Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH<br />
NGHIỆP, TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ THẢO LUẬN MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
CONSUMERS’ PERCEPTIONS OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: A REVIEW<br />
OF THE LITERATURE AND DISCUSS DIRECTIONS FOR FUTURE RESEARCH<br />
<br />
Trần Nguyễn Khánh Hải1<br />
<br />
Ngày<br />
Tóm tắt nhận: 27/3/2018 Ngày nhận bản sửa: 10/4/2018 Ngày đăng: 5/8/2018<br />
<br />
Trong các bên liên quan của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) thì nhận thức của<br />
khách hàng đóng vai trò hết sức quan trọng. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã bàn đến tác động<br />
của nhận thức của khách hàng về CSR đến chất lượng mối quan hệ thương hiệu – khách hàng,<br />
nhận dạng thương hiệu, hành vi của khách hàng, … Bài viết tổng kết các nghiên cứu trước đây<br />
liên quan đến nhận thức của khách hàng về CSR và đề xuất các hướng nghiên cứu trong tương<br />
lai. Nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: bổ sung các biến trung gian, cũng như tập<br />
trung vào đối tượng khách hàng, lĩnh vực dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi ích từ các hoạt động CSR.<br />
<br />
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), nhận thức của khách hàng về CSR, …<br />
<br />
Abstract<br />
Customer perception plays a very important role in the corporate social responsibility (CSR)<br />
stakeholders. A number of empirical studies have examined the impact consumer perceptions of<br />
CSR on behavior, brand - customer relationship quality, brand identification, customers’<br />
behavior, ... This paper summarizes previous research concerning consumer perceptions of CSR<br />
and propose future research. The study proposes future reasearch: the addition of intermediate<br />
variables, as well as the focus on customers and services to maximize the benefits of CSR<br />
activities.<br />
Key word: Corporate Social Responsibility, consumer perceptions of CSR, …<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 Trường Đại học Tài chính – Markeitng<br />
52<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu CSR để từ đó đề xuất một số hướng<br />
nghiên cứu được thực hiện trong tương lai.<br />
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của<br />
Cụ thể, bài báo phân tích so sánh và tổng<br />
các doanh nghiệp dịch vụ, chiến lược xây<br />
hợp những bài báo được đăng trên các tạp<br />
dựng thương hiệu đã nổi lên như là lợi thế<br />
chí thuộc danh mục Scopus và ISI cũng<br />
cạnh tranh để tăng thị phần và giảm<br />
như những bài báo được đăng trong các<br />
chuyển đổi thương hiệu. Thêm vào đó,<br />
tạp chí ở Việt Nam nhằm đưa ra định<br />
trình độ dân trí ngày càng cao, cùng với sự<br />
hướng khuyến khích phát triển CSR và đề<br />
đa dạng, đảm bảo chất lượng của hàng hóa<br />
xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo về<br />
và dịch vụ ngày càng tốt, các chương trình<br />
CSR. Cấu trúc bài viết bao gồm: (1) giới<br />
marketing ngày càng hấp dẫn thì để thành<br />
thiệu, (2) phương pháp luận về CSR, (3)<br />
công và tồn tại trên thị trường như hiện<br />
tổng kết các kết quả nghiên cứu CSR, (4)<br />
nay, đòi hỏi các thương hiệu cần phải thiết<br />
kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp<br />
lập mối quan hệ mật thiết đối với khách<br />
theo.<br />
hàng để nâng cao cạnh tranh. Vì vậy, việc<br />
nghiên cứu cách thiết lập mối quan hệ mật 2. Phương pháp luận về CSR<br />
thiết với khách hàng là hết sức quan trọng. 2.1 Khái niệm CSR<br />
Về mặt này, trách nhiệm xã hội thực<br />
Khái niệm CSR xuất hiện từ thập niên<br />
hiện khá tốt, nó liên quan đến việc thiết 1930, và đã được định nghĩa lần đầu tiên<br />
lập mối quan hệ mật thiết bằng cách cách vào năm 1953 bởi Bowen. Ông cho rằng<br />
quan tâm đến những lợi ích của họ. Thông CSR là trách nhiệm của chủ các doanh<br />
qua trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nghiệp không làm tổn hại đến các<br />
có thể khiến khách hàng hài lòng và doanh quyền và lợi ích của người khác; chủ<br />
nghiệp có thể hưởng lợi từ mối quan hệ doanh nghiệp phải có lòng từ thiện và bù<br />
mật thiết này. Trách nhiệm xã hội của đắp những thiệt hại do doanh nghiệp mình<br />
doanh nghiệp (Corporate Social gây ra khi làm tổn hại cho xã hội. Điều<br />
Responsibility – gọi tắt là CSR) đóng vai này được khái quát thành khái niệm<br />
trò quan trọng trong lý thuyết kinh doanh “trách nhiệm xã hội của những nhà kinh<br />
và đặc biệt trong vài thập niên gần đây dã doanh là những nghĩa vụ phù hợp với<br />
thu hút sự quan tâm, chú ý đáng kể của các những mục tiêu và giá trị của xã hội mà<br />
doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu hàn lâm nhà kinh doanh phải thực hiện khi theo<br />
và thực hành; đặc biệt trong lĩnh vực cảm đuổi chính sách và đưa ra quyết định cho<br />
nhận của khách hàng và đáp ứng của CSR. hoạt động kinh doanh của mình<br />
Nghiên cứu này muốn tổng kết các kết “(Browen, 1953, trang 6).<br />
quả nghiên cứu trong thời gian qua về các Từ đó đến nay, mỗi tổ chức, doanh<br />
chủ đề về nhận thức của khách hàng về nghiệp, Chính phủ, nhìn nhận CSR dưới<br />
53<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
những góc độ và quan điểm riêng, phụ bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền<br />
thuộc vào điều kiện, đặc điểm và bối cảnh lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo<br />
cụ thể thực hiện chiến lược kinh doanh và phát triển nhân viên và phát triển cộng<br />
(Dahlsrud, 2008; Chang và Yeh, 2016). đồng. CSR được thể hiện một cách cụ thể<br />
Khái niệm về trách nhiệm xã hội của trên các yếu tố, các mặt, như: bảo vệ môi<br />
doanh nghiệp là chủ đề của cuộc tranh trường; đóng góp cho cộng đồng xã hội;<br />
luận đáng kể giữa nhà nghiên cứu tùy vào thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung<br />
cách xác định các khái niệm: trách nhiệm, cấp; bảo đảm lợi ích và an toàn cho người<br />
xã hội và doanh nghiệp. tiêu dùng; quan hệ tốt với người lao động;<br />
và đảm bảo lợi ích cho cổ đông và người<br />
Carroll (1991) “CSR bao gồm sự mong<br />
lao động trong doanh nghiệp. Với những<br />
đợi của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo<br />
nội dung cụ thể như vậy về trách nhiệm xã<br />
đức và từ thiện đối với các tổ chức tại một<br />
hội thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội<br />
thời điểm nhất định”. Ông đã đề xuất bốn<br />
của doanh nghiệp không chỉ làm cho<br />
cấp độ (kim tự tháp) của CSR: trách<br />
doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn<br />
nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ<br />
góp phần vào sự phát triển bền vững của<br />
thiện.<br />
xã hội nói chung.<br />
Theo liên minh Châu Âu (2011) CSR<br />
Du và cộng sự, 2011 cho rằng “CSR là<br />
là một quá trình mà các công ty tích hợp<br />
cam kết của một công ty để tối đa hoá kinh<br />
các vấn đề xã hội, môi trường và đạo<br />
tế, xã hội và môi trường lâu dài thông qua<br />
đức vào các hoạt động kinh doanh và<br />
các hoạt động kinh doanh, các chính sách<br />
chiến lược của họ trong sự tương tác<br />
và các nguồn lực" (Du và cộng sự, 2011,<br />
chặt chẽ với các bên liên quan, vượt<br />
trang 1). Định nghĩa này phù hợp với<br />
trên những yêu cầu của pháp luật và<br />
nghiên cứu vì nó cho phép xác định các<br />
thỏa ước tập thể.<br />
thành phần CSR trực tiếp từ mô hình phát<br />
Ngân hàng thế giới cho rằng “CSR là<br />
triển bền vững và tính hợp lý bền vững<br />
sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp<br />
của nó nhằm mục đích quản lý và điều<br />
vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông<br />
hành (Kakabadse và Rozuel 2006). Định<br />
qua những hoạt động nhằm nâng cao chất<br />
nghĩa này cho phép vận dụng nhận thức<br />
lượng đời sống của người lao động và các<br />
của người tiêu dùng về thực tiễn kinh<br />
thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và<br />
doanh, chính sách và nguồn lực CSR liên<br />
toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh<br />
quan đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và<br />
nghiệp cũng như phát triển chung của xã<br />
môi trường. Nó hỗ trợ ý tưởng CSR là một<br />
hội”. Nói cách khác, doanh nghiệp muốn<br />
cấu trúc phản chiếu đa chiều có ba đặc<br />
phát triển bền vững luôn phải tuân theo<br />
điểm - phát triển kinh tế, công bằng xã hội<br />
những chuẩn mực về bảo vệ môi trường,<br />
và bảo vệ môi trường - tương ứng với các<br />
54<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
thành phần của phát triển bền vững (Van 2.2 Các lý thuyết được sử dụng<br />
Marrewijk, 2003). trong nghiên cứu CSR<br />
<br />
Aguinis (2011, trang 855) cho rằng Lý thuyết bộ ba cốt lõi bền vững<br />
thực tiễn CSR là “các hành động và chính (Triple-bottom line theory – TBL) Hình<br />
sách tổ chức cụ thể theo ngữ cảnh có tính 1 - Mô hình lý thuyết bộ ba phát triển<br />
đến kỳ vọng của các bên liên quan và lý bền vừng -Triple Bottom Line<br />
