trên, nêu chinh kiên,<br /> ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́  <br /> ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ứ vân đê nao liên quan đên viêc thuc đây<br /> đê xuât, kiên nghi va bao cao vê bât c ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉  <br /> ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣<br /> va bao vê nhân quyên. CQNQQG co thê quyêt đinh công khai cac vân đê đo ́ ́ ̀ ́ <br /> trươc công chung. Cac quan điêm, đê xuât, kiên nghi va bao cao nay, cung nh<br /> ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ư <br /> ́ ứ sự  đanh gia nao cua CQNQQG cân phai xem xet nh<br /> bât c ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ững khia canh sau<br /> ́ ̣  <br /> đây:<br /> ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣<br /> (i) Cac quy đinh hanh chinh va lâp phap, cung nh ́ ̃ ư cac quy đinh liên quan đên<br /> ́ ̣ ́ <br /> ́ ơ  quan tư  phap, liên quan đên viêc tăng c<br /> cac c ́ ́ ̣ ường bao vê<br /> ̉ ̣  QCN. Trên cơ  sở <br /> ̃ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣<br /> đo, CQNQQG se đanh gia cac quy đinh hanh chinh va luât hiên hanh, cung nh<br /> ́ ̣ ̀ ̃ ư <br /> ́ ự  luât, kiên nghi, đê xuât; đông th<br /> cac d ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ời đưa ra những kiên nghi phu h<br /> ́ ̣ ̀ ợp để <br /> ̉ ̉ ̀ ́ ̣<br /> bao đam răng cac quy đinh nay hoan toan phu h<br /> ̀ ̀ ̀ ̀ ợp với cac nguyên tăc nhân<br /> ́ ́  <br /> quyên c ̀ ơ  ban. CQN<br /> ̉ QQG, khi phu h ̀ ợp, cân đê xuât viêc thông qua môt luât<br /> ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ <br /> mơi, s ́ ửa đôi luât hiên hanh va thông qua hoăc s<br /> ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ửa đôi cac biên phap hanh<br /> ̉ ́ ̣ ́ ̀  <br /> chinh ́ .<br /> ́ ̣ ́ ́ ới bât c<br /> (ii) Quyêt đinh xem xet đôi v ́ ứ sự vi pham nhân quyên nao xay ra<br /> ̣ ̀ ̀ ̉ .<br /> ̣ ̉<br /> (iii) Soan thao cac bao cao vê tinh hinh trong n<br /> ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ươc liên quan đên nhân quyên<br /> ́ ́ ̀ <br /> ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́<br /> noi chung va vê cac vân đê cu thê noi riêng.<br /> ́<br /> ̣<br /> (iv) Đê nghi Chinh phu l<br /> ̀ ́ ̉ ưu tâm đên cac vu viêc vi pham xay ra <br /> ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ở  bât c<br /> ́ ứ nơi  <br /> ̀ ̃ ̉<br /> nao trong lanh thô quôc gia khi cac<br /> ́ ̣ ̣<br /> ́  QCN bi vi pham va đ̀ ưa ra nhưng kiên nghi,<br /> ̃ ́ ̣ <br /> ̀ ́ ́ ới vân đê đo, đ<br /> đê xuât đôi v ́ ̀ ́ ưa ra sang kiên nhăm châm d<br /> ́ ́ ̀ ́ ứt tinh hinh vi pham<br /> ̀ ̀ ̣  <br /> như  vây; đông th<br /> ̣ ̀ ơi khi cân thiêt bay to quan điêm vê vi tri va phan <br /> ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ưng cua ́ ̉  <br /> Chinh phu.<br /> ́ ̉<br /> ́ ̉ ̀ ̉<br /> (b)Thuc đây va đam bao s̉ ự hai hoa gi<br /> ̀ ̀ ưa phap luât, quy đinh va th<br /> ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ực tiên quôc<br /> ̃ ́ <br /> gia vơi cac văn kiên nhân quyên quôc tê ma quôc gia ây la thanh viên, cung nh<br /> ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ư <br /> ̣ ực thi hiêu qua.<br /> viêc th ̣ ̉<br /> ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣<br /> (c)Khuyên khich viêc phê chuân cac văn kiên nhân quyên hay gia nhâp cac văn<br /> ́  <br /> ̣<br /> kiên nay, đông th<br /> ̀ ̀ ời nhăm đam bao viêc th<br /> ̀ ̉ ̉ ̣ ực hiên chung<br /> ̣ ́ .<br /> (d)Đong gop vao cac bao cao ma cac quôc gia thanh viên đ<br /> ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ược yêu câu phai đê<br /> ̀ ̉ ̣ <br /> ́ ơ  quan va Uy ban cua LHQ, va lên cac c<br /> trinh lên cac c<br /> ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ơ  quan khu vực, theo  <br /> ̃ ̣ ̉<br /> nghia vu cua minh; đông th<br /> ̀ ̀ ời, khi cân thiêt, bay to quan điêm vê vân đê nay trên<br /> ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̀  <br /> cơ sở tôn trong tinh đôc lâp cua ho<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣.<br /> (e)Hợp tac v<br /> ́ ơi LHQ va c<br /> ́ ̀ ơ quan khac trong hê thông LHQ, cac thê chê khu v<br /> ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ực <br /> ̀ ơ quan quôc gia cua cac quôc gia khac phu h<br /> va c ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ợp vơi cac linh v<br /> ́ ́ ̃ ực tôn trong ̣  <br /> ̀ ́ ̉<br /> va thuc đây nhân quyêǹ.<br /> ̃ ợ  vao viêc thanh lâp cac ch<br /> (f)Hô tr ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ương trinh giang day, nghiên c<br /> ̀ ̉ ̣ ứu trên linh<br /> ̃  <br /> vực nhân quyên tai cac tr<br /> ̀ ̣ ́ ương đai hoc, c<br /> ̀ ̣ ̣ ơ sở đao tao chuyên môn va nghiêp vu<br /> ̀ ̣ ̀ ̣ ̣.<br /> (g)Công khai hoa cac quyên con ng<br /> ́ ́ ̀ ươi va nh<br /> ̀ ̀ ưng nô l<br /> ̃ ̃ ực nhăm đâu tranh chông<br /> ̀ ́ ́  <br /> ̣ ́ ̉ ́ ̀<br /> lai tât ca cac hinh th ức phân biêt đôi x<br /> ̣ ́ ử, đăc biêt la phân biêt chung t<br /> ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ộc, thông  <br /> ̣<br /> qua viêc tăng c ương nhân th<br /> ̀ ̣ ưc công chung, đăc biêt thông qua giao duc va<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ <br /> ̀ ử dung cac c<br /> thông tin, truyên thông va s<br /> ̀ ̣ ́ ơ quan bao chi.<br /> ́ ́<br /> ̀ ơ câu cua CQNQQG phai bao đam nguyên tăc đôc lâp va tinh đai<br /> Thanh phân c<br /> ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ <br /> ̣ ̣ ̃ như sau:<br /> diên rông rai<br /> Thứ  nhất, tính đại diện rộng rãi bao gồm: (a)Cac tô ch ́ ̉ ức phi chinh phu chiu<br /> ́ ̉ ̣  <br /> ̣<br /> trach nhiêm nhân quyên va nô l<br /> ́ ̀ ̀ ̃ ực đâu tranh chông phân biêt chung tôc, cac tô<br /> ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ <br /> chưc công đoan, cac tô ch<br /> ́ ̀ ́ ̉ ức nghê nghiêp va xa hôi liên quan, chăng han, hôi<br /> ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ <br /> ̣ ư, hôi th<br /> luât s ̣ ầy thuốc, hôi nha bao, hôi cac nha khoa hoc<br /> ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ; nhưng xu h<br /> ̃ ương t<br /> ́ ư <br /> tưởng   tôn   giaó   và  triêt́   hoc̣ ; (c)cać   trương ̀   đaị   hoc̣   và  cać   chuyên   gia   kinh  <br /> nghiêm ̣ ; (d)Nghi viên;<br /> ̣ ̣  (e)cać  bô, ban nganh cua<br /> ̣ ̀ ̉  Chinh phu (nêu cac c<br /> ́ ̉ ́ ́ ơ  quan <br /> ̀ ược bao ham, nh<br /> nay đ ̀ ưng ng<br /> ̃ ươi đai diên cua ho nên chi tham gia vao cac cuôc<br /> ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̣  <br /> ̣ ơi t<br /> tranh luân v ́ ư cach tham vân)<br /> ́ ́ .<br /> Thứ hai, được cung cấp ngân sách và độc lập về tài chính.<br /> Thứ ba, độc lập về nhân sự (quy trình lựa chọn, bổ nhiệm độc lập, được trao  <br /> thẩm quyền độc lập nhất định,…).<br /> Theo   quy   định   của   Nguyên   tắc   này, trong   pham<br /> ̣   vi   hoaṭ   đông<br /> ̣   cua<br /> ̉   minh,<br /> ̀  <br /> CQNQQG phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây:<br /> ̣ ́ ̣ ̣<br /> (a)Xem xet môt cach đôc lâp đôi v<br /> ́ ́ ơi bât c<br /> ́ ́ ứ vân đê nao năm trong thâm quyên<br /> ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ <br /> ̉<br /> cua minh, du la chung đ<br /> ̀ ̀ ̀ ́ ược chinh phu đê trinh hay đ<br /> ́ ̉ ̣ ̀ ược xử  ly theo môt c<br /> ́ ̣ ơ <br /> ́ ̉<br /> quan co thâm quyên cao h<br /> ̀ ơn, theo đê xuât cua cac thanh viên cua minh hoăc bât<br /> ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ <br /> cứ ngươi khiêu kiên nao<br /> ̀ ́ ̣ ̀.<br /> ̣ ỡ bât c<br /> (b)Găp g ́ ứ ca nhân nao va lây thông tin va cac tai liêu cân thiêt cho viêc<br /> ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣  <br /> ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉<br /> đanh gia vê cac vu viêc vi pham trong thâm quyên cua minh̀ .<br /> ̉ ́ ư luân tr<br /> (c)Giai quyêt d ̣ ực tiêp hay thông qua bât c<br /> ́ ́ ứ cơ  quan bao chi nao, đăc<br /> ́ ́ ̀ ̣  <br /> ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉<br /> biêt nhăm công khai hoa chinh kiên va đê xuât cua minh<br /> ̀ .<br /> ̣<br /> (d)Hop th ương xuyên va bât c<br /> ̀ ̀ ́ ứ khi nao cân thiêt v<br /> ̀ ̀ ́ ới sự hiên diên cua tât ca cac<br /> ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ <br /> ̣ ́ ược sự quan ngaị .