TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
NHẬN XÉT LÂM SÀNG VÀ CÁC BẤT THƢỜNG TRÊN ĐIỆN SINH LÝ<br />
THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY<br />
Đỗ Lập Hiếu*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 40 bệnh nhân (BN) mắc hội chứng ống cổ tay (HCOCT) (38 nữ và 02 nam) độ<br />
tuổi 34 - 74 (tuổi trung bình 52,2 ± 8,7), kết quả cho thấy: bệnh xuất hiện chủ yếu ở nhóm sử<br />
dụng tay thường xuyên (nội trợ) (55%), nhóm tuổi từ 50 - 60 hay gặp hơn cả (52,5%). Các triệu<br />
chứng lâm sàng thường gặp: dị cảm, đau, tê ở các ngón do thần kinh (TK) giữa chi phối (80%),<br />
dấu hiệu Tinel dương tính (72,5%), hạn chế vận động các ngón tay (chủ yếu ngón cái) (50%),<br />
nghiệm pháp Phalen dương tính (72,5%). Đặc biệt 7,5% BN teo cơ m cái. Dấu hiệu điện<br />
sinh lý bất thường hay gặp nhất của dây TK giữa là kéo dài thời gian tiềm tàng vận động ngoại<br />
vi và giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác (87,5% và 77,5%).<br />
* Từ khóa: Hội chứng ống cổ tay; Đặc điểm lâm sàng; Điện sinh lý thần kinh.<br />
<br />
REMARKS ON CLINICAL AND ELECTROPHYSIOLOGICAL<br />
ABNORMALITIES IN PATIENTS WITH CARPAL TUNNEL SYNDROME<br />
SUMMARY<br />
A study on 40 patients with carpal tunnel syndrome (CTS) (38 females and 02 males) aged<br />
34 - 74 (mean age 52.2 ± 8.7), the results showed that disease appears mostly in group of using<br />
the hands frequently (housewives) (55%), which is popular with the age group of 50 - 60<br />
(52.5%). The common clinical symptoms: paresthesia, pain, numbness in the fingers due to the<br />
predominance of middle nerve (80%), positive Tinel sign (72.5%), limitation in the movement<br />
of the fingers (mainly thumb) (50%), positive Phalen test method (72.5%). Particularly, 7.5% of<br />
patients had amyotrophic host tissue cells. The most common electrophysiological abnormalities of<br />
middle nerves are to prolong latency and to reduce movement speed of peripheral sensory<br />
transduction (87.5% and 77.5%).<br />
* Key words: Carpal tunnel syndrome; Clinical features; Electrophysiology.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hội chứng ống cổ tay (còn gọi là hội<br />
chứng đường hầm cổ tay - Carpal Tunnel<br />
Syndrome) là một trong những hội chứng<br />
chèn ép dây TK ngoại vi hay gặp nhất.<br />
Hội chứng này là bệnh lý của dây TK<br />
giữa bị chèn ép trong đường hầm (ống)<br />
<br />
cổ tay, thường kh ng có biến chứng nguy<br />
hiểm gây tử vong như những bệnh TK<br />
khác (tai biến mạch não, viêm não, u<br />
não…), nhưng lại ảnh hưởng nhiều đến<br />
chất lượng cuộc sống và c ng việc của<br />
người bệnh. Kh ng những thế, nó còn<br />
gây thiệt hại kh ng nhỏ về kinh tế cho<br />
người bệnh, gia đình và cả xã hội.<br />
<br />
* Viện Khoa học Hình sự - Bộ Công an<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Lập Hiếu (bshieuykao@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 21/07/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/09/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/09/2014<br />
<br />
136<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Dây TK giữa bị chèn ép gây triệu chứng<br />