thuyết bộ ba cốt lõi bền vững về hiệu quả (Elkington, 1997)<br />
kinh tế, xã hội và môi trường”. CSR được Lý thuyết này đề cập l ầ n đầu tiên<br />
chia thành ba thành phần, đó là trách<br />
trong nghiên cứu của Elkington và<br />
nhiệm kinh tế, xã hội và môi trường. Hoạt cộng sự vào năm 1995. TBL là cấu trúc<br />
động kinh doanh của doanh nghiệp và văn để đo lường và báo cáo hiệu suất của<br />
hoá doanh nghiệp phải bền vững trong tất công ty liên quan đến các vấn đề kinh tế,<br />
cả ba khía cạnh này. Định nghĩa này được môi trường và hiệu quả xã hội. Khi đó,<br />
nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận (ví dụ: hiểu theo nghĩa hẹp thì TBL là một<br />
Rupp, 2011; Rupp và cộng sự, 2010). khung phân tích về kế toán để đo lường<br />
Có khá nhiều quan điểm khác nhau và lập báo cáo về hoạt động của doanh<br />
trong việc xây dựng khái niệm trách nhiệm nghiệp về cả ba phương diện là kinh tế,<br />
xã hội của doanh nghiệp. Bản chất cơ bản xã hội và môi trường để khuyến khích<br />
của các định nghĩa này là tương tự nhau và các tổ chức kết hợp tính bền vững vào<br />
cũng là nội dung mà các tổ chức đang tiến thực tiễn kinh doanh của họ (Elkington,<br />
hành các hoạt động CSR để sản xuất các 1997; SustainAbility, 2010; The<br />
sản phẩm an toàn, ý thức về môi trường, Economist, 2009, Lam, 2016). Nhiều<br />
nhận thức về các vấn đề hàng đầu của xã nhà nghiên cứu cho rằng doanh nghiệp<br />
hội và các hoạt động từ thiện để đạt được bền vững là một trong những lợi ích<br />
tính bền vững trong thị trường kinh doanh. kinh tế, xã hội và môi trường (Hart và<br />
Một cách chung nhất, C S R là các cộng sự, 2003). Mô hình của lý thuyết<br />
doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng bộ ba cốt lõi bền vững được thể hiện<br />
góp vào sự phát triển bền vững của nền trong Hình 1 dưới đây.<br />
kinh tế, xã hội cùng với bảo vệ môi<br />
trường.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
55<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2 - Mô hình lý thuyết bộ ba phát triển bền vừng -Triple Bottom Line<br />
(Elkington, 1997) Hình 3 - Mô hình lý thuyết bộ ba phát triển bền vừng -Triple<br />
Bottom Line (Elkington, 1997)<br />
<br />
CSR phản ánh kỳ vọng cao nhất của động bởi việc hiện thực hóa sứ mệnh<br />
công dân, người tiêu dùng và nhà đầu tư của một tổ chức. Ngoài ra, các bên liên<br />
về tăng trưởng kinh tế, sự gắn kết xã hội quan còn được định nghĩa là những người<br />
và bảo vệ môi trường (Eberhard- tham gia có một quyền hợp thức nào đó<br />
Harribey, 2006). Hơn nữa, một số nghiên đối với doanh nghiệp (Hill và Jones,<br />
cứu dựa trên các điểm lý thuyết của phát 1992) hay những người hoặc các nhóm<br />
triển bền vững cho thấy rằng người tiêu chịu rủi ro khi đầu tư (bằng nhân lực hoặc<br />
dùng có thể phân biệt ba thành phần của tài chính) vào một công ty (Clarkson,<br />
cấu trúc CSR (Kale và Singh, 2007; 1995). Lý thuyết này đề xuất rằng các<br />
Alvarado và cộng sự, 2017). Như vậy, lý quyết định quản lý không nên chỉ làm hài<br />
thuyết TBL tạo ra cơ sở lý luận căn bản lòng các cổ đông mà còn hài lòng các bên<br />
cho sự phát triển của CSR. liên quan như khách hàng, nhà cung cung<br />
cấp (Clarkson, 1995). Ông cho rằng có hai<br />
Lý thuyết các bên liên quan<br />
nhóm bên liên quan là nhóm tự nguyện<br />
Lý thuyết các bên liên quan<br />
và nhóm không tự nguyện. Các bên liên<br />
(Stakeholder theory) được coi là một<br />
quan mang tính tự nguyện chấp nhận, về<br />
trong những lý thuyết trọng tâm tạo nền 52 khế ước, chịu một số rủi ro còn các<br />
mặt<br />
tảng cho sự phát triển của lĩnh vực<br />
bên liên quan không tự nguyện cũng<br />
nghiên cứu về CSR. Theo Freeman<br />
phải chịu rủi ro nhưng lại không có bất kỳ<br />
(1984), các bên liên quan là các cá nhân<br />
mối liên hệ nào với doanh nghiệp.<br />
hoặc nhóm có thể tác động hoặc bị tác<br />
56<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
Các bên liên quan có thể tác động một nhiệm xã hội về đạo đức và từ thiện được<br />
cách chính thức hoặc phi chính thức, đặt ở vị trí cao của kim tự tháp.<br />
mang tính cá nhân hoặc tập thể đến một Định nghĩa này đã được chấp nhận<br />
tổ chức và từ đó có thể ảnh hưởng tích rộng rãi (Mandhachitara và Poolthong,<br />
cực hoặc tiêu cực đến tổ chức. Theo 2011; Lee và cộng sự, 2015;<br />
Carroll (1999), các bên liên quan nên được Polychronidou và cộng sự, 2014; Saeidi<br />
xem xét trong định hướng CSR bao gồm và cộng sự, 2015). Tuy nhiên, nghiên cứu<br />
chủ sở hữu (cổ đông), người lao động, trước đây về nhận thức CSR dựa trên Kim<br />
