Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM ĐỘC GIÁP CÓ BƯỚU GIÁP LỚN Ở TRẺ<br />
SƠ SINH<br />
Nguyễn Thị Thanh Bình*, Lê Thỵ Phương Anh*, Hoàng Thị Thủy Yên*, Phạm Thị Ny**<br />
TÓM TẮT<br />
Cường giáp do Basedow là một tình trạng thường gặp ở người lớn, giới nữ và hiếm gặp ở trẻ em. Khi<br />
mang thai, tình trạng cường giáp ở bà mẹ bị Basedow có thể gây ra các biến chứng cho thai nhi như sẩy<br />
thai, đẻ non, suy tim, nhiễm độc giáp… Tuy nhiên, rất hiếm thấy bướu giáp lớn ở trẻ sơ sinh có nhiễm độc<br />
giáp. Do đó, chúng tôi trình bày một trường hợp có bướu giáp lớn ngay sau sinh để cung cấp thêm dữ liệu<br />
cho các đồng nghiệp quan tâm.<br />
Từ khóa: sơ sinh, nhiễm độc giáp, basedow, bướu giáp lớn, suy tim<br />
ABSTRACT<br />
A CASE OF ENLARGE GOITER IN THE NEONATAL THYROTOXICOSIS<br />
Nguyen Thi Thanh Binh, Le Thy Phuong Anh, Hoang Thi Thuy Yen, Pham Thi Ny<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 92 – 97<br />
Hyperthyroidism due to Basedow is a common condition in adults, women and rarely in children. During<br />
pregnancy, hyperthyroidism in a mother with basedow disease can cause fetal complications such as spontaneous<br />
abortion, prematurity, heart failure, thyrotoxicosis. However, anenlarge goiter is rarely in neonatal<br />
thyrotoxicosis. Therefore, we present a case of enlarge goiter in newborn to provide more data for all colleagues.<br />
Key words: newborn, thyrotoxicosis, basedow, large goite, heart failure<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ này sang cho con từ tuần thai 17-22, 50% trường<br />
hợp bắt đầu từ tuần thứ 28-32. Do đó, triệu chứng<br />
Cường giáp trong thai kỳ là một trong những rối đầu tiên thường được ghi nhận là nhịp tim nhanh<br />
loạn nội tiết thường gặp, chỉ xếp thứ hai sau đái tháo xuất hiện từ quý ba thai kỳ. Sau sinh, các triệu<br />
đường. Tần suất cường giáp thai kỳ khoảng 1-2/1000 chứng có thể xuất hiện sớm trong 12- 48 giờ đầu và<br />
truờng hợp bà mẹ mang thai(3). Nếu không được kiểm chậm hơn trong vòng 10 ngày tuổi. Các triệu chứng<br />
soát tốt, các kháng thể từ mẹ có thể sang nhau thai và của nhiễm độc giáp như sẩy thai tự nhiên, chậm<br />
gây biến chứng nặng như sẩy thai, đẻ non, chậm, phát phát triển trong tử cung, kích thích, nhịp tim nhanh,<br />
triển trong tử cung, suy tim, đặc biệt là tình trạng<br />
loạn nhịp tim, tăng huyết áp, run, bú kém, tiêu<br />
nhiễm độc giáp. Mặc dù tình trạng nhiễm độc giáp ở chảy, sụt cân, giảm tiểu cầu, vàng da, gan lách lớn,<br />
trẻ sơ sinh chỉ xảy ra ở 1/70 bà mẹ có nhiễm độc hạ đường huyết. Hiếm gặp hơn, có thể có bướu giáp<br />
giápnhưng tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15% nếu trẻ lớn gây chèn ép khí quản hoặc mắt lồi, khớp sọ<br />
không được phát hiện và điều trị kịp thời(2).<br />
đóng sớm(1,3).<br />
Có hai nhóm nguyên nhân thường gặp gây nhiễm<br />
Do đó, nhân một trường hợp trẻ sơ sinh có bướu<br />
độc giáp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân phổ biến nhất là giáp lớn, chúng tôi muốn chia sẻ tình huống lâm sàng<br />
do kháng thể kích thích tuyến giáp truyền qua nhau và hình ảnh cho quý đồng nghiệp cùng tham khảo.<br />
thai ở bà mẹ bị Basedow hoặc Hashimoto. Kháng thể<br />
kích thích tuyến giáp (Thyroid-Stimulating TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG<br />
Immunoglobulin (TSI) là một kháng thể tự miễn gắn Trẻ trai, con thứ hai (PARA 1001), sinh thường,<br />
với thụ thể của TSH (thyroid- stimulating hormone) non tháng 31 tuần, cân nặng 1400g. Sau sinh, trẻ khóc<br />
gây kích thích tuyến giáp giải phóng các hocmon giáp yếu, tẩm nhuận phân su ở mặt, thân mình. Được hồi<br />
quá mức bình thường, nên đôi khi những trường hợp sức với hút dịch mũi họng, lau khô, ủ ấm, kích thích.<br />
này còn được gọi là Basedow sơ sinh. Nguyên nhân Trẻ khóc to, hồng hơn sau 30 giây.<br />
thứ hai là cường giáp di truyền không do tự miễn như Tới 60 giây sau sinh, trẻ vẻ kích thích, thở khò<br />
đột biến thụ thể của TSH, kích thích G-protein và hội khè, thở rên, thở nhanh 85 lần/phút, rút lõm hõm trên<br />