<br /> thanh viên sau khi ho thây đ<br /> ̀<br /> ̣ ́ ́ ̀ ̣<br /> (e)Thanh lâp cac nhom lam viêc trong sô cac thanh viên khi cân thiêt va thanh<br /> ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀  <br /> ̣ ̣<br /> lâp cac phân bô khu v<br /> ́ ực va đia ph<br /> ̀ ̣ ương nhăm tr<br /> ̀ ợ  giup cho viêc th<br /> ́ ̣ ực hiên cac<br /> ̣ ́ <br /> chưc năng cua minh<br /> ́ ̉ ̀ .<br /> ̀ ́ ơi cac c<br /> (f)Duy tri tham vân v ́ ́ ơ quan khac, du la theo thâm quyên tai phan hoăc<br /> ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̣  <br /> ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀<br /> không, chiu trach nhiêm thuc đây va bao vê nhân quyên (đăc biêt la, thanh tra  <br /> ́ ̣<br /> Quôc hôi, ng ươi hoa giai hay cac c<br /> ̀ ̀ ̉ ́ ơ quan tương tự khac)<br /> ́ .<br /> ́ ̉ ưc phi chinh phu đong vai tro quan trong trong viêc tăng c<br /> (g)Cac tô ch ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ường <br /> ̣ ̣ ̉<br /> hoat đông cua cac CQNQQG; vi vây cân xây d<br /> ́ ̀ ̣ ̀ ựng cac quan hê v<br /> ́ ̣ ới cac tô ch<br /> ́ ̉ ức <br /> ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̉<br /> phi chinh phu công hiên trong viêc thuc đây va bao vê nhân quyên, vao s<br /> ́ ́ ̣ ̀ ̀ ự phat́ <br /> ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ̉<br /> triên kinh tê va xa hôi, vao đâu tranh chông chu nghia chung tôc, vao viêc bao<br /> ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ̉  <br /> ̣ ́<br /> vê cac nhom d ́ ễ  bị  tôn th̉ ương đăc biêt (đăc biêt la tre em, lao đông di c<br /> ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ư,  <br /> ngươi ti nan, nh<br /> ̀ ̣ ̣ ưng ng<br /> ̃ ươi bi khuyêt tât vê tri tuê va vân đông) hoăc đôi v<br /> ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ới cać  <br /> ̃ ực đăc biêt khac.<br /> linh v ̣ ̣ ́<br /> Một điểm hết sức quan trọng đó là việc nhấn mạnh đến thâm quyên t ̉ ̀ ương tự <br /> ́ ử  (quasi­jurisdictional competence) của CQNQQG (chẳng hạn, đó là  Ủy <br /> xet x<br /> ban) theo Nguyên tắc này. Theo đó, môt c ̣ ơ quan quôc gia co thê co thâm quyên<br /> ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ <br /> ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣<br /> xem xet va giai quyêt cac khiêu kiên, khiêu nai liên quan đên cac vu viêc vi<br /> ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣  <br /> ̣<br /> pham đôi v ́ ơi ca nhân. Cac vu viêc co thê đ<br /> ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ược Uy ban xem xet va x<br /> ̉ ́ ̀ ử  ly b ́ ởi  <br /> nhưng ca nhân, ng<br /> ̃ ́ ươi đai diên cua ho, cac bên th<br /> ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ứ ba, cac tô ch ́ ̉ ức phi chinh ́  <br /> ̉ ́ ̣<br /> phu, cac hôi va tô ch ̀ ̉ ức công đoan hay bât c̀ ́ ứ cac tô ch́ ̉ ức đai diên nao khac. ̣ ̣ ̀ ́  <br /> Nguyên   tắc   này   cũng   chỉ   ra   những   thâm ̉   quyêǹ   và   chức   năng   của <br /> một CQNQQG   (như   Uỷ   ban)   khi   xem   xét   các   vụ   cáo   buộc   vi   phạm,   đó <br /> ̣ ̉<br /> là: (a)Tim kiêm viêc giai quyêt thông qua hoa giai hoăc theo quy đinh cua phap<br /> ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ <br /> ̣<br /> luât, thông qua cac quy đinh rang buôc, trên c<br /> ́ ̀ ̣ ơ sở tin cây; ̣  (b)thông bao cho bên ́  <br /> khiêú   naị   về  cać   quyên ̀   cuả   họ,   đăc̣   biêṭ   là  cać   biên ̣   phap ́   khăć   phuc̣   (bôì <br /> thương), va thuc đây viêc tiêp cân đôi v<br /> ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ới cac quyên cua ng<br /> ́ ̀ ̉ ười bị hại;  (c)xem <br /> ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣<br /> xet va giai quyêt cac khiêu nai hoăc khiêu kiên hoăc chuyên chung đên c<br /> ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ơ quan <br /> chưc năng co thâm quyên theo pham vi quy đinh cua phap luât;<br /> ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣  (d)đưa ra cać  <br /> ̣ ̀ ́<br /> kiên nghi, đê xuât cho cac c<br /> ́ ́ ơ quan co thâm quyên, đăc biêt la băng viêc đê xuât<br /> ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ <br /> nhưng s ̃ ửa đôi hoăc cai cach cac luât, quy đinh va th<br /> ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ực tiên hanh chinh, trong<br /> ̃ ̀ ́  <br /> trường hợp có những rao can v ̀ ̉ ề  thể chế  cho nhưng ng ̃ ươi khiêu kiên đê bao<br /> ̀ ́ ̣ ̉ ̉  <br /> ̣ ́<br /> vê cac quyên cua h ̀ ̉ ọ.