đau, tê, giảm hoặc mất cảm giác vùng da bàn<br />
<br />
chứng hoặc bệnh khác gây ảnh hưởng đến<br />
kết quả đo điện sinh lý TK.<br />
<br />
tay thuộc vùng chi phối của dây, nặng hơn có<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
<br />
thể gây teo cơ, giảm chức năng vận động bàn<br />
tay. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp<br />
thời, bệnh có thể khỏi hoàn toàn, ngược lại,<br />
nếu phát hiện muộn có thể để lại tổn thương<br />
và di chứng kéo dài.<br />
<br />
Nghiên cứu tiến cứu, m tả cắt ngang, thu<br />
thập số liệu theo bệnh án mẫu thống nhất. Tất<br />
cả BN đều được hỏi bệnh sử, khám lâm sàng<br />
theo bệnh án mẫu và làm điện sinh lý TK tại<br />
Phòng Thăm dò Điện sinh lý Thần kinh, Bệnh<br />
<br />
Đây là một hội chứng chẩn đoán chủ yếu<br />
dựa vào lâm sàng và thăm dò điện sinh lý TK.<br />
<br />
viện<br />
<br />
sinh lý TK Nicolet, theo phương pháp của<br />
<br />
Ở Việt Nam, hội chứng này ít được bác sỹ<br />
<br />
Delisa và CS (1994).<br />
<br />
phát hiện và chẩn đoán đúng. Thời gian gần<br />
<br />
* Mô<br />
<br />
đây, với sự phát triển của y học và các kỹ thuật<br />
của phương pháp điện sinh lý TK đã giúp việc<br />
chẩn đoán HCOCT thuận lợi hơn trước rất<br />
nhiều. Tuy nhiên cho đến nay, những nghiên<br />
cứu về hội chứng này còn hạn chế. Do vậy,<br />
chúng t i tiến hành nghiên cứu đề tài này<br />
nhằm: Mô<br />
K<br />
<br />
BN<br />
<br />
s ng<br />
<br />
c i<br />
<br />
s ng<br />
<br />
c HCOC<br />
<br />
i iện sinh<br />
<br />
i chi<br />
K<br />
<br />
iện sinh<br />
i<br />
<br />
s ng:<br />
<br />
+ Các triệu chứng cơ năng: đau, dị cảm, tê<br />
cứng ở ba ngón rưỡi do TK giữa chi phối<br />
(ngón I, II, III và 1/2 ngoài ngón IV), hoặc tê cả<br />
bàn tay. Sau một thời gian tê, BN bắt đầu thấy<br />
cầm nắm yếu dần hoặc run tay, viết khó, dễ<br />
làm rơi đồ vật.<br />
+ Các triệu chứng thực thể: dấu hiệu Tinel<br />
<br />
hiện<br />
<br />
nh ng BN n i<br />
<br />
ão khoa Trung ương bằng máy điện<br />
<br />
và nghiệm pháp Phalen dương tính. Những<br />
<br />
n<br />
<br />
triệu chứng như teo cơ m cái, cử động đối<br />
chiếu ngón yếu, cầm nắm yếu là những dấu<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
<br />
hiệu muộn.<br />
<br />
CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
<br />
* Mô<br />
<br />
40 BN được khám lâm sàng chẩn đoán<br />
<br />
+ Khảo sát thay đổi th ng số về thời gian<br />
<br />
HCOCT tại Khoa Thần kinh, Bệnh viện<br />
<br />
ão<br />
<br />
i<br />
<br />
ch ẩn chọn BN: BN có ít nhất một<br />
<br />
chẩn đoán HCOCT.<br />
+ Đo điện sinh lý TK bằng điện cực kim<br />
(đối với BN teo cơ<br />
<br />
số điện sinh lý TK dây TK giữa bất thường.<br />
i<br />
<br />
ch ẩn oại<br />
<br />
K:<br />
<br />
tiềm tàng, tốc độ dẫn truyền vận động và cảm<br />
<br />
triệu chứng lâm sàng của HCOCT và một th ng<br />
<br />
*<br />
<br />
iện sinh<br />
<br />
giác, đáp ứng vận động của TK giữa trong<br />
<br />
khoa Trung ương từ 4 - 2011 đến 10 - 2011.<br />
*<br />
<br />
các hông s<br />
<br />
ừ: BN có triệu chứng<br />
<br />
m cái): đánh giá điện<br />
<br />
thế khi cắm kim và đơn vị vận động.<br />
* Xử<br />
<br />
