Nhà lãnh đạo hay nhà quản lý?
lượt xem 15
download
Rõ ràng là có sự khác biệt. Không phải nhà quản lý nào cũng là nhà lãnh đạo, và không phải nhà lãnh đạo nào cũng là nhà quản lý. Hoặc cũng có thể một người kiêm cả hai việc. Các nhà khoa học xã hội đã tốn khối nơron thần kinh để cố tìm ra định nghĩa và phân định sự khác biệt giữa hai khái niệm này. Dưới đây là vài ý tưởng của hai học giả nêu lên trong một hội thảo về vấn đề lãnh đạo-quản lý của mạng Poynter.org. John Kotter: Một nhà quản lý... -...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhà lãnh đạo hay nhà quản lý?
- Nhà lãnh đạo hay nhà quản lý? Rõ ràng là có sự khác biệt. Không phải nhà quản lý nào cũng là nhà lãnh đạo, và không phải nhà lãnh đạo nào cũng là nhà quản lý. Hoặc cũng có thể một người kiêm cả hai việc. Các nhà khoa học xã hội đã tốn khối nơron thần kinh để cố tìm ra định nghĩa và phân định sự khác biệt giữa hai khái niệm này. Dưới đây là vài ý tưởng của hai học giả nêu lên trong một hội thảo về vấn đề lãnh đạo-quản lý của mạng Poynter.org. John Kotter: Một nhà quản lý... Một nhà lãnh đạo... - đối phó với tình huống phức - đối phó với sự thay tạp đổi - lập kế hoạch hoạt động và ngân - đề ra hướng đi sách - sắp xếp nhân sự phù - tổ chức công việc cho nhân hợp viên - thúc đẩy mọi người - kiểm soát và giải quyết vấn đề
- Warren Bennis: Một nhà quản lý... Một nhà lãnh đạo... - khuyến khích hiệu quả - khuyến khích hiệu quả - là chiến sĩ tốt - là chính bản thân mình - làm theo chỉ đạo của cấp - đề ra ý tưởng - thách thức trên - chấp nhận hiện trạng - làm những việc đúng - làm cho công việc đúng đắn đắn Đọc những cái gạch đầu dòng trên đây thì có vẻ các nhà quản lý không quan trọng bằng các nhà lãnh đạo, họ phải “làm thân trâu ngựa” vất vả để cỗ máy vận hành, trong khi các nhà lãnh đạo tạo ra tầm nhìn chung cho một thế giới tươi đẹp hơn. Nhưng hãy tưởng tượng xem công việc sẽ khó khăn đến mức nào nếu thiếu những nhà quản lý tài năng. Trong vô số công việc thuộc phần trách nhiệm của họ, các nhà quản lý phải giám sát các công việc như: Một ví dụ nhỏ trên đây đã đủ chứng minh tầm quan trọng của các nhà quản lý đối với các tổ chức, công ty. Đó là lý do tại sao nhà tư tưởng về vấn đề lãnh đạo, ông Joseph C. Rost, đã chỉ trích những người “gièm pha hoạt động quản lý, coi đó là tầm lãnh đạo chưa danh giá.” Ông này hết lời ngợi ca những người quản lý đã giúp mang lại trật tự, ổn định và luôn dự đoán được tình hình sẽ diễn biến ra sao tại nơi làm việc. Nhưng Rost cũng mở ra một cánh cửa quan trọng: Ông lập luận rằng quản lý là nói về quyền hạn còn lãnh đạo là nói về ảnh hưởng.
- Có lẽ đây là sự phân định rõ ràng và hết sức quan Phải biết trước cách trọng. Các nhà quản lý có quyền hạn để thực thi làm lãnh đạo để làm công việc. Họ có thể đạt được điều đó bằng sức mạnh (chế độ thưởng-phạt), sử dụng cương vị của nhân viên cho tốt, và mình. Nhưng những nhà quản lý làm lãnh đạo, và biết trước thì mới hiểu cách vươn lên làm lãnh những nhà lãnh đạo không làm quản lý, lại đạt đạo cho đúng. được các mục tiêu của họ thông qua ảnh hưởng. Ảnh hưởng có được từ niềm tin của những người khác -- nhờ khả năng chuyên môn, tính toàn vẹn và tha giác (khả năng xác định và hiểu tình cảm hoặc khó khăn của người khác) của một người nào đó. Ảnh hưởng tối đa thuộc về những người mạnh cả 3 lĩnh vực này Nhà lãnh đạo hay nhà quản lý? Thứ ba, 02 Tháng 11 2004 07:53 minhlq Tiếng Việt cũng có từ “lãnh đạo” và “quản lý” riêng rẽ giống như “leader” và “manager” trong tiếng Anh, nhưng thực tế là cả chúng ta lẫn các đồng nghiệp bên trời Tây cũng lẫn lộn giữa hai khái niệm này. Tại sao không dùng 1 từ cho đơn giản? Nếu đã dùng cả hai từ thì chúng có khác nhau không? Vậy vị trí nào quan trọng hơn? Rõ ràng là có sự khác biệt. Không phải nhà quản lý nào cũng là nhà lãnh đạo, và không phải nhà lãnh đạo nào cũng là nhà quản lý. Hoặc cũng có thể một người kiêm cả hai việc.