khách hàng, cộng đồng địa phương, và xã tự tháp Carroll cho thấy nó không phù<br />
hội. Với mỗi bên liên quan thì doanh hợp với nhận thức của khách hàng, vì họ<br />
nghiệp lại có những trách nhiệm kinh tế, không phân biệt được bốn thành phần đề<br />
pháp luật, đạo đức và từ thiện khác nhau. xuất bởi mô hình (Crespo, 2005;<br />
CSR dựa trên nền tảng lý thuyết các Alvarado và Shlesinger, 2008; Alvarado<br />
bên liên quan tiêu biểu qua các nghiên và cộng sự, 2017).<br />
cứu của Mandhachitara và Poolthong Lý thuyết nhận dạng xã hội<br />
(2011), Lee và cộng sự (2015); Perez và<br />
Nhận dạng xã hội được định nghĩa là<br />
del Bosque (2014, 2015), Khan và cộng<br />
hiểu biết của một người cho rằng mình<br />
sự (2015). Trong nghiên cứu này, tác giả<br />
thuộc về một số nhóm xã hội nhất định có<br />
tập trung đi sâu vào vấn CSR theo định<br />
cùng ý nghĩa về tình cảm và giá trị<br />
hướng khách hàng (CSR Customer –<br />
(Tajfel, 1972). Lý thuyết nhận dạng xã hội<br />
Centric hay CSR Customer – Driven) vì<br />
dựa trên khái niệm rằng mọi người sẽ có<br />
khách hàng là đối tượng quan trọng nhất<br />
động lực thúc đẩy để gắn bó với những<br />
trong hoạt động của doanh nghiệp cũng<br />
người được coi là tương tự nhau về các<br />
như thương hiệu.<br />
giá trị, sở thích hoặc các đặc điểm. Nhận<br />
Lý thuyết mô hình kim tự tháp của dạng xã hội được phát triển thông qua giá<br />
Carroll trị và sự gắn bó tình cảm xuất phát từ các<br />
Carroll (1991) “CSR bao gồm sự thành viên trong một nhóm cụ thể (Lam<br />
mong đợi của xã hội về kinh tế, pháp luật, và cộng sự, 2013).<br />
đạo đức và từ thiện đối với các tổ chức tại Một số nghiên cứu đã chứng minh<br />
một thời điểm nhất định”. Ông đã đề xuất CSR tác động đến nhận dạng thương hiện<br />
bốn thành phần của CSR: trách nhiệm (Lichtenstein và cộng sự, 2004; Marin và<br />
kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện. cộng sự, 2009; He và cộng sự, 2011;<br />
Trách nhiệm xã hội về kinh tế và pháp lý Mobin Fatma và cộng sự, 2016). Ngoài<br />
là nền tảng cơ bản của CSR. Trách ra, nghiên cứu về sự tự ý thức cho thấy<br />
rằng con người thường có xu hướng nhận<br />
57<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
dạng với một thương hiệu có CSR cao hơn nhiệm xã hội cao hơn. CSR có thể làm<br />
để nâng cao lòng tự trọng và thể hiện bản tăng ích lợi và giá trị được nhận thức, từ<br />
thân với hình ảnh có đạo đức, trách nhiệm đó tăng cường sự hài lòng của khách hàng.<br />
xã hội hơn (Aquino và Reed II, 2002). McDonald và Lai (2011) và Pérez và<br />
Rodríguez del Bosque (2015) tìm thấy mối<br />
Lý thuyết thương hiệu, mối quan<br />
quan hệ tích cực đáng kể giữa CSR và sự<br />
hệ thương hiệu – khách hàng<br />
hài lòng của khách hàng.<br />
Trong lý thuyết marketing thì mối<br />
Bên cạnh đó, CSR còn tác động đến sự<br />
quan hệ là một chuỗi các trao đổi qua lại<br />
cam kết của khách hàng (Bartikowski,<br />
giữa hai đối tác hiểu biết lẫn nhau, chúng<br />
2010; artikowski và Walsh 2011; Inoue,<br />
biến động theo các tương tác và phụ thuộc<br />
2017). Các lý thuyết nhất quán nhận thức<br />
vào hoàn cảnh (Fournier, 1998). Trong<br />
(ví dụ, Heider, 1946, Osgood và<br />
hơn hai thập kỷ qua, trong lý thuyết<br />
Tannenbaum, 1955) cho thấy mọi người<br />
thương hiệu, khái niệm mối quan hệ giữa<br />
cố gắng duy trì sự hài hòa tâm lý giữa<br />
khách hàng và thương hiệu đã trở thành<br />
niềm tin, thái độ và hành vi của họ. Khi<br />
một khu vực nghiên cứu đã được thiết lập<br />
khách hàng có uy tín đối với công ty dịch<br />
và phát triển (Fetscherin & Heinrich,<br />
vụ, họ có thể có những cam kết nhất định<br />
2014; Keller, 2014).<br />
về lòng tin, cam kết tốt để tiếp tục kinh<br />
CSR có xu hướng ảnh hưởng đến sự<br />
doanh với công ty hoặc những hình thức<br />
tin cậy của thương hiệu (Dauw và cộng sự,<br />
thiện chí khác để bày tỏ với công ty (ví dụ:<br />
2011). Khách hàng cảm thấy tự tin về chất<br />
Bettencourt,1997; Zeithaml và cộng sự,<br />
lượng sản phẩm hoặc dịch vụ khi họ tin<br />
1996).<br />
cậy doanh nghiệp và tin tưởng rằng các<br />
3. Tổng kết các kết quả nghiên cứu<br />
doanh nghiệp đáng tin cậy sẽ có trách<br />
nhận thức của khách hàng về CSR và<br />
nhiệm đạo đức và xã hội lớn hơn. Kaur và<br />
thảo luận<br />
các cộng sự (2011); Stanaland và cộng sự<br />
(2011); Elizabeth (2011) cho rằng CSR 3.1 Các nghiên cứu nhận thức của<br />
khuyến khích nguời tiêu dùng tin tưởng khách hàng về CSR trên thế giới<br />