lâm sàng của HCOCT, nhưng kèm theo triệu<br />
<br />
s<br />
<br />
iệ : theo phương pháp thống kê<br />
<br />
y học bằng phần mềm SPSS 16.0.<br />
<br />
137<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
<br />
ngón do TK giữa chi phối, theo Todnem: 97%,<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Nguyễn Hữu C ng [4]: 100%. Chúng t i nhận<br />
thấy triệu chứng hằng định và thường gặp<br />
<br />
1. Đặc điểm chung.<br />
*<br />
<br />
ổi: < 50 tuổi: 11 BN (27,5%); 50 - 60<br />
<br />
tuổi: 21 BN (52,5%); > 60 tuổi: 8 BN (20%);<br />
tuổi trung bình 52,2 ± 8,7; đa số BN ở độ tuổi<br />
50 - 60 (52,5%); BN trẻ<br />
<br />
nhất là dị cảm tê ở các ngón tay. Có thể xem<br />
đây là dấu hiệu quan trọng cảnh báo mắc<br />
HCOCT.<br />
3. Đặc điểm các thông số điện sinh lý<br />
<br />
tuổi nhất 34.<br />
<br />
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br />
<br />
TK.<br />
<br />
Nguyễn Hữu C ng [4] và Kouyoumdijan: độ<br />
tuổi 40 - 60 gặp nhiều nhất; nghiên cứu của<br />
<br />
B ng 1: Đặc điểm các th ng số điện sinh<br />
lý bất thường trong HCOCT.<br />
<br />
Alice, Goyal [10] và Nguyễn Hữu C ng gặp ở<br />
độ tuổi ≥ 35.<br />
<br />
®Æc ®iÓm biÕn ®æi ®iÖn sinh lý<br />
<br />
* Gi i: nữ: 38 BN (95%), nam: 02 BN (5%).<br />
<br />
(<br />
<br />
X<br />
<br />
± SD cña ng-êi bÖnh/b×nh th-êng<br />
<br />
BN nữ có tỷ lệ cao hơn BN nam. Kết quả này<br />
tương tự nghiên cứu của Phan Hồng Minh [6]<br />
<br />
Kéo dài thời gian tiềm tàng cảm giác<br />
<br />
và De Krom.<br />
<br />
(3,38 ± 1,09)/(2,71 ± 0,48)<br />
<br />
* Nghề nghiệp: đa số BN lao động sử dụng<br />
<br />
Số BN<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
(n = 40)<br />
<br />
(%)<br />
<br />
27<br />
<br />
67,5<br />
<br />
35<br />
<br />
87,5<br />
<br />
31<br />
<br />
77,5<br />
<br />
18<br />
<br />
45<br />
<br />
24<br />
<br />
60<br />
<br />
25<br />
<br />
62,5<br />
<br />
3<br />
<br />
7,5<br />
<br />
Kéo dài thời gian tiềm tàng vận động<br />
<br />
cổ tay nhiều (nội trợ): 22 BN (55%), thấp hơn<br />
<br />
(4,55 ± 1,02)/(3,46 ± 0,61)<br />
<br />
là lao động nghề thủ c ng: 8 BN (20%), người<br />
<br />
Giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác<br />
<br />
sử dụng máy tính: 4 BN (10%). Kết quả này<br />
<br />
(43,56 ± 12,87)/(56,88 ± 5,89)<br />
<br />
cũng phù hợp với ghi nhận chung: lao động đòi<br />
hỏi sự vận động bàn tay lặp đi lặp lại nhiều lần<br />
<br />
Giảm tốc độ dẫn truyền vận động<br />
<br />
(đặc biệt phải cầm nắm chặt trong khi gập cổ<br />
<br />
(54,95 ± 10,31)/(57,81 ± 5,85)<br />
<br />
tay), tương tự nghiên cứu của<br />
<br />
Giảm biên độ đáp ứng cảm giác<br />
<br />
ê Quang<br />
<br />
Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn<br />
<br />
(26,4 ± 20,1)/(34,95 ± 14,62)<br />
<br />
Anh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Hữu C ng,<br />
<br />
Giảm biên độ đáp ứng vận động<br />
<br />
V Thị Hiền Hạnh và CS [3, 4].<br />
<br />
(5,88 ± 2,44)/(6,82 ± 2,32)<br />
<br />
2. Đặc điểm lâm sàng.<br />
* Các iệ chứng<br />
<br />
KÕt qu¶<br />
<br />
Hình ảnh bất thường trên ghi điện cơ<br />
<br />
s ng: dị cảm, đau, tê<br />
<br />