chứng McCune-Albright(2). ức, rút lõm lồng ngực, phổi thông khí rõ hai bên, nghe<br />
Các triệu chứng của cường giáp ở thai nhi và nhiều âm mũi họng và rải rác ran ẩm vừa hạt, tần số<br />
trẻ sơ sinh rất đa dạng. Trong trường hợp bà mẹ bị tim 210 lần/phút. Mắt lồi, bướu giáp lớn nhìn rõ bằng<br />
Basedow, khoảng 10% trường hợp truyền kháng thể<br />
<br />
<br />
84 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />
*Trường Đại Học Y Dược Huế<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh Bình ĐT:0977196820 Email: nguyenbinh292@gmail.com<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mắt thường, gan 1,0 cm dưới sườn phải, mềm, lách Dexaron trước sinh 3giờ, chưa loại trừ bệnh màng<br />
chưa sờ thấy. trong nên đã bắt đầu cho trẻ thở CPAP với PEEP 6<br />
Tiền sử gia đình cmH2O, FiO2 47%. Theo dõi trong 5 phút, trẻ còn thở<br />
Ông ngoại được chẩn đoán Basedow điều trị nhanh 70-75 lần/phút, thở khò khè, các dấu gắng sức<br />
thuốc không rõ và đã phẫu thuật cắt tuyến giáp lúc 35 có giảm, phổi thông khí rõ hai bên nhưng tần số tim<br />
tuổi. Chú ruột và cô ruột của mẹ có bướu giáp lớn, vẫn dao động từ 200-210 lần/phút, nhiệt độ 36oC.<br />
không rõ chẩn đoán. Kết quả Glucose mao mạch tại giường là<br />
2,1mmol/l, bắt đầu truyền dịch nuôi dưỡng với<br />
Tiền sử mẹ<br />
Gluocse 10% 60 ml/kg/ngày. Kháng sinh Ampicillin<br />
Mắt lồi từ nhỏ. Lần sinh đầu tiên lúc mẹ 27 tuổi, và Neltimycin tĩnh mạch. Vitamin K1 tiêm bắp. Tới<br />
chưa phát hiện cường giáp, trẻ đầu con gái, sinh 10 phút sau sinh, tần số tim vẫn còn nhanh > 200<br />
thường đủ tháng chưa phát hiện bất thường sau sinh. lần/phút nên được điều trị với Propanolon 2 mg bơm<br />
Mang thai lần này mẹ 29 tuổi. Trước lần mang thai qua sonde dạ dày, Thyrozole 0,7 mg bơm qua sonde<br />
này 2 tháng, mẹ cảm giác hồi hộp, nhịp tim nhanh, dạ dày.<br />
run tay, sụt cân, ra nhiều mồ hôi, đi khám được chẩn<br />
Sau 30 phút dùng Propanolon, tần số tim của trẻ<br />
đoán Basedow điều trị với thuốc kháng giáp (không<br />
giảm xuống 160 lần/phút. Tần số thở 72 lần/phút,<br />
rõ loại) trong 10 ngày nhưng bị nổi ban dị ứng nên tự<br />
SpO2 99% với FiO2 47%. Hạ dần FiO2 và theo dõi.<br />
ngưng thuốc. Sau 2 tuần tái khám được chỉ định Iode<br />
Tới 10 giờ sau sinh, tần số tim giảm còn 120 lần/phút,<br />
phóng xạ 1 liều. Sau đó 1 tháng chuẩn bị sử dụng iode<br />
tần số thở 50 lần/phút, hết gắng sức, phổi nghe âm<br />
phóng xạ liều 2 thì phát hiện có thai nên chuyển sang<br />
CPAP đều 2 bên, SpO2 99% với FiO2 34%. Trong 24<br />
dùng PTU (Propylthiouracil) 50 mg/viên x 3<br />
giờ tiếp theo tần số tim của trẻ vẫn duy trì khoảng<br />
viên/ngày chia 2 trong 5 tháng, giảm xuống 2<br />
120-150 lần/phút nên chúng tôi quyết định không sử<br />
viên/ngày trong 2 tháng và duy trì 1 viên/ngày cho tới<br />
dụng thêm Propanolon. Tiếp tục duy trì thở CPAP,<br />
lúc sinh. Xét nghiệm TSH luôn thấp < 0,001 µIU/ml,<br />
Truyền dịch nuôi dưỡng, Kháng sinh tĩnh mạch và<br />
FT4 dao động từ 10-18 pmol/l. Mẹ có lồi mắt, bướu<br />
Thyrozol đường uống. Trẻ được tiếp tục điều trị tại<br />
giáp lớn độ 3, tần số tim 110 lần/phút. Mẹ không có<br />
Phòng Nhi sơ sinh trong 4 tuần với chẩn đoán cường<br />
các bệnh lý nhiễm trùng trong thời gian mang thai, ối<br />
giáp và nhiễm trùng huyết/sơ sinh đẻ non 31 tuần.<br />
vỡ trước sinh 2 giờ, ối xanh, không hôi. Mẹ được tiêm<br />
1 mũi Dexamethasone trước sinh 3 giờ. Các xét nghiệm được chỉ định trong quá trình<br />
điều trị là tổng phân tích tế bào máu tự động, TSH,<br />
Xử trí FT4, TG Ab. TPO Ab, TRABs, glucose máu mao<br />
Trẻ được xử trí với đặt tư thế nằm nghiêng trái, mạch tại giường, X-quang ngực thẳng, siêu âm tuyến<br />
thở oxy luồng tự do 4 lít/phút, nhưng không cải thiện giáp (Bảng 1).<br />
suy hô hấp. Vì trẻ đẻ non 31 tuần, mẹ mới tiêm 1 mũi<br />
Bảng 1. Các kết quả xét nghiệm trong quá trình điều trị<br />
Tên xét nghiệm TSH FT4 TPO Ab TG Ab TRABs Liều Thyrozol<br />
Giá trị bình thường 0,27-4,2 µIU/ml 0,8-2,7 ng/dl