tiêu chuẩn thí nghiệm loại hình vật liệu xi măng đất mà hiện nay chúng ta còn thiếu.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1.Vương Hách, 2000. "Sổ tay xử lý sự cố công trình xây dựng", Tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng.<br />
2. Lê Văn Kiểm, 2001. "Hư hỏng sửa chữa gia cường nền móng", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia<br />
TP Hồ Chí Minh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nh÷ng biÖn ph¸p b¶o vÖ bê dèc c¸c c«ng tr×nh<br />
giao th«ng thuéc tØnh B×nh ThuËn<br />
Nguyễn Sỹ Ngọc1<br />
Nguyễn Hồng Hải2<br />
<br />
The measures prevent evil influences of climate on the stability of slope of<br />
conimeenication engineering in Binh Thuan province<br />
Abstract: This arlicle analyses the influences of the wind, rain and storm… on the stalility<br />
of slope and put porward the measures to overcome the evil influences of the climate, to<br />
reinforce the stability of slope of communication engineering in Binh Thuan province .<br />
<br />
I. Một vài đặc điểm địa lý tự nhiên<br />
1. Địa hình địa mạo<br />
Bình Thuận là tỉnh ven biển cực nam Trung bộ. Núi của Bình Thuận thuộc phần cuối của dãy<br />
Trường Sơn Nam, có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển hay chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam,<br />
chia cắt lãnh thổ thành những khu vực nhỏ hẹp. Các đồng bằng nhỏ ở hạ lưu sông suối còn bị che<br />
chắn bởi những đồi sót, đụn cát dọc ven biển cao trung bình 100m, có nơi tới 200m.<br />
Những dãy đồi núi trên đã như những bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam thổi tới trong mùa<br />
hạ gây nên sự cách biệt về lượng mưa và chế độ mưa giữa hai sườn núi.<br />
2. Lượng mưa<br />
Tuy sự phân bố lượng mưa trong tỉnh rất phức tạp, song nhìn chung cũng thể hiện được một số<br />
đặc điểm sau:<br />
- Lượng mưa giảm dần từ phía cực nam vào trung tâm tỉnh: nếu ở Hàm Tân lượng mưa trung<br />
bình hàng năm vượt quá 1600mm/năm; ở Phan Thiết, Mương Mán đạt khoảng 1000mm/năm thì tới<br />
Tuy Phong, Sông Mao, lượng mưa hàng năm chỉ còn 600-700mm/năm.<br />
- Lượng mưa biến đổi theo độ cao rất rõ: các đường đẳng trị mưa hàng năm mằn gần song song<br />
với các đường đồng mức địa hình. Tuy nhiên, mức độ tăng lượng mưa hàng năm theo độ cao ở các<br />
vùng trong tỉnh có khác nhau.<br />
- Vùng khô nhất tỉnh thuộc các thung lũng kín gió ven biển như ở hạ lưu sông Lũy, sông Lòng<br />
Sông, lượng mưa trung bình hàng năm chỉ đạt 600-700mm/năm, là những giá trị về lượng mưa<br />
hàng năm thấp nhất trong phạm vi cả nước (ở Mũi Né, lượng mưa hàng năm chỉ là 551mm/năm).<br />
Vùng Tây nam của tỉnh mùa mưa bắt đầu sớm từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều<br />
nhất vào tháng 8. Phía Bắc tỉnh, mùa mưa chỉ gồm 3 tháng (từ tháng 9 đến tháng 11), mưa nhiều<br />
nhất vào tháng 10 và 11. Vùng trung tâm tỉnh có chế độ mưa chuyển tiếp giữa hai vùng trên: mưa<br />
bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10-11.<br />
Vùng Bình Thuận có nhiều trận mưa lớn. Nguyên nhân của chúng là:<br />
- Bão: mùa bão thường từ tháng 4 đến tháng 12. Tháng nhiều bão nhất trong năm thường là<br />
tháng 11 và tháng 10. Bão thường gây ra lụt làm thiệt hại cho ngành giao thông trung bình từ 1-5 tỉ<br />