ở các ngón do TK giữa chi phối (32 BN =<br />
<br />
Kết quả này khác với đặc điểm trên lâm<br />
<br />
80%), nhiều hơn so với các triệu chứng khác:<br />
<br />
sàng: các triệu chứng về cảm giác gặp nhiều<br />
<br />
hạn chế vận động ngón tay (chủ yếu ngón cái)<br />
<br />
hơn vận động, nhưng điều này phù hợp với<br />
<br />
(20 BN = 50%), teo cơ<br />
<br />
m cái ít nhất (3 BN<br />
<br />
thực tế ở Việt Nam khi BN có triệu chứng ban<br />
<br />
= 7,5%), 2 triệu chứng thực thể là dấu hiệu<br />
<br />
đầu là về cảm giác nhưng đa số họ cố gắng<br />
<br />
Tinel và nghiệm pháp Phalen đều xuất hiện<br />
<br />
chịu đựng và chỉ đến khám, điều trị khi kh ng<br />
<br />
với tỷ lệ 72,5% (29 BN). Kết quả này tương tự<br />
<br />
chịu được các triệu chứng hạn chế về vận<br />
<br />
các báo cáo trước đó như dị cảm, đau, tê các<br />
<br />
động.<br />
<br />
138<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
4. Đối chiếu một số triệu chứng lâm<br />
<br />
của phương pháp thăm dò điện sinh lý sớm<br />
<br />
sàng và bất thƣờng điện sinh lý trong<br />
<br />
hơn so với khám lâm sàng. Nhận xét của<br />
<br />
HCOCT.<br />
<br />
chúng t i cũng phù hợp với nghiên cứu của các<br />
tác giả trong và ngoài nước. Katz cho rằng<br />
độ nhạy chẩn đoán của thăm dò điện sinh lý<br />
(89%) cao hơn so với khám lâm sàng (50%)<br />
[9].<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Tốc độ truyền<br />
Cảm giác<br />
<br />
Bi<br />
<br />
1. Đặc điểm lâm sàng.<br />
<br />
Di cảm, tê các ngón do<br />
TK giữa chi phối<br />
<br />
- Tuổi trung bình nhóm BN nghiên cứu 52,2<br />
<br />
ồ 1: So sánh tỷ lệ triệu chứng dị cảm tê<br />
<br />
± 8,7, BN trẻ tuổi nhất 34, đa số BN ở độ tuổi<br />
<br />
bì các ngón tay do TK giữa chi phối và giảm<br />
<br />
50 - 60, nữ gặp nhiều hơn nam.<br />
<br />
tốc độ dẫn truyền cảm giác.<br />
Khi đối chiếu triệu chứng dị cảm tê bì các<br />
ngón tay và giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác,<br />
chúng t i thấy kh ng khác nhau có ý nghĩa.<br />
<br />
- Nhóm BN lao động sử dụng cổ tay nhiều<br />
(nội trợ) có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn, thấp hơn<br />
là nhóm lao động nghề thủ c ng và người sử<br />
dụng máy tính.<br />
- Các triệu chứng lâm sàng hay gặp:<br />
<br />
dị<br />
<br />
cảm, đau, tê ở các ngón do TK giữa<br />
<br />
chi<br />
<br />
phối gặp nhiều nhất (80%), hạn chế vận<br />
động các ngón tay (chủ yếu ngón cái), teo cơ<br />
m cái (7,5%), 2 triệu chứng thực thể là dấu<br />
hiệu Tinel và nghiệm pháp Phalen (72,5%).<br />
<br />
Thời gian tiềm tàng Hạn chế vận động<br />
vận động<br />
các ngón tay<br />
<br />
Bi<br />
<br />
2. Đặc điểm thông số điện sinh lý TK<br />
<br />
ồ 2: So sánh tỷ lệ triệu chứng hạn chế vận<br />
<br />
trong HCOCT.<br />
<br />
động các ngón tay do dây TK giữa chi phối<br />
<br />
- Kéo dài thời gian tiềm tàng vận động<br />
<br />
và kéo dài thời gian tiềm tàng vận động dây<br />
<br />
ngoại vi của dây TK giữa gặp nhiều nhất<br />
<br />
giữa.<br />
<br />
(87,5%), giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác<br />
Đối chiếu chỉ số kéo dài thời gian tiềm tàng<br />
vận động ngọn chi của dây giữa với triệu<br />