<br /> Kể từ khi được LHQ thông qua đến nay, sau hai thập kỷ, Nguyên tắc Paris đã <br /> trở thành nền tảng quy tắc hướng dẫn và chuẩn mực của LHQ cho việc hình <br /> thành tổ  chức và hoạt động của các CQNQQG trên toàn thế  giới, góp phần  <br /> quan trọng vào việc định hình các cơ chế bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền trên  <br /> phạm vi toàn cầu, trong đó đáng chú ý là việc hoàn thiện cơ chế quốc gia bảo  <br /> đảm nhân quyền.<br /> 2. Các cơ chế bảo đảm nhân quyền<br /> Cơ  chế  chính thức bảo bảo đảm QCN bao gồm ba cơ chế  chủ  yếu đó là cơ <br /> chế của LHQ, cơ chế khu vực và cơ chế quốc gia.<br /> 2.1. Cơ chế LHQ<br /> Cơ  chế  bảo đảm quốc tế  về  QCN là hệ  thống các quy phạm, chuẩn mực,  <br /> nguyên tắc ràng buộc pháp lý quốc tế  về  QCN cùng với những chế  tài (như <br /> Hội đồng Nhân quyền, Uỷ ban Công  ước, thủ  tục, toà án,..) điều chỉnh hành <br /> vi của các quốc gia thành viên trong việc tôn trọng và thực thi các cam kết đối <br /> với các QCN. Cơ  chế  quốc tế  này bao gồm: Cơ  chế  theo Hiến chương; cơ <br /> chế theo Ủy ban Công ước; cơ chế theothủ tục đặc biệt.<br /> Cơ chế theo Hiến chương LHQ<br /> Được thành lập dựa vào chức năng các cơ  quan chuyên môn của LHQ. Cơ <br /> chế này bao gồm Hội đồng Nhân quyền (ra đời từ năm 2006 thay thế cho  Ủy <br /> ban Nhân quyền ­ UBNQ ­ được thành lập từ  năm 1946) và các thủ  tục đặc <br /> biệt. Theo Nghị  quyết số  60/251 về  việc thành lập Kiểm điểm định kỳ toàn <br /> cầu (Universal Periodic Review) đối với tình hình thực hiện QCN của các <br /> quốc gia thành viên. Tháng 3 vừa qua Chính phủ  Việt Nam đã bảo vệ  thành <br /> công kết quả thực hiện QCN theo cơ chế này.<br /> Cơ chế theo các Uỷ ban Công ước<br /> Đây là cơ chế giám sát việc thực hiện QCN của các quốc gia thành viên thông <br /> qua các Uỷ ban của các công ước quốc tế về QCN.<br /> Cho đến nay đã có các ủy ban công ước sau được thành lập và hoạt động:  Ủy <br /> ban Loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc (CERD), 1969; Uỷ ban  Quyền <br /> kinh tế, xã hội và văn hoá (CESCR), 1987; Uỷ ban Nhân quyền (HRC), 1977; <br /> Uỷ ban Loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), 1982;  <br /> Uỷ  ban Chống tra tấn (CAT), 1987; Uỷ  ban Quyền trẻ  em (CRC), 1990; Uỷ <br /> ban về Bảo vệ quyền của người lao động di cư và các thành viên gia đình của  <br /> họ (CMW), 2004; Uỷ ban về Quyền của những ngườikhuyết tật (CRPD),…<br /> Cơ chế theo thủ tục đặc biệt<br /> Cơ chế này được thành lập bởi Đại hội đồng LHQ dựa trên những cuộc họp  <br /> toàn thể của Đại hội đồng và được thông qua bằng các nghị quyết ràng buộc. <br /> Chẳng hạn, đó là các nghị quyết, như Nghị quyết 728F (XXVIII), Nghị quyết  <br /> 227 (X), Nghị  quyết 607 (XXI), Thủ  tục công khai 1235, Thủ  tục kín 1503 <br /> (UBNQ được nhận/giải quyết bí mật các khiếu kiện về  QCN do chính nạn <br /> nhân hay cá nhân khác, hoặc tổ chức phi chính phủ gửi đến). Cơ chế theo thủ <br /> tục   (hay   trình   tự   đặc   biệt)   này   giúp   các   cá   nhân   của   các   quốc   gia   thành  <br /> viên Công ước có thể khiếu kiện trực tiếp lên Uỷ ban Công ước về tình hình <br /> tôn trọng và thực hiện QCN ở quốc gia đó.<br /> 2.2. Cơ chế khu vực<br /> Cùng với cơ chế quốc tế, cơ chế khu vực đóng vai trò quan trọng trong việc <br /> thúc đẩy và bảo vệ các QCN được nêu trong hệ thống pháp luật quốc tế. Sự <br /> ra đời của cơ chế  khu vực, điển hình và hiệu quả  là cơ  chế  của châu Âu, là  <br /> một yêu cầu tất yếu của việc đưa các chuẩn mực quốc tế  áp dụng trong <br /> phạm vi quốc gia và khu vực dựa trên những điều kiện đặc thù và trình độ <br /> phát triển nhất định, sự tương đồng của khu vực. Cụ thể, các châu lục đều có <br /> Hiến chương, Tuyên bố, Công  ước và Cơ  chế  giám sát (trừ  châu Á). Riêng <br /> châu Âu và châu Mỹ có Toà án khu vực về QCN.