- Các nhà khoa học xã hội đã tốn khối nơron thần kinh để cố tìm ra định nghĩa và phân định sự khác biệt giữa hai khái niệm này. Dưới đây là vài ý tưởng của hai học giả nêu lên trong một hội thảo về vấn đề lãnh đạo-quản lý của mạng Poynter.org. John Kotter: Một nhà quản lý... Một nhà lãnh đạo... - đối phó với tình huống phức - đối phó với sự thay tạp đổi - lập kế hoạch hoạt động và ngân - đề ra hướng đi sách - sắp xếp nhân sự phù - tổ chức công việc cho nhân hợp viên - thúc đẩy mọi người - kiểm soát và giải quyết vấn đề Warren Bennis: Một nhà quản lý... Một nhà lãnh đạo... - khuyến khích hiệu quả - khuyến khích hiệu quả - là chiến sĩ tốt - là chính bản thân mình - làm theo chỉ đạo của cấp - đề ra ý tưởng - thách thức trên - chấp nhận hiện trạng - làm những việc đúng - làm cho công việc đúng đắn đắn
- Đọc những cái gạch đầu dòng trên đây thì có vẻ các nhà quản lý không quan trọng bằng các nhà lãnh đạo, họ phải “làm thân trâu ngựa” vất vả để cỗ máy vận hành, trong khi các nhà lãnh đạo tạo ra tầm nhìn chung cho một thế giới tươi đẹp hơn. Nhưng hãy tưởng tượng xem công việc sẽ khó khăn đến mức nào nếu thiếu những nhà quản lý tài năng. Trong vô số công việc thuộc phần trách nhiệm của họ, các nhà quản lý phải giám sát các công việc như: lịch làm việc liên lạc trong nội bộ và với bên ngoài mua sắm và bảo vệ các công cụ làm việc và công nghệ thuê nhân viên đào tạo đánh giá làm cho nhân viên luôn có trách nhiệm với công việc phát triển các hệ thống sự phối hợp giữa các nhóm Một ví dụ nhỏ trên đây đã đủ chứng minh tầm quan trọng của các nhà quản lý đối với các tổ chức, công ty. Đó là lý do tại sao nhà tư tưởng về vấn đề lãnh đạo, ông Joseph C. Rost, đã chỉ trích những người “gièm pha hoạt động quản lý, coi đó là tầm lãnh đạo chưa danh giá.” Ông này hết lời ngợi ca những người quản lý đã giúp mang lại trật tự, ổn định và luôn dự đoán được
- tình hình sẽ diễn biến ra sao tại nơi làm việc. Nhưng Rost cũng mở ra một cánh cửa quan trọng: Ông lập luận rằng quản lý là nói về quyền hạn còn lãnh đạo là nói về ảnh hưởng. Có lẽ đây là sự phân định rõ ràng và hết sức quan Phải biết trước cách trọng. Các nhà quản lý có quyền hạn để thực thi làm lãnh đạo để làm công việc. Họ có thể đạt được điều đó bằng sức nhân viên cho tốt, và mạnh (chế độ thưởng-phạt), sử dụng cương vị của biết trước thì mới hiểu mình. Nhưng những nhà quản lý làm lãnh đạo, và cách vươn lên làm lãnh những nhà lãnh đạo không làm quản lý, lại đạt đạo cho đúng. được các mục tiêu của họ thông qua ảnh hưởng. Ảnh hưởng có được từ niềm tin của những người khác -- nhờ khả năng chuyên môn, tính toàn vẹn và tha giác (khả năng xác định và hiểu tình cảm hoặc khó khăn của người khác) của một người nào đó. Ảnh hưởng tối đa thuộc về những người mạnh cả 3 lĩnh vực này
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhà lãnh đạo, ông là ai?
8 p | 473 | 161
-
10 phẩm chất của một nhà lãnh đạo giỏi .
4 p | 411 | 115
-
Nhà lãnh đạo và ba câu hỏi bị bỏ quên
5 p | 189 | 43
-
Đúng sai với nhà lãnh đạo và quản lý
11 p | 138 | 41
-
Bí quyết trở thành nhà lãnh đạo sáng tạo
6 p | 161 | 38
-
Trở thành nhà lãnh đạo sáng suốt
2 p | 153 | 33
-
Bí quyết trở thành nhà lãnh đạo tài ba
8 p | 149 | 27
-
Đâu là phong cách của một nhà quản lý?????
7 p | 141 | 22
-
Bạn có phải là nhà lãnh đạo trong khủng hoảng?
6 p | 145 | 17
-
Điểm khác biệt giữa người lãnh đạo và người quản lý là gì?
3 p | 120 | 17
-
5 cấp độ của Nhà lãnh đạo
8 p | 215 | 14
-
Đúng và sai với nhà lãnh đạo và quản lý
8 p | 104 | 13
-
Bạn là ai: nhà quản lý, lãnh đạo hay người tiên phong?
3 p | 127 | 13
-
Quan niệm của các nhà lãnh đạo xuất chúng
5 p | 97 | 13
-
Nhà lãnh đạo hay nhà quản lý
3 p | 101 | 13
-
Những nhà lãnh đạo giỏi và xuất chúng nhìn sự việc như thế nào?
3 p | 86 | 11
-
Bạn là nhà lãnh đạo hay nhà quản lý
8 p | 107 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn