TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NHÂN 5 TRƯỜNG HỢP GÃY XƯƠNG BÀN II BÀN CHÂN DO<br />
MỎI CỦA QUÂN NHÂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ<br />
Trần Đức Tài1, Đỗ Hữu Lương1, Nguyễn Hà Ngọc1,<br />
Lê Tuấn Dũng1, Nguyễn Thành Trung1<br />
TÓM TẮT<br />
Gãy do mỏi hay còn gọi gãy stress là thể gãy hay gặp ở vận động viên và quân<br />
nhân, đây là một thương tổn khó chẩn đoán và chiếm tỉ lệ ít. Chúng tôi báo cáo 5 trường<br />
hợp là quân nhân, đang theo học tại trường đại học Nguyễn Huệ, đến khám tại bệnh<br />
viện Quân Y 175 với triệu chứng đau bàn chân sau khi hành quân hoặc tập luyện cường<br />
độ cao. Trong đó 4 trường hợp được điều trị bảo tồn và 1 trường hợp phẫu thuật. Hiện<br />
tại sau 12 tháng, 5 trường hợp trên hồi phục tốt, không đau, quay lại tham gia các hoạt<br />
động thể thao và huấn luyện.<br />
FIVE CASES REPORT: STRESS FRACTURE IN METACARPAL TWO<br />
OF SOLIDER FOOT IN NGUYEN HUEUNIVERSITY<br />
SUMMARY<br />
Stress fracture is one kind of fractures which is common in athletes and soldiers,<br />
but the diagnosis and treatment are controversial. We reported five soldiers who were<br />
students in Nguyen Hue university. All soldiers got same symptom: foot pain after hard<br />
training or marching. In five patients, four cases had non-operative treatment, one<br />
underwent surgery. At that time, after 12 months, they recover with excellent results: no<br />
pain, eager to come back to their sports and training program.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đầu tiên vào năm 1855. Gãy stress là gãy<br />
xương do việc lặp đi lặp lại tải trọng tại<br />
Gãy xương do stress được bác sĩ<br />
một vị trí nhiều lần. Triệu chứng lâm sàng<br />
quân y người Đức Breithaupt mô tả lần<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trương Tâm Thư (tamminh151573@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 12/8/2018, ngày phản biện: 25/8/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2018<br />
<br />
<br />
89<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
nghèo nàn: Bệnh nhân không có tiền sử Gãy stress gặp ở nhiều vị trí, ở chi<br />
chấn thương, đau khu trú tại vị trí gãy, có trên hay gặp ở: xương thuyền, xương bàn<br />
khi mơ hồ, đau tăng lên sau khi hoạt động tay, xương trụ, xương cánh tay, xương bả<br />
thể chất kèm theo sưng nề tại vùng gãy, vai, xương đòn, xương sườn mặc dù không<br />
ấn đau nhẹ. Về cận lâm sàng chẩn đoán phổ biến nhưng đều được nhắc tới trong y<br />
dựa vào XQ thường, CT, MRI, và xạ hình văn và có báo cáo trên thế giới. [2], [3]<br />
xương, trong đó MRI và xạ hình xương có Chi dưới hay gặp gãy do mỏi hơn<br />
độ nhạy và độ đặc hiệu rất cao. [1], [11] chi trên [12] và các vị trí hay gặp là cổ<br />
Nhưng trong một vài tuần đầu tiên XQ xương đùi, thân xương đùi, xương chày,<br />
thường rất khó phát hiện nên phải căn cứ xương mác, xương ghe, cổ xương sên,<br />
vào các biện pháp cận lâm sàng có giá trị xương bàn ngón trong đó xương chày hay<br />
cao như MRI, xạ hình xương. [5] Do đó gặp với tỉ lệ nhiều nhất. [5], [10]<br />
việc chẩn đoán còn khó khăn, thậm chí bỏ<br />
Năm bệnh nhân trong nghiên cứu<br />
sót tổn thương vì nhiều trường hợp đến<br />
của chúng tôi đều bị gãy xương do mỏi tại<br />
sớm chỉ thấy được tổn thương trên MRI<br />
xương bàn II sau một đợt huấn luyện dài<br />
hoặc xạ hình xương nhưng tại cơ sở quân<br />
ngày.<br />
y đơn vị thì trang bị còn chưa đầy đủ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Hình ảnh gãy xương bàn 2 do stress trên XQ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
CA LÂM SÀNG<br />
Họ và tên Tuổi Giới Chân Năm Bệnh sử Điều trị<br />
học<br />
Lê Phước T. 21 Nam T Năm 3 Sau hành quân Bảo tồn<br />
Tô Duy T. 20 Nam T Năm 2 Sau huấn luyện Bảo tồn<br />
Trần Hải H. 19 Nam T Năm 1 Sau huấn luyện Bảo tồn<br />
Vũ Đức T. 22 Nam P Năm 4 Sau hành quân Phẫu thuật<br />
Nguyễn Minh Q. 19 Nam P Năm 1 Sau huấn luyện Bảo tồn<br />
5 quân nhân tại trường đại học Các bệnh nhân được khám và chụp<br />
Nguyễn Huệ, bị gãy thân xương bàn II ở Xquang, phát hiện gãy xương bàn II bàn<br />
bàn chân, được điều trị tại bệnh viện Quân chân. Tất cả bệnh nhân được hẹn tái khám<br />
Y 175. định kì để kiểm tra khả năng liền xương.<br />
Các bệnh nhân đều bị gãy xương Không có bệnh nhân nào có bệnh<br />
sau đợt huấn luyện dã ngoại, hoạt động thể lý mạn tính kèm theo như rối loạn chuyển<br />
lực cường độ cao và kéo dài. hóa, loãng xương…..<br />
Triệu chứng ban đầu là đau mỏi KẾT QUẢ<br />
vùng bàn chân. Đau vùng ngón I, II bàn Có 4 BN gãy rạn di lệch ít, được<br />
chân, đau tăng khi đi lại vận động nhiều, điều trị bảo tồn, và liền xương sau 4 – 6<br />
giảm khi nghỉ ngơi. Có thể sưng nề bầm tuần. Phục hồi chức năng bình thường. BN<br />
tím nhẹ vùng da bàn chân. có thể hoạt động thể lực sau 3 tháng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
91<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Hình ảnh liền xương sau điều trị bảo tồn<br />
Có 1 BN gãy di lệch nhiều, BN là sinh viên năm cuối, nhu cầu vận động cao và<br />
liên tục, phải tham gia hành quân cuối khóa nên đã được kết xương bằng nẹp vít. Vết mổ<br />
liền tốt, liền xương sau 8 tuần. Đã tham gia sinh hoạt và hoàn tất đợt huấn luyện diễn<br />
tập cuối khóa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: XQ sau mổ của bệnh nhân Vũ Đức T.<br />
BÀN LUẬN [8], [9], [12] còn trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi là hoạt động quân sự. Đặc biệt<br />
Gãy xương bàn II do mỏi là loại<br />
đối với quân nhân là học viên, hoạt động<br />
gãy xương liên quan đến hoạt động thể<br />
hành quân là hoạt động huấn luyện thường<br />
lực liên tục. Đã có nhiều báo cáo về gãy<br />
xuyên. Với nhóm nguy cơ cao là tân binh<br />
do mỏi trong hoạt động thể thao[1], [4],<br />
<br />
92<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
do việc thay đổi môi trường và huấn luyên khóa, BN có kết quả tốt, đã quay lại tháo<br />
nghiêm khắc, đặc biệt học viên năm 3 và phương tiện kết xương.<br />
4 phải hành quân với quãng đường dài Tiên lượng phục hồi tốt với các<br />
(>60km/đợt huấn luyện). trường hợp phát hiện sớm và điều trị bảo<br />
Việc phát hiện gãy xương gặp khó tồn. Phục hồi chức năng phụ thuộc vào tổn<br />
khăn, vì triệu chứng không rõ ràng, BN chỉ thương. Khuyến cáo tập phục hồi bằng đi<br />
