intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhu cầu về quản lý trường hợp của người bệnh và khả năng đáp ứng nguồn nhân lực khi triển khai tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020 - ThS. Lê Minh Hiển

Chia sẻ: Tieuduongchi Duongchi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Nhu cầu về quản lý trường hợp của người bệnh và khả năng đáp ứng nguồn nhân lực khi triển khai tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020" với mục tiêu nhằm mô tả nhu cầu quản lý trường hợp của người bệnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020; phân tích khả năng đáp ứng nguồn nhân lực khi triển khai phương pháp quản lý trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhu cầu về quản lý trường hợp của người bệnh và khả năng đáp ứng nguồn nhân lực khi triển khai tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020 - ThS. Lê Minh Hiển

  1. NHU CẦU VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC KHI TRIỂN KHAI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NĂM 2020 ThS. Lê Minh Hiển, Trưởng Phòng CTXH, BV Chợ Rẫy 1
  2. NỘI DUNG 2
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ­ “Quản lý trường hợp (QLTH)/quản lý ca trong bệnh viện là  một trong những phương pháp can thiệp của công tác xã hội,  trong đó nhân viên công tác xã hội sử dụng để trợ giúp người  bệnh thông qua việc xác định nhu cầu, điều phối các nguồn  lực, dịch vụ giữa các bên có liên quan nhằm bảo vệ và chăm  sóc họ trong quá trình điều trị và sau khi xuất viện” (Phạm  Tiến Nam, 2019). 3
  4. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ­ QLTH có mục đích sau: +  Kết  nối  người  bệnh  với  các  nguồn  lực  bên  trong  và  bên  ngoài  bệnh viện để họ có thể giải quyết vấn đề của mình và nâng cao  năng lực. +  Thiết  lập  hệ  thống  mạng  lưới  cung  cấp  dịch  vụ  và  huy  động  nguồn lực trợ giúp người bệnh trong quá trình điều trị và sau khi  xuất viện. + Đảm bảo việc cung cấp dịch vụ cho người bệnh được triển khai  một cách hiệu quả, tránh lãnh phí và chồng chéo giữa các bên có  4 liên quan.
  5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ­  Ở góc độ lý luận: các nghiên cứu quốc tế & trong nước đa phần  tập  trung  vào  việc  mô  tả  các  dịch  vụ/hoạt  động  CTXH  tại  bệnh  viện;  các  nghiên  cứu  về  QLTH  của  người  bệnh  &  khả  năng  đáp  ứng nguồn nhân lực còn đang rất hạn chế hiện nay. ­ Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến trung ương, đã triển khai  nhiều  hoạt  động  CTXH  trong  những  năm  qua.  Tuy  nhiên,  sự  áp  dụng  phương  pháp  QLTH  trong  việc  hỗ  trợ  người  bệnh  còn  khá  mờ nhạt. 5
  6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6
  7. II. ĐÔÍ TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ 01/2020 đến 09/2020  Tại Bệnh viện Chợ Rẫy. 2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp nghiên cứu  định lượng và định tính. 7
  8. II. ĐÔÍ TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. Đối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu Định  lượng:  Chọn  155  NB  (mẫu  thuận  tiện  theo  ngày  điều  tra)  khám và điều trị ngoại trú tại KKB I, BV Chợ Rẫy, đủ 18 tuổi, làm  chủ hành vi, thực hiện đủ quy trình lâm sàng và CLS, đồng ý tham  gia nghiên cứu.  Loại trừ: NB là NVYT và người nhà NVYT. Định tính: PVS đại diện lãnh đạo phòng CTXH; TLN  06 nhân viên  CTXH; TLN 06 cộng tác viên CTXH. 8
  9. II. ĐÔÍ TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. Phương pháp thu thập số liệu Bộ  công  cụ  định  lượng:  Nhóm  nghiên  cứu  xây  dựng  bộ  công  cụ  định lượng dựa trên tài liệu Quản lý trường hợp trong bệnh viện  của tác giả Phạm Tiến Nam & nhóm cộng sự (2020) Bộ công cụ định tính: Nhóm nghiên cứu xây dựng bộ công cụ định  tính dựa trên nghiên cứu “Nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ  CTXH cho bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện K” năm 2017 của tác  giả Phạm Tiến Nam & nhóm cộng sự (2017). 9
  10. II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. Phương pháp thu thập số liệu Định lượng Tiếp Tập Chọn Thu thập số cận đối huấn mẫu liệu, thống kê, tượng ĐTV (NB) phân tích NC Định tính Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sâu (PVS) & thảo luận  nhóm  (TLN).  Thời  gian:  khoảng  30  ­  45  phút/PVS,  45  ­  60  phút/TLN 10
  11. II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. Phương pháp phân tích số liệu Định lượng Thu thập Làm Nhập liệu Xử lý Stata số liệu sạch Epidata 3.1 14.2 Định tính Làm sạch, Gỡ băng, Tổng hợp: tóm phân loại, mã đánh word tắt, phân tích hóa 11
  12. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  1. Thông tin đối tượng nghiên cứu Thông tin chung Nữ Nam Tổng N 77 78 155 18 - 39 tuổi 21 (28%) 44 (56%) 65 (41,9%) Năm sinh 40 - 59 tuổi 28 (36% 24 (32%) 52 (33,36%) Trên 60 tuổi 28 (36%) 10 (13%) 38 (24.5%) Có 26 (34%) 16 (21%) 42 (27.1%) Tôn giáo Không 51 (66%) 62 (79%) 113 (72.9%) Thành thị 26 (34%) 20 (26%) 46 (29.7%) Nơi sinh sống Nông thôn 51 (66%) 58 (74%) 109 (70.3%) Không đi học (không biết chữ) 4 (5%) 4 (5%) 8 (5.2%) Tiểu học 12 (16%) 6 (8%) 18 (11.6%) Trung học cơ sở 28 (36%) 22 (28%) 50 (32.3%) Trình độ học vấn Trung học phổ thông 29 (38%) 26 (33%) 55 (35.5%) Trung cấp/Cao đẳng 2 (3%) 10 (13%) 12 (7.7%) Đại học/ Sau đại học 2 (3%) 10 (13%) 12 (7.7%) Chưa lập gia đình 14 (18%) 24 (31%) 38 (24.5%) Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn 51 (66%) 48 (62%) 99 (63.9%) Góa/ly hôn/ly thân 12 (16%) 6 (8%) 18 (11.6%) Làm công ăn lương (cán bộ nhà nước/tư nhân) 28 (36%) 14 (18%) 42 (27.1%) Tự làm (buôn bán nhỏ, làm nông/lâm/ngư nghiệp) 17 (22%) 42 (54%) 59 (38.1%) Nghề nghiệp Lao động gia đình (nội trợ) 12 (16%) 0 (0%) 12 (7.7%) Khác 20 (26%) 22 (28%) 42 (27.1%) Khá 12 (16%) 8 (10%) 20 (12.9%) Mức sống của gia đình Trung bình 45 (58%) 56 (72%) 101 (65.2%) 12 Cận nghèo/Nghèo 20 (26%) 14 (18%) 34 (21.9%)
  13. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  1. Thông tin đối tượng nghiên cứu (tiếp) Thông Tin chung Nữ Nam Tổng N 77 78 155 Bản thân ông/bà 20 (26%) 42 (54%) 62 (40.0%) Bạn đời 10 (13%) 6 (8%) 16 (10.3%) Người kiếm tiền chính trong gia đình Vợ/chồng như nhau 21 (27%) 6 (8%) 27 (17.4%) Được trợ cấp 6 (8%) 2 (3%) 8 (5.2%) Khác 20 (26%) 22 (28%) 42 (27.1%) Vợ/Chồng 28 (36%) 34 (44%) 62 (40.0%) Bố/mẹ 8 (10%) 16 (21%) 24 (15.5%) Con 23 (30%) 14 (18%) 37 (23.9%) Người chăm sóc chính Anh/chị/em 12 (16%) 4 (5%) 16 (10.3%) Họ hàng 4 (5%) 6 (8%) 10 (6.5%) Không có 2 (3%) 4 (5%) 6 (3.9%) Khoa thận nhân tạo 24 (31%) 18 (23%) 42 (27.1%) Khoa Phỏng tạo hình 8 (10%) 26 (33%) 34 (21.9%) Khoa đang điều trị Khoa huyết học 20 (26%) 34 (44%) 54 (34.8%) Đơn vị tuyến vú 24 (31%) 0 (0%) 24 (15.5%) Các khoa khác 1 (1%) 0 (0%) 1 (0.6%) Cá nhân/ gia đình trang trải được 61 (79%) 48 (62%) 109 (70.3%) Khả năng chi trả kinh phí điều trị Cần vay mượn 16 (21%) 30 (38%) 46 (29.7%) 13
  14. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  1. Thông tin đối tượng nghiên cứu (tiếp) Thông tin chung Nữ Nam Tổng N 77 78 155 Có 75 (97%) 74 (95%) 149 (96.1%) Bảo hiểm y tế Không 2 (3%) 4 (5%) 6 (3.9%) 0% 2 (3%) 4 (5%) 6 (3.9%) 40% 2 (3%) 0 (0%) 2 (1.3%) Mức bảo hiểm y tế 80% 45 (58%) 48 (62%) 93 (60.0%) 95% 4 (5%) 6 (8%) 10 (6.5%) 100% 24 (31%) 20 (26%) 44 (28.4%) 14
  15. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2. Nhu cầu QLTH của người bệnh tại BV Chợ Rẫy 2.1. Nội dung của quy trình QLTH Nội dung của quy trình QLTH trong BV Nữ Nam Tổng p-value 77 78 155 Tiếp nhận thông tin và đánh giá nguy cơ sơ bộ 0.23 Có 57 (74%) 64 (82%) 121 (78.1%) Không 20 (26%) 14 (18%) 34 (21.9%) Thu thập thông tin và đánh giá toàn diện 0.82 Có 58 (75%) 60 (77%) 118 (76.1%) Không 19 (25%) 18 (23%) 37 (23.9%) Xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp 0.96 Có 59 (77%) 60 (77%) 119 (76.8%) Không 18 (23%) 18 (23%) 36 (23.2%) Thực hiện các hoạt động can thiệp 0.24 Có 55 (71%) 62 (79%) 117 (75.5%) Không 22 (29%) 16 (21%) 38 (24.5%) 15
  16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  2.2. Nhu cầu tiếp nhận thông tin & đánh giá nguy cơ suy bộ Các hình thức tiếp nhận thông tin phù hợp với người bệnh Nữ Nam Tổng p-value N 77 78 155 Nhân viên CTXH tiếp nhận trực tiếp người bệnh 0.96 Có 53 (69%) 54 (69%) 107 (69.0%) Không 24 (31%) 24 (31%) 48 (31.0%) Người bệnh chủ động tìm đến nhân viên CTXH để tìm kiếm sự hỗ trợ 0.034 Có 56 (73%) 44 (56%) 100 (64.5%) Không 21 (27%) 34 (44%) 55 (35.5%) Nhân viên CTXH tiếp nhận người bệnh thông qua sự giới thiệu của bên 0.036 thứ ba Có 45 (58%) 58 (74%) 103 (66.5%) Không 32 (42%) 20 (26%) 52 (33.5%) Nhân viên CTXH tiếp nhận thông qua hồ sơ bệnh án của người bệnh 0.059 Có 26 (34%) 38 (49%) 64 (41.3%) Không 51 (66%) 40 (51%) 91 (58.7%) 16
  17. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  2.2. Nhu cầu tiếp nhận thông tin & đánh giá nguy cơ suy bộ Thông tin cần thiết phải được đánh giá nguy cơ sơ bộ Nữ Nam Tổng p-value N 77 78 155 Thông tin chung 0.032 Có 47 (61%) 60 (77%) 107 (69.0%) Không 30 (39%) 18 (23%) 48 (31.0%) Thông tin nhân khẩu học của người bệnh 0.33 Có 55 (71%) 50 (64%) 105 (67.7%) Không 22 (29%) 28 (36%) 50 (32.3%) Hoàn cảnh gia đình của người bệnh 0.002 Có 57 (74%) 72 (92%) 129 (83.2%) Không 20 (26%) 6 (8%) 26 (16.8%) Thông tin ban đầu về tình trạng, nhu cầu khẩn cấp của người 0.013 bệnh Có 58 (75%) 44 (56%) 102 (65.8%) 17 Không 19 (25%) 34 (44%) 53 (34.2%)
  18. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  2.3. Nhu cầu thu thập thông tin & đánh giá toàn diện Nguồn thông tin nào cần thiết phải thu thập Nữ Nam Tổng p-value N 77 78 155 Người bệnh, người nhà người bệnh, gia đình, ngươi chăm sóc chính, bạn bè, 0.98 đồng nghiệp của người bệnh,… Có 71 (92%) 72 (92%) 143 (92.3%) Không 6 (8%) 6 (8%) 12 (7.7%) Cán bộ y tế là những người trực tiếp thăm khám và điều trị cho người bệnh 0.60 Có 67 (87%) 70 (90%) 137 (88.4%) Không 10 (13%) 8 (10%) 18 (11.6%) Từ hồ sơ bệnh án của người bệnh 0.12 Có 44 (57%) 54 (69%) 98 (63.2%) Không 33 (43%) 24 (31%) 57 (36.8%) Thu thập thông tin từ những người bệnh cùng phòng
  19. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  2.3. Nhu cầu thu thập thông tin & đánh giá toàn diện Nội dung thông tin cần thiết phải được thu thập Nữ Nam Value p-value N 77 78 155 Thông tin về các vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần, các vấn đề khó khăn ,.. 0.046 Có 67 (87%) 58 (74%) 125 (80.6%) Không 10 (13%) 20 (26%) 30 (19.4%) Mối quan hệ của người bệnh với thành viên trong gia đình, với cộng đồng, tổ chức 0.16 Có 45 (58%) 54 (69%) 99 (63.9%) Không 32 (42%) 24 (31%) 56 (36.1%) Hoàn cảnh gia đình, khả năng kinh tế, mức thu nhập của người bệnh và gia đình 0.004 Có 77 (100%) 70 (90%) 147 (94.8%) Không 0 (0%) 8 (10%) 8 (5.2%) Kiến thức, kỹ năng chăm sóc người bệnh của người chăm sóc chính 0.93 Có 44 (57%) 44 (56%) 88 (56.8%) Không 33 (43%) 34 (44%) 67 (43.2%) 19 Khả năng và sự cam kết các nguồn lực trong và ngoài bv hỗ trợ người bệnh 0.30
  20. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  2.3. Nhu cầu thu thập thông tin & đánh giá toàn diện Phương pháp thu thập thông tin phù hợp Nữ Nam Tổng p-value N 77 78 155 Phỏng vấn trực tiếp 0.30 Có 71 (92%) 68 (87%) 139 (89.7%) Không 6 (8%) 10 (13%) 16 (10.3%) Quan sát tìm hiểu thông tin về SK thể chất, tinh thần và thông tin liên quan 0.008 Có 31 (40%) 48 (62%) 79 (51.0%) Không 46 (60%) 30 (38%) 76 (49.0%) Đến tại nhà, tại cộng đồng của người bệnh để thu thập và kiểm chứng 0.019 thông tin Có 18 (23%) 32 (41%) 50 (32.3%) Không 59 (77%) 46 (59%) 105 (67.7%) Thu thập thông tin qua hồ sơ bệnh án, hồ sơ xã hội và tài liệu có liên quan 0.020 Có 33 (43%) 48 (62%) 81 (52.3%) 20 Không 44 (57%) 30 (38%) 74 (47.7%)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2