chứng hạn chế vận động ngón tay do TK giữa<br />
chi phối (chủ yếu ngón cái), cho thấy chỉ số<br />
điện sinh lý (87,5%) cao hơn triệu chứng lâm<br />
sàng (50%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05),<br />
thầy thuốc có thể phát hiện sớm triệu chứng<br />
hạn chế vận động các ngón tay qua khảo sát<br />
điện sinh lý với chỉ số thời gian tiềm tàng vận<br />
động dây giữa. Như vậy, giá trị chẩn đoán<br />
<br />
(77,5%), tiếp theo là kéo dài thời gian tiềm<br />
tàng cảm giác (67,5), giảm biên độ đáp ứng<br />
vận động (62,5), giảm biên độ đáp ứng cảm<br />
giác (60), giảm tốc độ dẫn truyền vận động<br />
(45), bất thường trên ghi điện cơ (7,5).<br />
- So sánh tỷ lệ triệu chứng dị cảm tê bì các<br />
ngón tay do TK giữa chi phối và giảm tốc độ<br />
dẫn truyền cảm giác dây TK giữa: không khác<br />
nhau có ý nghĩa.<br />
<br />
139<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
- So sánh tỷ lệ triệu chứng hạn chế vận<br />
động các ngón tay (chủ yếu ngón cái) và thời<br />
gian tiềm tàng vận động ngọn chi của dây<br />
giữa: chỉ số điện sinh lý (87,5%) cao hơn triệu<br />
chứng lâm sàng (50%) có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
lý TK. Tài liệu Khoa học, sinh hoạt khoa học kỹ<br />
thuật lần 2. Hội Thần kinh khu vực Thành phố Hồ<br />
Chí Minh. 1997, tr.16-21.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
5. Ng yễn ọng Hưng Nghiên cứu biểu hiện<br />
TK ngoại vi ở người trưởng thành suy thận mãn<br />
tính giai đoạn cuối. uận án Tiến sỹ Y học. Đại học<br />
Y Hà Nội. 2007.<br />
<br />
1. Bộ Y<br />
Một số giá trị thăm dò chức năng TK<br />
trong: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình<br />
thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX. Nhà xuất bản Y<br />
học. 2003, tr.164-172.<br />
<br />
6. Phan Hồng Minh. Đặc điểm lâm sàng và điện<br />
sinh lý của HCOCT. Tạp chí Y học lâm sàng (BV<br />
Bạch Mai). Số chuyên đề Hội nghị Khoa học lần<br />
thứ 28. 2011, tr.127-131.<br />
<br />
2 L Q ang Cường Nghiên cứu biểu hiện TK<br />
ngoại vi ở người trưởng thành đái tháo đường<br />
bằng kỹ thuật ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền<br />
TK. uận án Tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà<br />
Nội.1999.<br />
<br />
7 Hồ H Lương Điện sinh lý TK và cơ trong: Lâm<br />
sàng TK. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 1993,<br />
tr.485-506.<br />
<br />
3. L Q ang Cường Ng yễn<br />
ọng Hưng<br />
Ng yễn ấn Anh Ng yễn Anh ấn. Nghiên cứu<br />
tốc độ dẫn truyền TK ngoại vi ở 100 người Việt<br />
Nam từ 17 - 40 tuổi. Tạp chí Nghiên cứu Y học.<br />
2000, tập 11, tr.43-51.<br />
4. V h Hiền Hạnh, Ng yễn H Công<br />
HCOCT: một số tiêu chuẩn điện sinh<br />
<br />
C .<br />
<br />
8. Alice A Hunter, Barry P Simmons.<br />
Surgery for Carpal Tunnel Syndrome. 2007,<br />
http://www.uptodate.com.<br />
9. Katz JN, Simmons BP. Carpal Tunnel<br />
Syndrome. New England Journal of Medicine.<br />
2002, p.346.<br />
10. Goyal V et al. Electrophysiological<br />
evaluation of 140 hands with carpal tunnel<br />
syndrome. Journal Assoc Physicians India.<br />
2001, 49, pp.1070-1073.<br />
<br />
140<br />
<br />