giảm quá tải tuyến trung ương [4]. thống y tế Việt Nam [6].<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Hiện tượng quá tải trong bệnh viện Việt Nam chỉ 1. Bộ Y tế (2002-2010). Các niên giám thống kế Y tế<br />
mang tính cục bộ, chủ yếu ở tuyến trung ương và ở một 2002-2010. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội<br />
số chuyên khoa do hệ thống y tế cơ sở không đáp ứng 2. Lao Động Điện Tử (22/2/2012). Quá tải bệnh viện<br />
được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Song lên đến con số khủng. http//laodong.com.vn<br />
song với việc đầu tư cho y tế chuyên sâu ở tuyến trung 3. Nguyễn văn Cư (1999). Khảo sát những nguyên<br />
ương để làm đầu tàu, đầu tư cho y tế cơ sở là cần thiết nhân dẫn đến quá tải bệnh viện Nhi Đồng 1. Luận văn<br />
và cấp bách. Trong những năm gần đây, Bộ Y tế có chính thạc sĩ Y khoa. Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br />
sách khuyến khích y học dự phòng để làm giảm cầu. Điều 4. Nguyễn Khắc Hiền (22/2/2012). Các giải pháp<br />
này là đúng nhưng chưa đủ bởi hệ thống cũng cần phải giảm quá tải bệnh viện. http//www.dangcongsan.vn<br />
tăng năng lực cung tuyến cơ sở để đáp ứng với cầu nói 5. Nguyễn Văn Tiên (2012). Thông báo Hội nghị<br />
chung và giúp giải toả quá tải cục bộ tuyến trên. Trường chuyên gia Y tế ngày 17/1/2012<br />
Đại học Y Hà Nội cùng với nhiều trường đại học y của cả 6. Phạm Nhật An (2005). Bài giảng giới thiệu y học<br />
nước tiếp cận chuyên ngành Y học gia đình từ 1995, một gia đình. Đại học Y Hà Nội.<br />
chuyên ngành đào tạo và cũng là một mô hình tích hợp 7. Tổng cục Thống kê (2002-2010). Các báo cáo<br />
điều trị với dự phòng cho tuyến xã, là một hướng đi đúng niên giám thống kế 2002-2010. Nhà xuất bản Thống kê,<br />
đắn và có thể giúp giải quyết bài toán ‘hóc búa’ của hệ Hà Nội<br />
<br />
<br />
NHËN XÐT MéT Sè BIÕN CHøNG M¹N TÝNH<br />
ë BÖNH NH¢N §¸I TH¸I §¦êNG TÝP II Cã TæN TH¦¥NG THËN<br />
ĐỖ GIA TUYỂN - Đại học Y Hà nội<br />
LÊ THỊ PHƯƠNG - Ban bảo vệ sức khỏe tỉnh Thái Bình<br />
NGUYỄN TRẦN KIÊN - Bệnh viện nội tiết Trung ương<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh thận do Đái tháo đường (ĐTĐ) được coi là một Method: Cross sectional on 93 diabetic type II,<br />
biến chứng mạn tính thường gặp và có tiên lượng xấu. nephrotic patients<br />
Khi có tổn thương thận cũng là lúc xuất hiện các biến Results: The prevalence of neuropathy, foot ulcer,<br />
chứng ngoài thận khác làm giảm đáng kể chất lượng sống cardiac hypertrophy and retinopathy among study<br />
của bệnh nhân participants was found to be 43%, 1.8%, 24.9% and 44%<br />
Mục tiêu: Khảo sát một số biến chứng ngoài thận ở respectively. Conclusion: A significant proportion of<br />
bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đã có tổn thương thận bao gồm Diabetic Nephropathic patients have concomitant non-<br />
biến chứng bàn chân, tim, võng mạc... nephrotic complications and therefore screening for these<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả trên 93 bệnh nhân complications in all diabetic nephrotic patients should be<br />
Đái tháo đường týp 2 có biến chứng thận considered.<br />
Kết quả: Tỷ lệ tổn thương đáy mắt ở nhóm bệnh nhân Keywords: Diabetic Nephropathy, long term<br />
có biến chứng thận giai đoạn muộn khá cao (32 bệnh complications<br />
nhân tương đương 56,1%). Tỷ lệ dày thất trái cao hơn ở ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
nhóm biến chứng thận muộn so với nhóm có biến chứng Đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong các bệnh lý nội tiết<br />
thận sớm (19,3% so với 5,6%). Biến chứng răng miệng, và chuyển hoá thường gặp nhất. ĐTĐ nếu không được<br />
loạn cảm ngọn chi ở nhóm có biến chứng thận muộn phát hiện sớm và điều trị tích cực sẽ gây các biến chứng<br />
chiếm tỷ lệ lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với nguy hiểm cho BN. Biến chứng thận do ĐTĐ được coi là<br />
nhóm có biến chứng thận sớm. một biến chứng vi mạch mạn tính thường gặp và có tiên<br />