thương hiệu. Garcia de los Salmones và Trong các bên liên quan của CSR thì<br />
cộng sự (2005) cho thấy rằng nhận thức khách hàng là bên liên quan quan trọng dễ<br />
của khách hàng về các hoạt động CSR của chịu ảnh hưởng của CSR (Bhattacharya,<br />
doanh nghiệp có thể ảnh hưởng trực tiếp 2004). CSR ban đầu được tiếp cận từ quan<br />
đến tin cậy của khách hàng về sản phẩm, điểm của quản lý và các học giả marketing<br />
dịch vụ của một doanh nghiệp. sau này đã bắt đầu phân tích hiện tượng từ<br />
Khách hàng còn có thể sẽ hài lòng hơn quan điểm của khách hàng (Brown và<br />
nếu các nhà cung cấp sản phẩm có trách Dacin, 1997; Sen và Bhattacharya, 2001).<br />
58<br />
3<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
CSR định hướng khách hàng hàng bao Gigauri, 2012b; Parsa và cộng sự, 2015).<br />
gồm tất các các chiến lược về CSR tập Các nghiên cứu đã kiểm tra mối liên hệ<br />
trung hướng vào việc nâng cao sự hài lòng giữa các hoạt động trách nhiệm xã hội của<br />
của khách hàng (Rashid, 2010). Nó mang doanh nghiệp và ảnh hưởng của chúng đến<br />
lại cho khách hàng những lợi ích thiết thức các kết quả marketing (Klein and Dawar,<br />
như: chất lượng sản phẩm, dịch vụ được 2004; Luo và Bhattacharya 2006; Fatma<br />
đảm bảo, quan tâm tới quyền lợi của and Rahman, 2015).<br />
khách hàng, giá cả phải chăng, quan tâm Öberseder và cộng sự (2013) đã cho<br />
đến hoạt động từ thiện xã hội, bảo vệ môi rằng nhận thức về CSR rất quan trọng bởi<br />
trường, … của khách hàng. Khách hàng vì nó có ảnh hưởng đến khách hàng tham<br />
luôn yêu cầu và coi CSR hướng tới quyền gia vào quá trình gắn kết thương hiệu.<br />
lợi của họ là tối thượng, vượt qua tất cả Nhận thức của khách hàng về các hoạt<br />
CSR định hướng người lao động, cộng động CSR là điều kiện tiên quyết cho<br />
đồng, cổ đông (Maigan và Ferrell, 2003). những lợi ích của nó, như phản ứng tích<br />
Thêm vào đó, một chương trình CSR cực (Tian và cộng sự, 2011; Öberseder và<br />
thành công khi khách hàng phải nhận thức cộng sự, 2013) và sự đồng ý của khách<br />
được và hài lòng về nó. Để đánh giá được hàng (Wigley, 2008; Lee và Shin, 2010).<br />
hiệu quả của CSR thì phải nắm được nhận Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy mối<br />
thức khách hàng đến các hoạt động CSR liên hệ tích cực giữa nhận thức của khách<br />
này như thế nào. hàng về CSR ở các nền kinh tế phát triển<br />
Hướng nghiên cứu marketing tập trung và miêu tả rằng khách hàng quan tâm và<br />
vào cách khách hàng nhận thức các hoạt nhận thức được các hoạt động của CSR và<br />
động CSR, cụ thể thử nghiệm một hành sử dụng chúng như một tiêu chuẩn mua<br />
động liên quan đến CSR và xem xét ảnh hàng (Arli và Lasmono, 2010).<br />
hưởng của nó đến nhận thức của khách Các nhà nghiên cứu cũng đã cung cấp<br />
hàng (Berger và cộng sự, 2007). Nhận bằng chứng cho thấy nhận thức của khách<br />
thức của khách hàng liên quan đến cách hàng về trách nhiệm xã hội của doanh<br />
thức các cá nhân hình thành ý kiến về nghiệp ảnh hưởng đến phản ứng của khách<br />
doanh nghiệp và hành vi tiêu thụ các sản hàng đối với sản phẩm (Brown & Dacin,<br />
phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. 1997), thái độ đối với sản phẩm (Berens,<br />
Trong bối cảnh của các nước phát van Riel & van Bruggen, 2005), sự hài<br />
triển, nhiều nghiên cứu thực nghiệm ủng lòng (Loureiro và cộng sự 2012; Martinez<br />
hộ quan điểm CSR có tác động tích cực và Bosque, 2013), nhận dạng với một<br />
đến nhận thức của khách hàng doanh nghiệp riêng biệt (Sen và<br />
(Mandhachitara and Poolthong, 2011; Bhattacharya, 2001), ý định hành vi của<br />
<br />
59<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
khách hàng và các hành vi thực tế (hành vi mua hàng của khách hàng (Carrigan và<br />
chuyển đổi, khách hàng ngưng dùng sản Attalla, 2001; Smith, 2007). Trong bối<br />
phẩm, lặp lại sự bảo trợ và đề xuất ý định) cảnh các nước đang phát triển, nghiên cứu<br />
(Eckhardt và cộng sự, 2010; Oberseder và của Arli and Lasmono (2010), cho thấy<br />
cộng sự, 2011; Oberseder và cộng sự, rằng khách hàng ở Indonesia vẫn không ý<br />
2013). thức, không ủng hộ CSR và CSR chưa<br />
phải là một yếu tố quyết định trong việc<br />
Guchait và cộng sự (2011) đã khảo sát<br />
mua một sản phẩm từ một công ty; nhưng<br />
ảnh hưởng của nhận thức của khách hàng<br />
nếu khách hàng mua các sản phẩm tương<br />
về trách nhiệm xã hội của công ty đối với<br />
tự nhau về mức giá và chất lượng thì họ sẽ<br />
thái độ của khách hàng (lòng trung thành,<br />