<br /> Các cơ  chế  khu vực bảo đảm nhân quyền trên thế  giới hiện nay đáng chú ý  <br /> đó là Cơ  chế  châu Âu (bao gồm: Hiến chương xã hội châu Âu, Công  ước  <br /> Châu Âu về  QCN, UBNQ châu Âu, Tòa án Nhân quyền châu Âu); Cơ  chế <br /> châu Mỹ­La tinh (Hiến chương Liên Mỹ, Công ước Liên Mỹ về QCN, Ủy ban <br /> Liên Mỹ về QCN, Tòa Án Liên Mỹ về Nhân quyền); Cơ chế châu Phi (Hiến  <br /> chương   xã   hội   châu   Phi,   Công   ước   châu   Phi   về   QCN   và   quyền   dân   tộc, <br /> UBNQ châu Phi,..).<br /> Châu Á Thái Bình Dương ­ một châu lục có số  dân đông nhất thế  giới và là  <br /> nơi phản ánh đặc sắc đa dạng văn hóa và tôn giáo, cho đến nay vẫn chưa hình <br /> thành được một cơ chế nhân quyền khu vực. Mặc dù vậy, ở phạm vi bán khu  <br /> vực, như Nam Á, và Đông Nam Á đã có các cơ chế  tiểu khu vực này. Chẳng  <br /> hạn, khu vực Đông Nam Á đã hình thành và trong quá trình phát triển, hoàn <br /> thiện một cơ  chế  về  QCN tương tự  như  các cơ  chế  khu vực trên thế  giới.  <br /> Tháng 12/2007, ASEAN đã thông qua Hiến ch ương, theo đó xác lập việc hình <br /> thành cơ quan ASEAN về  QCN (ASEAN Human Rights Body­AHRB) (theo  <br /> Điều 14 của Hiến chương). Vì vậy, sau quá trình thảo luận,  Ủy ban Liên <br /> chính   phủ   về   QCN   của   ASEAN   đã   được   thành   lập   vào   ngày   23/10/2009  <br /> tại Cha Am Hua Hin, Thái Lan, với tên gọi là Ủy ban Liên chính phủ ASEAN  <br /> về  QCN. Tuy nhiên,  Ủy ban này chủ  yếu có chức năng tham vấn chứ không  <br /> có chức năng cơ bản khác như các Ủy ban khu vực khác (như chức năng điều  <br /> tra, xử lý, giải quyết các khiếu nại liên quan đến QCN của các công dân quốc  <br /> gia thành viên,…). ASEAN cũng đang trong quá trình soạn thảo và thông qua  <br /> Tuyên bố ASEAN về QCN cũng như hoàn thiện các thể chế khác.<br /> 2.3. Cơ chế quốc gia<br /> Tôn trọng, bảo vệ và thực hiện QCN trước hết và chủ yếu thuộc trách nhiệm  <br /> quốc gia. Các quốc gia phải có các biện pháp, bao gồm lập pháp, hành pháp, <br /> tư pháp và các biện pháp khác. Chẳng hạn, về lập pháp, hành pháp và tư pháp <br /> cần không ngừng hoàn thiện và cải cách hệ thống luật pháp, hành pháp và tư <br /> pháp nhằm tôn trọng và bảo đảm tốt các QCN; sửa đổi và bổ  sung hệ  thống <br /> pháp luật quốc gia phù hợp với những chuẩn mực quốc tế về QCN.<br /> Các biện pháp khác bao gồm việc: (a) Thông qua các chương trình, mục tiêu  <br /> quốc gia (như đề ra các chủ trương, quan điểm, đường lối, chính sách và pháp <br /> luật về  QCN cần phải được hiện thực hoá thông qua hàng loạt các chương <br /> trình hành động từ cấp trung ương xuống địa phương, sâu rộng ở các cấp, các <br /> ngành); b) tăng cường cơ  chế  giám sát hiệu quả  (đặc biệt là cơ  quan QCN <br /> độc lập, như  xây dựng và hoàn thiện cơ  chế  giám sát, thúc đẩy và thực thi  <br /> hiệu quả, như việc thành lập Uỷ ban về QCN, hoặc các uỷ ban chuyên trách, <br /> thanh tra Quốc hội  về  QCN); c)  tăng cường phổ  biến, giáo dục và tuyên <br /> truyền về  pháp luật quốc tế  và pháp luật quốc gia về  quyền người;  đẩy <br /> mạnh công tác giáo dục nhằm nâng cao trình độ  nhận thức về  QCN cho các <br /> cán bộ làm công tác thực thi pháp luật, công chức và người dân nói chung.<br /> Ngoài ra, Nguyên tắc này cũng nhấn mạnh đến các quốc gia thành viên của  <br /> điều  ước quốc tế  về  QCN cần phải tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế <br /> về  nhằm thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm, giáo dục và tuyên truyền về <br /> QCN, tăng cường năng lực của đội ngũ làm công tác thực thi pháp luật và bảo  <br /> vệ QCN.