NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO<br />
ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Thị Ngọc Lan*, Bùi Nguyên Kiểm, Trịnh Xuân Tráng<br />
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 180 bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2 điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnh<br />
Bệnh viện A Thái Nguyên, các tác giả thấy:<br />
- Tuổi mắc bệnh trung bình là 59,62 11,50; chủ yếu là ngƣời trên 60 tuổi (48,89%). Tại<br />
phòng khám ngoại trú, tỷ lệ nam, nữ bằng nhau. Ngƣời làm ruộng chiếm 57,22% bệnh<br />
nhân đái tháo đƣờng. Thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (76,67%). Đa<br />
số bệnh nhân có BMI trung bình: 68,89%. Tỷ lệ bệnh nhân béo phì trung tâm là 42,78%.<br />
- Về triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ ăn nhiều: 12,22%; uống nhiều 7,20%; gày sút 16,10%;<br />
mệt mỏi 23,89%; 77,22% bệnh nhân không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. bệnh nhân có<br />
bệnh ở răng miệng 77,22% , biến chứng mắt là 26,82%.<br />
- Hàm lƣợng HbA1c trung bình là 6,93 0,98%. Tỷ lệ bệnh nhân có hàm lƣợng HbA1c ở<br />
mức tốt và chấp nhận đƣợc đạt 70%. Glucose máu lúc đói trung bình là 7,96 2,43. Tỷ lệ<br />
bệnh nhân có mức kiểm soát glucose máu tốt là 14,4%; kém là 67,78%.<br />
- Tỷ lệ rối loạn lipid máu: tăng cholesterol là 42,22%; tăng triglycerid 76,67%; giảm<br />
HDL-C 2,22%; tăng LDL-C 38,89%.<br />
Từ khóa:<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Đái tháo đƣờng là bệnh rối loạn chuyển hoá<br />
glucid mạn tính. Bệnh có tốc độ gia tăng<br />
nhanh chóng trên thế giới, đặc biệt là ở các<br />
nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.<br />
Đái tháo đƣờng đã và đang trở thành gánh<br />
nặng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội bởi<br />
sự phổ biến và hậu quả nặng nề của các biến<br />
chứng [3].<br />
Tại Việt Nam, năm 2002, theo điều tra trên<br />
phạm vi toàn quốc ở lứa tuổi từ 30 - 64 của<br />
Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng, tỷ lệ mắc đái<br />
tháo đƣờng chung cho cả nƣớc là 2,7%, ở các<br />
thành phố 4,4%, vùng đồng bằng ven biển<br />
2,2% và miền núi 2,1% [3].<br />
Với số lƣợng bệnh nhân lớn và thời gian điều<br />
trị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốt<br />
đời, cho nên việc điều trị ngoại trú cho ngƣời<br />
bệnh đái tháo đƣờng là hết sức cần thiết để<br />
giảm tải cho các cơ sở y tế và giúp ngƣời<br />
bệnh có cuộc sống lao động bình thƣờng,<br />
đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế cho<br />
bệnh nhân và xã hội. Hiện nay, đã có rất<br />
nhiều bệnh viện và trung tâm y tế trong nƣớc<br />
<br />
thành lập phòng khám ngoại trú đái tháo<br />
đƣờng, đã có một số nơi nghiên cứu đánh giá<br />
kết quả điều trị của các phòng khám này.<br />
Tháng 3/2010, Bệnh viện A Thái Nguyên<br />
thành lập phòng khám đái tháo đƣờng với<br />
nhiệm vụ theo dõi điều trị ngoại trú cho bệnh<br />
nhân đái tháo đƣờng trong tỉnh. Số lƣợng<br />
bệnh nhân điều trị ở đây ngày một đông. Việc<br />
nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và xác<br />
định các yếu tố liên quan là hết sức cần thiết,<br />
là cơ sở khoa học để có thể phát huy những<br />
ƣu điểm đồng thời khắc phục những tồn tại,<br />
xây dựng các giải pháp dự phòng và điều trị<br />
thích hợp làm hạn chế những biến chứng cho<br />
bệnh nhân. Để tăng cƣờng hiệu quả trong<br />
công tác điều trị đái tháo đƣờng và hạn chế<br />
các biến chứng của bệnh, chúng tôi tiến<br />
<br />
hành nghiên cứu nµy nh»m môc tiªu :<br />
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều<br />
trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
*<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 82<br />
<br />
Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Gồm 180 bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2<br />
điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnh<br />
Bệnh viện A Thái Nguyên. Thời gian từ<br />
tháng 2/2011 đến hết tháng 9/2011.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả<br />