chọn sản phẩm của doanh nghiệp thực<br />
tin tưởng và cam kết) và các ý đồ hành vi<br />
hiện tốt hoạt động trách nhiệm xã hội. Tác<br />
(ý định bảo vệ, chuyển đổi ý định và<br />
động của các chương trình CSR tại các<br />
truyền miệng) trong ngành khách sạn. Kết<br />
nước đang phát triển vẫn còn gây tranh cãi<br />
quả nghiên cứu cho rằng nhận thức của<br />
về việc chúng có mang lại thay đổi tích<br />
khách hàng về CSR có ảnh hưởng tích cực<br />
cực hay không (Dobers và Halme, 2009)<br />
và quan trọng đến thái độ và ý định hành<br />
vì kết quả lâu dài vẫn chưa được khám phá<br />
vi của khách hàng.<br />
(Halme and Laurila, 2009).<br />
Sáng kiến CSR là khả năng các công<br />
CSR có ảnh hưởng trực tiếp và gián<br />
ty phân biệt sản phẩm và dịch vụ của họ<br />
tiếp đến hành vi của khách hàng (Berens<br />
bằng cách tạo ra một hình ảnh thương hiệu<br />
và cộng sự, 2007). Các nghiên cứu trước<br />
tích cực hơn, giúp bảo vệ danh tiếng của<br />
đây đã cho thấy những kết quả không nhất<br />
công ty (Hsu, 2012). Mặt khác, ảnh hưởng<br />
quán trong việc kiểm tra mối quan hệ giữa<br />
của CSR lên ý định mua của khách hàng<br />
CSR và các hành vi của khách hàng<br />
đã giảm đáng kể khi có vấn đề với sản<br />
(Carroll và Shabana, 2010, Loureiro và<br />
phẩm hoặc hiệu quả hoạt động của sản<br />
cộng sự, 2012; Perez và Rodríguez del<br />
phẩm (Auger và cộng sự, 2008).<br />
Bosque, 2015). Điều này có thể được kết<br />
Tuy nhiên, vẫn có nghiên cứu cho thấy<br />
luận là hiệu quả của CSR đối với hành vi<br />
khách hàng có nhận thức thấp về trách<br />
của khách hàng chủ yếu phụ thuộc vào các<br />
nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Dolnicar<br />
biến trung gian và các tình huống thực tế<br />
và Pomering, 2007), không quan tâm đến<br />
(Luo và Bhattacharya, 2006; Carroll và<br />
CSR hoặc chỉ quan tâm khi nó tạo ra lợi<br />
Shabana, 2010).<br />
ích cho họ (Vaaland và cộng sự, 2008;<br />
Có thể thấy, có nhiều quan điểm khác<br />
Pomering và Dolnicar, 2009). Thậm chí<br />
nhau trong nghiên cứu nhận thức khách<br />
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp<br />
hàng về CSR. Các nghiên cứu về này hầu<br />
không hoặc ít ảnh hưởng đến sự sự chọn<br />
<br />
60<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
như diễn ra tại các nước phát triển, mà còn sản phẩm điện máy của họ. Trong điều<br />
tương đối mới đối với các nước đang phát kiện tiến hành nghiên cứu tại Thành phố<br />
triển (Mobin Fatma, 2015) với văn hóa, Hồ Chí Minh, với sản phẩm cụ thể là sản<br />
chính trị, kinh tế đặc thù riêng. phẩm điện máy, yếu tố quyền lực mua<br />
không có ảnh hưởng đến tác động giữa sự<br />
3.2 Các nghiên cứu nhận thức của<br />
nhận thức về công bằng về giá và ý định<br />
khách hàng về CSR ở Việt Nam<br />
mua, hay nói cách khác, thu nhập tăng cao<br />
Trong những năm gần đây, trước ý<br />
không làm tăng ảnh hưởng của sự nhận<br />
thức ngày càng cải thiện của khách hàng,<br />
thức về công bằng về giá lên ý định mua.<br />
doanh nghiệp đã dần quan tâm hơn đến<br />
Cuối cùng, nhận thức của khách hàng về<br />
CSR và đã có khá nhiều nghiên cứu về<br />
CSR có tác động tích cực đến ý định mua.<br />
lĩnh vực này. Thậm chí, khách hàng Việt<br />
Các kết quả này là nguồn tham khảo cho<br />
Nam nhận thức được về các thông tin về<br />
các doanh nghiệp trong việc triển khai<br />
CSR khá mạnh nhưng họ không có thái độ<br />
thực hiện CSR nhằm tác động tích cực đến<br />
rõ ràng (Pham, 2011). Có một số nghiên<br />
khách hàng.<br />
cứu ở Việt Nam về CSR như nghiên cứu<br />
Tại Việt Nam, đa số các nghiên cứu<br />
của Bùi Thị Lan Hương (2010) về nhận<br />
nhằm đánh giá nhận thức về CSR tại<br />
thức của khách hàng Việt Nam về CSR<br />
doanh nghiệp; có rất hiếm các nghiên cứu<br />
bao gồm ba yếu tố: trách nhiệm kinh tế,<br />
nhằm đánh giá nhận thức và phản ứng của<br />
trách nhiệm môi trường, trách nhiệm xã<br />
khách hàng. Xuân và Bách (2015) đánh<br />
hội; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp<br />
giá sự ảnh hưởng của nhận thức về CSR<br />
- nhận thức và phản ứng khách hàng của<br />
đến các phản ứng tiêu dùng bao gồm ý<br />
Nguyễn Tấn Vũ và Đường Liên Hà<br />
định mua, ý định phàn nàn và ý định<br />
(2012).<br />
chuyển đổi của khách hàng tại thành phố<br />
Có khá nhiều nghiên cứu về nhận thức<br />
Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng<br />
của khách hàng về CSR và ý định mua<br />
đối với khách hàng tại thành phố Hồ Chí<br />
(Nhã và Xuân, 2014; Bách và Xuân, 2015;<br />
