intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đột biến gen của bệnh nhân loạn duỡng giác mạc di truyền dạng đốm

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

42
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đột biến gen ở bệnh nhân loạn dưỡng giác mạc di truyền dạng đốm Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: 91 bệnh nhân (BN) ở 59 gia đình được chẩn đoán lâm sàng bị loạn dưỡng giác mạc di truyền dạng đốm từ năm 1986 đến nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đột biến gen của bệnh nhân loạn duỡng giác mạc di truyền dạng đốm

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐỘT<br /> BIẾN GEN CỦA BỆNH NHÂN LOẠN DUỠNG GIÁC MẠC DI<br /> TRUYỀN DẠNG ĐỐM<br /> LÊ XUÂN CUNG, HOÀNG MINH CHÂU<br /> <br /> Bệnh viện Mắt Trung ương<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đột biến gen ở bệnh nhân<br /> loạn dưỡng giác mạc di truyền dạng đốm Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: 91 bệnh<br /> nhân (BN) ở 59 gia đình được chẩn đoán lâm sàng bị loạn dưỡng giác mạc di truyền<br /> dạng đốm từ năm 1986 đến nay. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng không đối<br /> chứng. Kết quả nghiên cứu: 91 BN ở 59 gia đình bị loạn dưỡng giác mạc di truyền<br /> dạng đốm có đặc điểm lâm sàng điển hình. Có 6 gia đình bệnh xuất hiện ở 2 thế hệ.<br /> Nghiên cứu mô bệnh học cho thấy chất bất thường trên giác mạc là acid<br /> mucopolysaccharide. Phân tích gen trên một số BN nghiên cứu đã phát hiện ra nhiều vị<br /> trí đột biến gen: L59P, V66L, R211Q, W232X, Y268C, 1067-1068ins(GGCCGTG),<br /> R211Q/Q82X, S51L/Y268C, Y268C/1067-1068ins(GGCCGTG) và V76M. Kết luận:<br /> bệnh loạn dưỡng giác mạc di truyền dạng đốm trên BN Việt Nam có đặc điểm lâm sàng<br /> và mô bệnh học điển hình. Phân tích gen cho thấy có rất nhiều vị trí đột biến gen liên<br /> quan đến nhóm bệnh này trên BN Việt Nam.<br /> Từ khoá: loạn dưỡng giác mạc di truyền dạng đốm, đột biến gen.<br /> <br /> bệnh học từ những mảnh giác mạc bệnh<br /> lý được lấy sau khi ghép giác mạc điều<br /> trị, chúng tôi thấy chất bất thường trên<br /> giác mạc là acid mucopolysaccharide.<br /> Khi phân tích đặc điểm đột biến gen trên<br /> một số BN nghiên cứu chúng tôi phát<br /> hiện ra nhiều vị trí đột biến gen: L59P,<br /> V66L, R211Q, W232X, Y268C, 10671068<br /> ins<br /> (GGCCGTG),<br /> R211Q/Q82X,S51L/Y268C,<br /> Y268C/10671068 ins (GGCCGTG) và<br /> V76M [4].<br /> <br /> I.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Loạn dưỡng giác mạc di truyền<br /> dạng đốm (LDGMDTDĐ) là một trong 3<br /> hình thái loạn dưỡng giác mạc nhu mô<br /> kinh điển [1]. Đây là hình thái di truyền<br /> lặn, xuất hiện cân xứng hai mắt. Bệnh có<br /> xu hướng xuất hiện sớm trong 10 năm<br /> đầu đời, biểu hiện bằng sự lắng đọng<br /> chất bất thường, bắt đầu từ lớp nông<br /> vùng trung tâm giác mạc làm cho giác<br /> mạc bị đục. Sau đó tổn thương tiến triển<br /> dần ra sau đến nội mô và ra vùng chu<br /> biên khi BN được 20 đến 30 tuổi<br /> [TDT2]. Các hình thái LDGMDT đã<br /> được nghiên cứu tại khoa Kết giác mạc<br /> từ năm 1986 [3]. Cho đến nay đã có 91<br /> BN LDGMDTDĐ được phát hiện ở 59<br /> gia đình. Trong đó có 6 gia đình bệnh<br /> xuất hiện ở 2 thế hệ. Nghiên cứu mô<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br /> PHÁP<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Là 91 BN ở 59 gia đình được chẩn<br /> đoán là bị LDGMDTDĐ, có hồ sơ theo<br /> <br /> 22<br /> <br /> dõi tại khoa Kết giác mạc, Bệnh viện mắt<br /> TW từ năm 1986.