cắt ngang<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:<br />
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng:<br />
Theo Tổ chức Y tế Thế giới - 1999.<br />
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp :<br />
theo JNC VII - 2003.<br />
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid<br />
máu: theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạch<br />
Việt Nam - 2006.<br />
+ Đánh giá chỉ số khối cơ thể theo khuyến<br />
cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho<br />
khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng tháng<br />
2/ 2002.<br />
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
Bệnh nhân có các bệnh mạn tính liên quan<br />
đến đông máu, chảy máu nhƣ bệnh về<br />
máu, ung thƣ, xơ gan…<br />
2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu: Các xét<br />
nghiệm sinh hoá đƣợc làm tại Khoa Sinh<br />
hoá Bệnh viện A Thái Nguyên.<br />
Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y<br />
học.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN<br />
LUẬN<br />
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và<br />
giới<br />
Tuổi<br />
≤ 40<br />
<br />
Giới<br />
Nữ<br />
Nam<br />
5<br />
4<br />
<br />
41 - 50<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
51 - 60<br />
<br />
29<br />
<br />
29<br />
<br />
61 - 70<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
Tổng<br />
9 (5%)<br />
25<br />
(13,89%)<br />
58<br />
(32,22%)<br />
60<br />
(33,33%)<br />
<br />
89(01)/1: 82 - 88<br />
<br />
28<br />
(15,56%)<br />
Tổng<br />
180<br />
90<br />
90<br />
số<br />
(100%)<br />
Số liệu của chúng tôi cho thấy tuổi trung<br />
bình là 59,62 11,50, lứa tuổi từ 61-70<br />
mắc bệnh đái tháo đƣờng có tỷ lệ cao nhất<br />
chiếm tỷ lệ 33,33%. Tiếp đến là nhóm 5160 tuổi chiếm tỷ lệ 32,22%. Nhƣ vậy, tuổi<br />
càng cao thì tỷ lệ mắc đái tháo đƣờng<br />
càng tăng. Từ 61 tuổi trở lên thì tỷ lệ mắc<br />
bệnh là 48,89%.<br />
Nghiên cứu của Trần Đức Thọ, Lê Thị<br />
Thu Hà (1999) thấy tỷ lệ đái tháo đƣờng ở<br />
nữ nhiều hơn ở nam: 4 nữ/1 nam [11].<br />
Triệu Quang Phú (2006) lại thấy tỷ lệ mắc<br />
đái tháo đƣờng ở nam là 62% và ở nữ là<br />
38% [9]. Tác giả Nguyễn Thanh Mạnh<br />
(2008) thấy tỷ lệ nữ chiếm 69,67%, nam<br />
chiếm 30,03% [7]. Nghiên cứu của<br />
Nguyễn Thị Khang tại bệnh niện C Thái<br />
Nguyên cho thấy tỷ lệ nữ là 52,5%, nam<br />
là 47,5% [6]. Nghiên cứu của chúng tôi tỷ<br />
lệ mắc đái tháo đƣờng ở nam và ở nữ là<br />
bằng nhau 50%. Số liệu này chỉ phản ánh<br />
tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đƣờng theo giới<br />
điều trị tại bệnh viện, chứ không phản ánh<br />
tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đƣờng tại cộng<br />
đồng.<br />
> 70<br />
<br />
14<br />
<br />
14<br />
<br />
Bảng 2. Nghề nghiệp của đối tượng<br />
nghiên cứu<br />
Nghề<br />
Số<br />
Tỷ lệ %<br />
nghiệp<br />
bệnh nhân<br />
Làm ruộng<br />
105<br />
57,22 %<br />
Hƣu trí<br />
58<br />
32,22 %<br />
Khác<br />
17<br />
10,56 %<br />
Tổng số<br />
180<br />
100 %<br />
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tƣợng<br />
nghiên cứu là cán bộ hƣu chiếm 32,22%,<br />
ngƣời làm ruộng chiếm 57,22%, lao động<br />
khác (tiểu thƣơng, nội trợ, viên chức)<br />
chiếm 10,56%. Kết quả nghiên cứu của<br />
tác giả Hoàng Thị Đợi (2007) tại bệnh<br />
viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên<br />
cho thấy bệnh nhân ở khu vực thành thị<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 83<br />
<br />
Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chiếm 71,7%, khu vực nông thôn chiếm<br />
28,3% [5]. Có sự khác nhau nhƣ vậy là do<br />
địa bàn chúng tôi nghiên cứu là vùng<br />
nông thôn, ngƣời dân chủ yếu làm ruộng.<br />
Nhƣng qua đó cũng thấy rằng bệnh đái<br />
tháo đƣờng không còn tập trung ở khu<br />
vực thành thị nữa mà ngày càng lan rộng.<br />
Bảng 3. Thời gian phát hiện bệnh đái<br />
tháo đường<br />
Thời gian phát<br />
hiện bệnh đái<br />
tháo đường<br />
(năm)<br />