Minh, trách nhiệm pháp lý là loại trách<br />
Lan và Hiền, 2016). Điển hình như, Nhã<br />
nhiệm quan trọng nhất của doanh nghiệp;<br />
và Xuân (2014) đã đánh giá nhận thức của<br />
có sự khác biệt trong nhận thức về CSR<br />
khách hàng đối với 04 loại trách nhiệm<br />
theo độ tuổi và nghề nghiệp; và nhận thức<br />
trong tháp trách nhiệm xã hội của doanh<br />
về CSR của khách hàng tại thành phố Hồ<br />
nghiệp theo mô hình của Carroll (1991),<br />
Chí Minh có ảnh hưởng tích cực đến<br />
bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo<br />
hành vi tiêu dùng của họ.<br />
đức và từ thiện. Nghiên cứu cũng nhằm<br />
Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu cho<br />
đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhận thức<br />
rằng nhận thức về trách nhiệm xã hội của<br />
về CSR của khách hàng đến ý định mua<br />
<br />
61<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
khách hàng tại Việt Nam còn thấp và Thứ hai, thang đo bốn thành phần của<br />
không tác động dến quyết định mua hàng Carroll (1991) khiến khách hàng còn khó<br />
hóa, dịch vụ; (Nguyễn Đình Tài và cộng nhận biết. Tuy nhiên, tại Việt Nam các<br />
sự, 2009; Phạm Đức Hiếu, 2011). nghiên cứu về CSR lại chủ yếu dựa trên<br />
thang đo này. Thực tế, một số nghiên cứu<br />
Nhìn chung, các nghiên cứu về nhận<br />
dựa trên các điểm lý thuyết của phát triển<br />
thức của khách hàng về CSR tập trung vào<br />
bền vững cho thấy rằng người tiêu dùng<br />
bốn thành phần của lý thuyết kim tự tháp<br />
có thể phân biệt ba thành phần của cấu<br />
của Carroll (1991). Các nghiên cứu về<br />
trúc CSR (Bigne và cộng sự., 2005; Singh<br />
CSR chưa làm rõ được thực hiện CSR<br />
và cộng sự 2007; Alvarado và cộng sự,<br />
theo ngành đặc trưng mặc dù đây là xu<br />
2015). Thêm vào đó, CSR phản ánh kỳ<br />
hướng phải thực thi các hoạt động CSR.<br />
vọng cao nhất của công dân, người tiêu<br />
4. Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp<br />
dùng và nhà đầu tư về tăng trưởng kinh<br />
theo<br />
tế, sự gắn kết xã hội và bảo vệ môi trường<br />
Trong thời gian gần đây, các nghiên (Eberhard-Harribey, 2006). Điều này cho<br />
cứu về nhận thức của khách hàng về CSR thấy, hướng nghiên cứu CSR dựa trên lý<br />
đã kế thừa về mặt lý luận sang phát triển thuyết bộ ba cố lõi bên vững là đáng lưu<br />
các mô hình, xây dựng các thang đo cho tâm.<br />
các nghiên cứu thực nghiệm và phát triển<br />
Thứ ba, tập trung nghiên cứu hoạt<br />
các nội dung chi tiết cho phù hợp với điều<br />
động CSR ở lĩnh vực dịch vụ vì lĩnh vực<br />
kiện kinh tế xã hội của các địa bàn nghiên<br />
này phát triển nhanh chóng, chiếm tỷ trọng<br />
cứu khác nhau tại từng thời điểm nghiên<br />
ngày càng cao trong nền kinh tế. Khi các<br />
cứu. Từ các nghiên cứu trong thời gian<br />
ngành dịch vụ hoạt động có trách nhiệm<br />
qua mở ra một số hướng nghiên cứu trong<br />
xã hội sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển<br />
tương lai:<br />
bền vững.<br />
Thứ nhất, hiệu quả của CSR đối với<br />
Thứ tư, vẫn có những kết quả nghiên<br />
hành vi của khách hàng chủ yếu phụ thuộc<br />
cứu trái ngược nhau về tác động của CSR<br />
vào các biến trung gian và các tình huống<br />
đến hành vi của khách hàng tại các nước<br />
thực tế (Luo và Bhattacharya, 2006;<br />
đang phát triển. Bên cạnh những nghiên<br />
Carroll và Shabana, 2010). Tìm các biến<br />
cứu thừa nhận tác động tích cực của nhận<br />
trung gian của CSR và hành vi của khách<br />
thức về CSR của khách hàng thì vẫn có<br />
hàng; nghiên cứu CSR trong một tình<br />
nghiên cứu cho thấy khách hàng không<br />
huống cụ thể là một khe hổng đáng được<br />
quan tâm đến CSR hoặc chỉ quan tâm khi<br />
lưu tâm trong thời gian tới.<br />
nó tạo ra lợi ích cho họ (Vaaland và cộng<br />
sự, 2008; Pomering và Dolnicar, 2009).<br />
<br />
62<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
Thậm chí trách nhiệm xã hội của doanh hay không (Dobers và Halme, 2009) vì kết<br />
nghiệp không hoặc ít ảnh hưởng đến sự sự quả lâu dài vẫn chưa được khám phá<br />
chọn mua hàng của khách hàng (Smith, (Halme and Laurila, 2009). Vì thế, cần<br />
2007; Arli and Lasmono, 2010). Tác động kiểm định nhiều hơn nữa để đánh giá mức<br />
của các chương trình CSR tại các nước độ tác động thực sự của nhận thức CSR<br />
đang phát triển vẫn còn gây tranh cãi về của khách hàng đến ý định, hành vi của<br />
việc chúng có mang lại thay đổi tích cực họ.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
Tiếng Anh<br />
<br />