<br /> <br /> BN. Mảnh ghép được ngâm trong dung<br /> dịch Bouin, sau đó chuyển đúc và cắt<br /> mảnh theo phương pháp thường quy. Bệnh<br /> phẩm được nhuộm theo những phương<br /> pháp sẵn có tại Bệnh viện Mắt TW và<br /> được phân tích tổn thương mô bệnh học.<br /> Nghiên cứu đặc điểm đột biến gen:<br /> Năm 2001, nhờ sự hợp tác nghiên cứu<br /> giữa Bệnh viện Mắt TW và khoa Mắt<br /> Trường đại học Y Juntendo Nhật Bản,<br /> chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu một số<br /> BN, một số thành viên trong gia đình BN<br /> và một số người Việt Nam bình thường<br /> (làm nhóm chứng), sau đó tách lấy bạch<br /> cầu và mang sang khoa Mắt Trường đại<br /> học Y Juntendo Nhật Bản để phân tích<br /> gen.<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1.<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Mô tả tiến cứu không nhóm chứng<br /> 2.2.2. Quy trình nghiên cứu<br /> Hỏi bệnh:<br /> qua thăm hỏi BN<br /> đến khám bệnh, chúng tôi ghi nhận:<br /> + Tuổi phát hiện bệnh (hoặc tuổi<br /> xuất hiện các triệu chứng cơ năng đầu<br /> tiên) và tuổi tại thời điểm khám bệnh.<br /> + Giới.<br /> + Những triệu chứng cơ năng của<br /> BN.<br /> + Hỏi về tình trạng mắt của các<br /> thành viên khác trong gia đình, những<br /> thông tin thu được sẽ giúp cho điều tra<br /> gia đình.<br /> Quan sát và phân tích các tổn<br /> thương loạn dưỡng bằng sinh hiển vi đèn<br /> khe có chụp ảnh. Những BN có tổn<br /> thương không điển hình đều bị loại khỏi<br /> nghiên cứu.<br /> Khám các thành viên trong gia đình<br /> BN: phát hiện những thành viên bị bệnh<br /> giống như BN và lập phả hệ gia đình BN.<br /> Nghiên cứu mô bệnh học: Bệnh<br /> phẩm là những mảnh giác mạc bệnh lý<br /> được lấy khi ghép giác mạc điều trị cho<br /> Số BN trong một gia đình<br /> Số gia đình<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 3.1. Số lượng BN<br /> Từ khi bắt đầu được nghiên cứu<br /> (1986) đến nay, chúng tôi đã phát hiện<br /> được 91 BN LDGMDTDĐ ở 59 gia đình.<br /> Số lượng BN được phát hiện trong các<br /> gia đình phân bố như sau:<br /> <br /> Bảng 1. Số lượng BN trong mỗi gia đình<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 39<br /> 12<br /> 5<br /> <br /> Như vậy, số BN được phát hiện<br /> nhiều nhất trong một gia đình là 5 BN.<br /> <br /> 5<br /> 1<br /> <br /> Trong số 91 BN được phát hiện có<br /> 47 nam và 44 nữ, như vậy tỷ lệ bệnh giữa<br /> nam và nữ gần tương đương nhau.<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Tuổi bệnh nhân<br /> Tuổi của BN LDGMDTDĐ tại<br /> thời điểm nghiên cứu nhiều tuổi nhất là<br /> 75 tuổi, thấp nhất là 15 tuổi, trung bình là<br /> 39,6 tuổi.<br /> 3.3.<br /> <br /> 4<br /> 2<br /> <br /> 3.4.<br /> <br /> Tuổi phát hiện bệnh<br /> Tuổi xuất hiện bệnh là một yếu tố<br /> quan trọng. Tuy nhiên, những tổn thương<br /> đầu tiên thường tinh tế, xuất hiện thầm<br /> lặng, không gây ra triệu chứng gì. Do đó,<br /> <br /> Giới<br /> <br /> 23<br /> <br /> ở thời điểm này thường không xác định<br /> được. Trong nghiên cứu này, chúng tôi<br /> ghi nhận thời điểm phát hiện ra bệnh (do<br /> khám tình cờ) hay xuất hiện những triệu<br /> chứng cơ năng đầu tiên của bệnh. Trong<br /> số 91 BN, BN được phát hiện sớm nhất<br /> <br /> Thị lực<br /> Số mắt<br /> <br /> là 9 tuổi, muộn nhất là 53 tuổi, trung<br /> bình là 24,7 tuổi.<br /> 3.5. Thị lực<br /> Đây là triệu chứng chức năng quan<br /> trọng, gián tiếp nói nên mức độ nặng của<br /> bệnh. Chúng tôi ghi nhận thị lực BN tại<br /> thời điểm phát hiện bệnh.<br /> <br /> Bảng 2. Thị lực bệnh nhân tại thời điểm phát hiện bệnh<br /> ĐNT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2