Kết luận: Cần kiểm tra tầm soát tất cả những bệnh lượng xấu [1], [2], [3]. Khi đã có tổn thương thận các biến<br />
nhân ĐTĐ đã có biến chứng thận để tìm những biến chứng ngoài thận cũng đã xuất hiện nhiều và đa dạng và<br />
chứng ngoài thận và ngược lại để điều trị kịp thời nâng làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân [5], [9], [10].<br />
cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Các biến chứng đó có thể là biến chứng về mắt, biến<br />
Từ khoá: Đái tháo đường, biến chứng ngoài thận chứng về thần kinh, biến chứng bàn chân, biến chứng tim<br />
SUMMARY mạch…. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với<br />
Background: nephrotic complications due to diabetes mục tiêu khảo sát ước tính mức độ phổ biến của một số<br />
mellitus are considered as common chronic complications biến chứng ngoài thận ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đã có tổn<br />
with bad prognoses. However, diabetic nephrotic patients thương thận.<br />
also have other non-nephrotic complications which ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
significantly reduce the patient’s quality of life 1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Objective: We conducted this study to estimate the Nghiên cứu được thực hiện trên 93 bệnh nhân được<br />
prevalence of non-nephrotic complications in diabetic type chẩn đoán đái tháo đường týp 2 đường (theo tiêu chuẩn<br />
II patients including retinopathy, neuropathy, cardiac của WHO năm 2004) đến khám và điều trị nội trú tại Bệnh<br />
hypertrophy and foot ulcers. viện Đa khoa Tỉnh Thái Bình có biến chứng thận.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
100 Y häc thùc hµnh (822) - sè 5/2012<br />
2. Phương pháp nghiên cứu 4. Các mức độ tổn thương đáy mắt<br />
Thiết kế nghiên cứu: phương pháp mô tả cắt ngang.<br />
Bệnh nhân được chọn là bệnh nhân đái tháo đường có % 90 75 BCCT…<br />
biến chứng thận theo phương pháp chọn mẫu toàn bộ. BCCT…<br />
70 43,9<br />
Mức độ biến chứng thận (BCT) của bệnh nhân được 35.1<br />
50<br />
đánh giá và chia thành hai nhóm: 15.8<br />
Biến chứng thận sớm: MAU/creatinin niệu >25 30 11.1 8.3 2.83.5 2.81.7<br />
mg/mmol, protein niệu 24h (-), MLCT > 60 ml/phút. Biến 10<br />
chứng thận muộn: Protein niệu ≥ 300mg/24h thường -10<br />
xuyên. Các chỉ số chính thu thập trong nghiên cứu là một<br />
KhôngTTĐMTTĐMTTĐMTTĐM<br />
số biến chứng ngoài thận gồm biến chứng bàn chân, biến<br />
TTĐM độ I độ II độ III độ IV<br />
chứng mắt qua soi đáy mắt, biến chứng nhiễm trùng, biến<br />
chứng răng…biến chứng tim qua siêu âm tim Biểu đồ 1. Tỷ lệ các mức độ tổn thương đáy mắt (n=93)<br />
3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Nghiên Nhận xét: Tỷ lệ tổn thương đáy mắt ở nhóm bệnh<br />
cứu sử dụng mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất để ghi nhân có BCCT giai đoạn muộn khá cao (32 bệnh nhân<br />
chép các dữ liệu từ tài liệu nguồn. Dữ liệu được nhập và tương đương 56,1%). Tỷ lệ này cao hơn nhóm có biến<br />
xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0. Kết quả được chứng cầu thận sớm (25%).<br />
trình bày dưới dạng thống kê mô tả, so sánh giữa tỷ lệ 4. Biến chứng về tim thăm dò qua siêu âm tim<br />
giữa nhóm biến chứng sớm và biến chứng muộn. Bảng 4. Đặc điểm siêu âm tim<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
BCT sím BCT muén<br />
1. Một số triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh<br />
§Æc ®iÓm (n = 36) (n = 57)<br />
nhân<br />
n % n %<br />
Bảng 1. Các triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh<br />
Dµy thÊt tr¸i 2 5,6 11 19,3<br />
nhân.<br />
Gi·n thÊt tr¸i 1 2,8 5 8,8<br />
BCT sím BCT muén<br />
TriÖu chøng (n = 36) (n = 57) Gi¶m chøc n¨ng t©m thu thÊt tr¸i 1 2,8 3 5,3<br />
p Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có biến chứng thận muộn<br />
n % n %<br />
có tỷ lệ dày thất trái cao hơn so với nhóm có biến chứng<br />
MÖt mái 19 52,8 42 73,9