Alvarado-Herrera, A., Bigne, E., Aldas-Manzano, J., & Curras-Perez, R. (2017), ‘A scale<br />
for measuring consumer perceptions of corporate social responsibility following the<br />
sustainable development paradigm’, Journal of Business Ethics, 140(2), 243-262.<br />
Aquino, K., & Reed II, A. (2002), ‘The self-importance of moral identity’, Journal of<br />
personality and social psychology, 83(6), 1423.<br />
Bhattacharya, C. B., & Sen, S. (2003), ‘Consumer-company identification: A framework<br />
for understanding consumers’ relationships with companies’, Journal of<br />
marketing, 67(2), 76-88.<br />
<br />
Carroll, A. B. and Shabana, K. M., (2010), ‘The Business Case for Corporate Social<br />
Responsibility: A Review of Concepts, Research and Practice’, International Journal<br />
of Management Reviews, 12: 85–105. doi:10.1111/j.1468-2370.2009.00275.x.<br />
<br />
Damiano‐Teixeira, K. M., & Pompermayer, M. M. (2007), ‘Corporate social<br />
responsibility: profile and diagnosis of 797 programs developed in Brazil’, Business<br />
and Society Review, 112(3), 343-367.<br />
<br />
Du, S., Bhattacharya, C. B., & Sen, S. (2011), ‘Corporate social responsibility and<br />
competitive advantage: Overcoming the trust barrier’, Management Science, 57(9),<br />
1528–1545.<br />
Eberhard-Harribey, L. (2006), ‘Corporate social responsibility as a new paradigm in the<br />
European policy: how CSR comes to legitimate the European regulation<br />
process’, Corporate Governance: The international journal of business in<br />
society, 6(4), 358-368.<br />
Elbedweihy, A. M., Jayawardhena, C., Elsharnouby, M. H., & Elsharnouby, T. H. (2016),<br />
‘Customer relationship building: The role of brand attractiveness and consumer–<br />
brand identification’, Journal of Business Research, 69(8), 2901-2910.<br />
Elkington, J. (1997). Cannibals with forks. The triple bottom line of 21st century, 73;<br />
63<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018<br />
<br />
<br />
Moon, B. J., Lee, L. W., & Oh, C. H. (2015), ‘The impact of CSR on consumer-corporate<br />
connection and brand loyalty: A cross cultural investigation’, International<br />
Marketing Review, 32(5), 518-539.<br />
Mobin Fatma, Imran Khan, & Zillur Rahman, (2016), ‘How does corporate association<br />
influence consumer brand loyalty? Mediating role of brand identification’, Journal of<br />
Product & Brand Management, 25(7), 629-641. doi: 10.1108/JPBM-07-2015-0932.<br />
<br />
Nguyen, T. D., Barrett, N. J., & Miller, K. E. (2011), ‘Brand loyalty in emerging<br />
markets’, Marketing Intelligence & Planning, 29(3), 222-232.<br />
<br />
Öberseder, M., Schlegelmilch, B. B., & Gruber, V. (2011), ‘“Why don’t consumers care<br />
about CSR?”: A qualitative study exploring the role of CSR in consumption<br />
decisions’, Journal of Business Ethics, 104(4), 449-460.<br />
Öberseder, M., Schlegelmilch, B. B., & Murphy, P. E. (2013), ‘CSR practices and<br />
consumer perceptions’, Journal of Business Research, 66(10), 1839-1851.<br />
Öberseder, M., Schlegelmilch, B. B., Murphy, P. E., & Gruber, V. (2014), ‘Consumers’<br />
perceptions of corporate social responsibility: scale development and<br />
validation’, Journal of Business Ethics, 124(1), 101-115.<br />
<br />
Parsa, H. G., Lord, K. R., Putrevu, S., & Kreeger, J. (2015),’ Corporate social and<br />
environmental responsibility in services: Will consumers pay for it'?’, Journal of<br />
retailing and consumer services, 22, 250-260.<br />
Pérez, A., & Rodriguez del Bosque, I. (2015), ‘Corporate social responsibility and<br />
customer loyalty: exploring the role of identification, satisfaction and type of<br />
company’, Journal of Services Marketing, 29(1), 15-25.<br />
<br />
Reed II, A. M. E. R. I. C. U. S., Cohen, J. B., & Bhattacharjee, A. (2009), When Brands<br />
Are Built from Within, New York: ME Sharpe, 124-150.<br />
<br />
Sen, S., & Bhattacharya, C. B. (2001), ‘Does doing good always lead to doing better?<br />
Consumer reactions to corporate social responsibility’, Journal of marketing<br />
Research, 38(2), 225-243.<br />
Tajfel, H. (1972), ‘Some developments in European social psychology’, European<br />
Journal of Social Psychology, 2(3), 307-321.<br />
Turker, D. (2009), ‘Measuring corporate social responsibility: A scale development<br />
study’, Journal of business ethics, 85(4), 411-427.<br />
Tiếng Việt<br />
<br />
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế<br />
và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.<br />
<br />
64<br />