đau tức vùng bàn chân, chân sưng nề. Dễ bộ có mang giày đế cứng. Đối với BN có<br />
nhầm lẫn với sự mệt mỏi của hoạt động phẫu thuật thì thời gian lâu hơn. Tuy nhiên<br />
thể lực kéo dài. Chỉ phát hiện khi đã nặng, việc phục hồi hoàn toàn về thể lực có thể<br />
được đưa vào viện chụp Xquang mới phát mất đến hàng năm.<br />
hiện. Nếu không phát hiện và điều trị kịp Các biện pháp dự phòng là tập<br />
thời có thể dẫn đến gãy hoàn toàn, không luyện với cường độ tăng dần từ thấp lên<br />
liền xương, gãy tái phát và cần can thiệp cao, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý vì gãy<br />
ngoại khoa. [5] Bên cạnh đó hình ảnh gãy do mỏi hay gặp ở các quân nhân hoặc vận<br />
do mỏi dễ nhầm lẫn với bệnh lý u xương động viên có hoạt động quãng đường trên<br />
bàn nếu không khai thác kĩ bệnh sử, và 40km/tuần. [11]<br />
chỉ dựa vào hình ảnh XQ đơn thuần, do<br />
Dinh dưỡng đóng vai trò quan<br />
đó việc thăm khám kĩ và làm thêm các xét<br />
trọng trong phòng chống gãy stress. Trong<br />
nghiệm cao (MRI, xạ hình xương) để chẩn<br />
đó Vitamin D và Calci có vai trò vô cùng<br />
đoán là cần thiết.<br />
quan trọng. Vitamin D có vai trò ngoài<br />
Điều trị chủ yếu là bảo tồn, bằng chức năng làm dung môi cho Calci, còn<br />
bất động bó bột không cho tỳ nén trong có vai trò mạnh mẽ đối với sức khỏe của<br />
4-6 tuần. [10], [11] Những trường hợp xương và ngăn ngừa các nguy cơ gãy<br />
nặng và có nhu cầu vận động cao thì có xương. Nghiên cứu của tác giả Lappe<br />
thể cân nhắc chỉ định mổ kết xương cho dùng Canxi với liều 2000 mg/ngày và 800<br />
bệnh nhân tập vận động sớm. Trong số 5 UI/ngày của vitamin D có tác dụng rõ rệt<br />
bệnh nhân chúng tôi có 1 trường hợp cơ giảm nguy cơ gãy do mỏi. [6] Vì vậy phải<br />
chế chấn thương không rõ ràng, đến với có chế độ ăn đầy đủ cụ thể bổ sung 2 loại<br />
triệu chứng đau nhẹ, bệnh nhân vẫn đi lại khoáng chất này cho từng giai đoạn huấn<br />
được và trước đó có hành quân rèn luyện luyện. [7]<br />
chuẩn bị diễn tập cuối khóa. Trường hợp<br />
Ngoài ra còn có thể bổ sung nhóm<br />
này chúng tôi đã mổ kết xương nẹp vít cho<br />
thuốc biphosphonate (chống loãng xương)<br />
bệnh nhân để cho bệnh nhân sớm quay<br />
cũng có giá trị trong việc phòng ngừa gãy<br />
lại học tập và hoàn thành huấn luyện cuối<br />
<br />
93<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
do mỏi. [11] fractures in the foot and ankle of<br />
Do số liệu chúng tôi còn ít, thời athletes”, Rev Assoc Med Bras (1992),<br />
gian theo dõi chưa dài, nên kết quả thu 60(6), 512-7, http://www.ncbi.nlm.nih.<br />
được còn nhiều hạn chế. Chúng tôi sẽ tiếp gov/pubmed/25650848.<br />
tục theo dõi và nghiên cứu thêm. 2. Balius R., Pedret C.,<br />
Kết luận Estruch A., et al. (2010), “Stress<br />
fractures of the metacarpal bones<br />
Gãy xương bàn II do mỏi là thể<br />
in adolescent tennis players: a case<br />
loại gãy gặp ở những trường hợp hoạt<br />
series”, Am J Sports Med, 38(6), 1215-<br />
động gây tải trọng lên một vị trí thường<br />
20, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/<br />
xuyên. Cơ chế do lực vi thể lặp đi lặp lại.<br />