<br /> 3. Các cơ chế quốc gia bảo đảm quyền con người<br /> Các chuẩn mực nhân quyền quốc tế  chỉ  có ý nghĩa thực sự  khi chúng được  <br /> tôn trọng, bảo đảm và thực thi trong thực tiễn  ở cấp độ  quốc tế, khu vực và  <br /> quốc gia. Tuy nhiên, xét đến cùng, việc bảo đảm QCN  ở  cấp độ  quốc gia  <br /> đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trên thế giới hiện nay, ở cấp độ quốc gia có  <br /> nhiều loại hình cơ  quan nhân quyền và cơ  chế  quốc gia được thành lập và <br /> hoạt động theo Nguyên tắc Paris. Tuy nhiên điển hình đó là 3 cơ  chế: (1)  <br /> UBNQ quốc gia; (2) Thanh tra Quốc hội về  nhân quyền và Cao  Ủy Nhân  <br /> quyền; (3) CQNQQG khác (như  viện/trung tâm/hội/hội đồng,…nhân quyền <br /> quốc gia).<br /> UBNQ quốc gia (National Commission of Human Rights)<br /> Đây là một cơ chế phổ biến trên thế giới hiện nay, với khoảng gần 100 quốc  <br /> gia và vùng lãnh thổ có hình thức Ủy ban quốc gia chuyên trách về bảo vệ và  <br /> thúc  đẩy QCN này[2]. Có  nhiều tên gọi khác nhau, như  UBNQ quốc gia; <br /> UBNQ và Cơ hội bình đẳng; UBNQ và Bình đẳng,…. Khu vực Đông Nam Á <br /> hiện nay đã có 6 UBNQ quốc gia được thành lập và hoạt động theo Nguyên  <br /> tắc   Paris,   đó   là   UBNQ   Thái   Lan,   UBNQ   Phi­lip­pin,   UBNQ   In­đô­nê­xia, <br /> UBNQ Ma­lai­xia, UBNQ Đông Timor, UBNQ Mi­an­ma.<br /> Các Ủy ban Quốc gia này hầu hết được thành lập theo một đạo luật của Nghị <br /> viện (Quốc hội), có quy chế độc lập với các nhánh quyền lực của Nhà nước <br /> và là sự  đại diện đông đảo của các tầng lớp nhân dân trong xã hội (các nhà <br /> lập pháp, luật sư, hoạt động xã hội,…)<br /> Chức năng của các UBNQ quốc gia này bao gồm tiếp nhận, xem xét, giải <br /> quyết các khiếu kiện, tố cáo về những vụ việc vi phạm QCN; giáo dục, phổ <br /> biến, tuyên truyền pháp luật về  QCN; tư vấn pháp luật và chính sách về  các  <br /> vấn đề liên quan đến nhân quyền; tham gia làm báo cáo quốc gia về việc thực <br /> hiện nghĩa vụ  nhân quyền quốc tế  (của quốc gia thành viên công  ước nhân  <br /> quyền); điều tra, phát hiện và đề xuất phương án xử lý hoặc thực hiện thẩm  <br /> quyền tương tự xét xử (quasi­judicial) để giải quyết tình trạng vi phạm nhân <br /> quyền….<br /> Thanh tra Quốc hội (Parliamentary Ombudsman) và Cao Ủy Nhân quyền<br /> Cơ quan Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) có nguồn gốc từ các quốc gia Bắc <br /> Âu, đặc biệt là xuất hiện đầu tiên tại Nghị  viện Thụy Điển vào năm 1809. <br /> Nghĩa gốc của từ Ombudsman xuất phát từ  tiếng Old Norse (người Bắc Âu) <br /> có nghĩa là "đại diện” (umboðsmaðr) (hay "representive” trong tiếng Anh), là <br /> một quan chức do Chính phủ hay Nghị viện bổ nhiệm có chức năng đại diện  <br /> cho quyền và lợi ích của công chúng thông qua việc điều tra và giải quyết các <br /> khiếu kiện cá nhân do công dân đệ  trình. Cơ  quan này hiện nay có  ở  hơn 60  <br /> quốc gia trên toàn thế giới[3]. Điều đáng ngạc nhiên là mô hình này được ưa <br /> chuộng  ở  rất nhiều quốc gia từng là thuộc địa của khối thịnh vượng chung  <br /> (Common Wealth) của Anh cũng như nhiều quốc gia khác. Đồng thời là một <br /> cơ  quan song trùng với CQNQQG. Chẳng hạn  ở  Anh, Canada, Thái Lan, ,…<br /> vừa có cả cơ quan Thanh tra Quốc hội và vừa có UBNQ quốc gia.<br /> Cao Ủy Nhân quyền thuộc Nghị viện<br /> Đây là mô hình CQNQGQ độc lập có  ở  một số  quốc gia thuộc Nghị  viện  <br /> được thành lập dựa trên một điều luật của Hiến pháp nhưng có những đặc <br /> thù không giống như một CQNQQG. Chẳng hạn, mô hình này hiện diện trong <br /> chính thể  của nước Cộng hòa Ukraina, với tên gọi Cao uỷ  Nhân quyền của <br /> Nghị   viện   Ukraina (Ukrainian   Parliamentary   Commissioner   for   Human  <br /> rights), là cơ  quan được thành lập theo Điều 55 của Hiến pháp. Chức năng <br /> của cơ quan này là nhận và giải quyết các khiếu kiện về các vấn đề liên quan  <br /> đến nhân quyền thông qua các cơ chế giải quyết của một cơ quan Nghị viện  <br /> và thẩm quyền tương tự phán xét (quasi­judicial)[4].<br /> Các CQNQQG khác<br /> Các CQNQQG khác bao gồm các viện nghiên cứu quốc gia hay hội, hiệp hội,  <br /> hội đồng quốc gia về  nhân quyền được thành lập và hoạt động dựa trên <br /> Nguyên tắc Paris. Trên thế giới mô hình này khá phổ biến ở nhiều nước Bắc  <br /> Âu và Tây Âu, như Viện Nhân quyền Đan Mạch, Trung tâm Nhân quyền Na <br /> Uy, Viện Nhân quyền Cộng hòa Liên bang Đức,…Việc lựa chọn mô hình này <br /> thường phù hợp với các quốc gia phát triển (nơi có trình độ phát triển kinh tế­<br /> xã hội cao và đặc biệt là trình độ nhận thức, văn hóa pháp luật và ý thức cao  <br /> về QCN của người dân và đội ngũ công chức) hay nơi có những đặc thù nhất <br /> định về  thể  chế  chính trị  và văn hóa (như  Hội Nghiên cứu nhân quyền quốc <br /> gia Trung Quốc). Ngoại trừ trường hợp Trung Quốc, điểm lưu ý đó là bước <br /> tiến về  dân chủ  và QCN của các quốc gia lựa chọn mô hình các viện hay  <br /> trung tâm quốc gia đạt trình độ tương đối cao.<br /> 3. Một số nhận xét<br /> Nghiên cứu Nguyên tắc Paris và thực tiễn hình thành và phát triển của các cơ <br /> chế bảo vệ nhân quyền quốc gia, có thể rút ra một số nhận xét như sau:<br /> Một là, việc hình thành một CQNQQG là một yêu cầu tất yếu khách quan của <br /> sự phát triển xã hội. Dù sớm hay muộn, những quốc gia đi theo lô­gich của sự <br /> phát triển kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, chắc chắn sẽ dẫn đến sự <br /> hình thành một cơ  quan quốc gia nhằm thúc đẩy việc tôn trọng và bảo đảm <br /> QCN.<br /> Hai là, dựa trên điều kiện đặc thù về  chính trị, văn hóa, lịch sử  và trình độ <br /> phát triển kinh tế­xã hội và nhận thức của người dân, có thể  lựa chọn một <br /> mô hình phù hợp với mỗi nước. Chẳng hạn, kinh nghiệm từ  In­đô­nê­xia, <br /> cũng như  nhiều quốc gia khác trong khu vực, đã chỉ  ra tính đa dạng của các  <br /> mô hình. Mặc dù giữa chúng có những điểm chung nhất định, chẳng hạn đều  <br /> được   thành   lập   dựa   theo Nguyên   tắc   Paris   (là   cơ   quan   được   thành   lập <br /> theo đạo luật và độc lập khỏi Chính phủ,...), mỗi Ủy ban đều phản ánh đặc <br /> thù riêng về điều kiện của mỗi nước.<br /> Ba là, trong các chức năng của Ủy ban, không nhất thiết phải có chức năng <br /> điều tra, giám sát và tiến hành giải quyết theo hình thức bán­tư  pháp (semi­<br /> judicial ­ tức là có những thẩm quyền tư pháp nhất định trong việc đưa các vụ <br /> việc vi phạm ra trước tòa án cũng như  tham gia một phần vào quá trình tố <br /> tụng, như  điều tra, xét xử  đối với những vi phạm QCN,..) như mô hình của <br /> Ôt­xtrây­lia, đặc biệt  ở  những quốc gia mà thể  chế  chính trị  không dựa trên <br /> phân quyền thì yêu cầu có chức năng này là không cần thiết.<br /> Bốn là, có thể  xây dựng mô hình UBNQ với những chức năng chủ  yếu là  <br /> nghiên cứu, giáo dục, phổ biến, tuyên truyền, xây dựng báo cáo quốc gia, đề <br /> xuất các kiến nghị, tham gia xây dựng luật và tư vấn về chính sách liên quan <br /> đến QCN. Đây cũng là mô hình CQNQQG của nhiều nước Bắc Âu mà bản <br /> thân chúng đều được hình thành và hoạt động theo Nguyên tắc Paris.<br /> Năm là, trong khi thừa nhận vai trò và tầm quan trọng của một CQNQQG (cụ <br /> thể   ở  đây là UBNQ quốc gia) trong việc bảo vệ  và thúc đẩy QCN, cần đặc <br /> biệt lưu ý đến bản chất sâu xa nhất của cơ  chế  cũng như  tính tất yếu hình  <br /> thành của nó, đó là bản chất chịu sự chi phối nhất định của các quyết định và <br /> ý chí chính trị  của giai cấp cầm quyền. Bản chất chính trị  của Ủy ban cần <br /> phải được đặc biệt lưu ý trong bối cảnh diễn biến hòa bình đã chuyển sang <br /> làn sóng thứ 3[5] với sự trỗi dậy mạnh mẽ của tổ chức xã hội dân sự và chủ <br /> nghĩa tư bản đã đẩy cao đến trạng thái độc quyền tuyệt đối của nó dưới hình <br /> thức đội lốt của chủ nghĩa tư bản nhân văn (humane capitalism) hay chủ nghĩa <br /> tư  bản bộ  mặt người (human­faced capitalism). Thực chất sự  vận động  ấy <br /> vẫn chưa thể  làm thay đổi bản chất bóc lột và vi phạm các QCN hàng loạt  <br /> của nó. Đó không khác gì hơn là một dạng thức mới của chủ  nghĩa đế  quốc <br /> mà ngày nay có thể được gọi dưới cái tên chủ  nghĩa tư  bản toàn cầu (global  <br /> capitalism).<br /> Sáu là, vai trò của các cơ quan chính thức như Tòa án Hiến pháp và hệ  thống <br /> tòa án trung ương và địa phương, ở các nước trong khu vực được nghiên cứu,  <br /> là rất quan trọng trong việc bảo vệ những nguyên tắc nền tảng của nền dân <br /> chủ (như nguyên tắc pháp quyền, phân chia, cân bằng và đối trọng quyền lực,  <br /> tính minh bạch, công khai, trách nhiệm giải trình của các cơ  quan quyền lực <br /> nhà nước, tránh lạm dụng quyền lực nhà nước,...), các quyền và tự  do của  <br /> công dân và tất cả mọi người. Vì vậy, trong một nền dân chủ hiện đại, không <br /> thể thiếu vắng vai trò của việc đề cao pháp luật, xem pháp luật là nguyên tắc  <br /> tối thượng; đồng thời, có những cơ chế để kiềm chế  xu hướng tha hóa, lạm <br /> dụng quyền lực nhà nước của bất cứ nhánh quyền lực nào cũng như của từng  <br /> cá nhân ­ công chức và quan chức nhà nước ­ là những người đại diện cho <br /> nhân dân.<br /> Bảy là, phong trào và sự  phát triển mạnh mẽ  của các tổ  chức xã hội dân sự <br /> (TCXHDS) trên thế giới, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á, trên lĩnh vực bảo <br /> vệ  và thúc đẩy nhân quyền cho thấy vai trò thiết yếu của trụ  cột này trong <br /> cấu trúc của đời sống xã hội hiện đại và của bất cứ nền dân chủ và nhà nước  <br /> phát triển, văn minh nào. Việc hiện hữu của các TCXHDS là sự  mở  rộng <br /> không gian chính trị của người dân qua đó các quyền và lợi ích của họ không <br /> ngừng được cải thiện và hiện thực hóa. Tính hiệu quả, độc lập, tự trị và linh <br /> hoạt, năng động của khu vực xã hội dân sự, tạo ra không chỉ  những sức ép <br /> đáng kể  cho các cơ  quan nhà nước phải hạn chế  những sự  vi phạm nhân  <br /> quyền mà điều quan trọng hơn còn giúp chính các cơ  quan nhà nước thực <br /> hiện tốt các chức năng của mình và giúp người dân bảo đảm được các quyền <br /> và tự do của mình. Nòng cốt của các TCXHDS trong xã hội hiện đại ngày nay <br /> thường là những hội, hiệp hội bao gồm những nhà trí thức, những nhà hoạt <br /> động xã hội, và những người trẻ  tuổi đầy nhiệt huyết và tình nguyện, muốn <br /> góp phần vào việc thúc đẩy và giương cao các giá trị dân chủ và nhân quyền  <br /> được thể hiện trong truyền thống văn hóa, dân tộc, pháp luật quốc tế và quốc <br /> gia. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các TCXHDS trên lĩnh vực bảo vệ và thúc đẩy <br /> nhân quyền ở khu vực trong suốt những thập kỷ qua đã góp phần đáng kể vào <br /> việc cải thiện không ngừng việc bảo đảm các quyền và tự do cho tất cả mọi  <br /> người. Một điều vô cùng quan trọng, đó chính là sự  hiện diện và đóng góp <br /> của các TCXHDS đã giúp cho cơ  chế  bảo đảm nhân quyền  ở  cấp độ  quốc <br /> gia, khu vực và quốc tế  được hiệu quả  rõ rệt; nhất là làm cầu nối và một  <br /> kênh tham khảo hữu  ích, bổ  trợ  cho hoạt  động bảo vệ  và thúc đẩy nhân <br /> quyền của các cơ chế chính thức như UBNQ quốc gia./.<br /> <br /> <br /> [1] Nghị quyết này thường được gọi tắt là Nguyên tắc Pa­ri  (hay Các Nguyên  <br /> tắc Paris), được Đai hôi đông LHQ thông qua theo Nghi quyêt sô 48/134 ngay<br /> ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ <br /> 20/12/1993.   Xem   toàn   văn   Nguyên   tắc   này  <br /> tạihttp://www2.ohchr.org/english/law/parisprinciples.htm<br /> [2] http://en.wikipedia.org/wiki/National_human_rights_institutions (truy   cập  <br /> 12.10.2011).<br /> [3] http://en.wikipedia.org/wiki/Ombudsman (truy cập 12/10/2011)<br /> [4] http://www.ombudsman.kiev.ua/om_01_e.htm<br /> [5] Làn sóng đầu tiên của Diễn biến hòa bình dưới chiêu bài dân chủ, nhân  <br /> quyền và cây gậy cà­rốt diễn ra trong thời kỳ chiến tranh lạnh cho đến khi  <br /> sụp đổ  hệ  thống chủ  nghĩa xã hội ở  Liên Xô và Đông Âu. Làn sóng thứ  hai  <br /> hòng xóa bỏ hoàn toàn các nước xã hội chủ nghĩa còn lại được xuất hiện từ <br /> sau năm 1991 cho đến đầu những năm 2000. Làn sóng thứ ba bắt đầu một vài  <br /> năm trở  lại đây với sự  xuất hiện của khối Alba và mô hình về chủ  nghĩa xã  <br /> hội thế kỷ 21 ở châu Mỹ La tinh.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2