pubmed/20212101.<br />
Việc chẩn đoán sớm là khó khăn dễ nhầm<br />
lẫn và bỏ sót. Điều trị chủ yếu là bảo tồn, 3. Bespalchuk A., Okada K.,<br />
bó bột 4-6 tuần. Phát hiện sớm sẽ cho kết Nishida J., et al. (2004), “Stress fracture<br />
quả điều trị rất tốt và tránh được các biến of the second metacarpal bone”, Skeletal<br />
chứng như không liền xương, gãy hoàn Radiol, 33(9), 537-40, http://www.ncbi.<br />
toàn,… nlm.nih.gov/pubmed/15224173.<br />
<br />
Công tác điều chỉnh kế hoạch 4. Corrarino J. E. (2012),<br />
luyện tập rất quan trọng trong việc phòng “Stress fractures in runners”, Nurse<br />
ngừa gãy do mỏi do đó cần xây dựng Pract, 37(6), 18-28, http://www.ncbi.<br />
chương trình huấn luyện phù hợp cho các nlm.nih.gov/pubmed/22546779.<br />
tân binh nên từ thấp đến cao. 5. Kaeding C. C., Yu J. R.,<br />
Kết hợp có thực đơn dinh dưỡng Wright R., et al. (2005), “Management<br />
hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn huấn and return to play of stress fractures”,<br />
luyện, đặc biệt lưu ý đến Calci và Vitamin Clin J Sport Med, 15(6), 442-<br />
D. Cần bổ sung 2 loại vitamin này trước, 7, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/<br />
trong và sau từng đợt huấn luyện có cường pubmed/16278549.<br />
độ cao như hành quân dài ngày bằng đường 6. Lappe J., Cullen D.,<br />
ăn hoặc uống với liều lượng. Có thời gian Haynatzki G., et al. (2008), “Calcium<br />
nghỉ ngơi đầy đủ để cơ thể phục hồi. and vitamin d supplementation<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
decreases incidence of stress fractures<br />
in female navy recruits”, J Bone Miner<br />
1. Asano L. Y., Duarte A., Res, 23(5), 741-9, http://www.ncbi.<br />
Jr., Silva A. P., et al. (2014), “Stress nlm.nih.gov/pubmed/18433305.<br />
<br />
94<br />
TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br />
<br />
7. Larson-Meyer D. E., Ketola L. (1978), “Stress fractures<br />
Willis K. S. (2010), “Vitamin D and caused by physical exercise”, Acta<br />
athletes”, Curr Sports Med Rep, 9(4), Orthop Scand, 49(1), 19-27, http://www.<br />
220-6, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/654891.<br />
pubmed/20622540. 11. Patel D. S., Roth M., Kapil<br />
8. Murakami Y. (1988), N. (2011), “Stress fractures: diagnosis,<br />
“Stress fracture of the metacarpal in a treatment, and prevention”, Am Fam<br />
adolescent tennis player”, Am J Sports Physician, 83(1), 39-46, http://www.<br />
Med, 16(4), 419-20, http://www.ncbi. ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21888126.<br />
nlm.nih.gov/pubmed/3189670. 12. Tins B. J., Garton M.,<br />
9. Muramatsu K., Kuriyama Cassar-Pullicino V. N., et al. (2015),<br />
R. (2005), “Stress fracture at the base “Stress fracture of the pelvis and<br />
of second metacarpal in a soft tennis lower limbs including atypical femoral<br />
player”, Clin J Sport Med, 15(4), fractures-a review”, Insights Imaging,<br />
279-80, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 6(1), 97-110, http://www.ncbi.nlm.nih.<br />
pubmed/16003045. gov/pubmed/25448537.<br />
10. Orava S., Puranen J., Ala-<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
95<br />