đồng/năm, đặc biệt trong năm 1999, thiệt hại ước tính 42,2 tỉ đồng.<br />
- áp thấp nhiệt đới.<br />
- Cao áp lạnh phía bắc có cường độ mạnh thổi xuống phía nam trong những tháng cuối mùa<br />
mưa đầu mùa khô. Những trận mưa lớn, theo quan trắc của 11 năm gần đây thì đa số các trận<br />
mưa thường kéo dài không quá 4 giờ (68%). Những trận mưa kéo dài hơn một ngày hầu như<br />
không có.<br />
3. Gió<br />
Bình Thuận cũng như toàn vùng cực Nam Trung bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam (mùa hè)<br />
và gió mùa Đông Bắc (mùa đông).<br />
Gió thổi mạnh có thể mang theo được các hạt bụi và cát (khi gió vừa - gió mạnh, tốc độ khoảng<br />
6,5 - 10,0m/s, sẽ mang được các hạt cát có đường kính 0,25 - 1,0mm, khi gió dữ, tốc độ khoảng<br />
20m/s sẽ mang được các hạt < 4mm).<br />
Gió thổi mạnh gây ra sóng (khi gió hiu hiu, tốc độ khoảng 0,5-1,5m/s sẽ làm mặt biển<br />
gợn sóng, khi gió nhỏ, tốc độ > 5,3m/s đã tạo ra sóng cao tới hơn 2m) và sóng càng lớn khi tốc độ<br />
gió càng tăng.<br />
4. Mạng lưới giao thông<br />
Trên diện tích tự nhiên 7992km2, Bình Thuận có một hệ thống giao thông đường bộ với tổng chiều<br />
dài 2474,5km (trong đó đường do Trung ương quản lý là 269km, đường do tỉnh quản lý là 416,5km,<br />
còn lại là đường do huyện và xã quản lý). Đặc điểm chung về mạng lưới đường hiện nay của tỉnh<br />
dựa trên 3 tuyến quốc lộ và 7 tuyến tỉnh lộ. Tuy nhiên mật độ đường phân bố không đều. Trong tỉnh<br />
có khoảng gần 150km đường chạy dọc ven biển.<br />
Mật độ đường của tỉnh chỉ tính đến đường cấp huyện là 0,11km/km2. Trong khi đó ở vùng Bà Rịa<br />
- Vũng Tàu, mật độ này là 0,3; ở Đồng bằng sông Cửu Long là 0,2 và trên toàn quốc là 0,343, nghĩa<br />
là mật độ đường của tỉnh thuộc loại thấp.<br />
5. Sơ lược về điều kiện địa chất công trình<br />
Nói chung phần nền đường được đặt trên nền đất tương đối ổn định. Theo các kết quả khảo sát<br />
địa chất công trình trên các tuyến đường trong tỉnh thì đất phía dưới nền đường bao gồm các lớp cát,<br />
cát pha, sét ở trạng thái dẻo cứng - nửa cứng có khả năng chịu tải lớn. Tuy nhiên trên một số tuyến<br />
đường, nhất là những tuyến đường ven biển, ở lớp trên thường là cát hạt vùa và nhỏ, hàm lượng bụi<br />
khá lớn nên dễ bị rửa trôi, xói mòn dưới tác động của nước mặt và nước ngầm.<br />
II. ảnh hưởng của yếu tố khí hậu đến sự phá hoại nền đường giao thông<br />
Do tác dụng của gió, mưa, bão làm đất đá trên bờ dốc và nền đường bị phá hoại. Một số dạng phá<br />
hoại điển hình có thể như sau:<br />
1. Taluy đường đắp bị xói mòn<br />
Đây là hiện tượng thường xuyên xảy ra cho các tuyến đường ven biển hay các tuyến đường được<br />
xây dựng qua các vùng đồi cát. Nước mặt chủ yếu do mưa cung cấp, chảy từ mặt đường xuống, ban<br />
đầu chúng chỉ xẻ thành những rãnh nhỏ trên bờ dốc và sau đó phát triển lớn dần theo thời gian dưới<br />
tác động của mưa rồi khoét dần vào chân taluy làm cho đất của mái taluy vừa bị xói vừa bị mất chân<br />
nên nhanh chóng sụt xuống và bị cuốn trôi. Việc xói lở mái taluy ở một số đoạn gần biển còn do tác<br />
động của sóng biển. Sóng biển dâng cao đập vào bờ dốc, khoét lở mái taluy và cuốn trôi ra biển toàn<br />
bộ đất đá gây sạt lở đường. Hậu quả càng nghiêm trọng gấp nhiều lần những khi có bão (cơn áp thấp<br />
nhiệt đới xảy ra ngay 6-11-2000 cùng với mưa to, sóng lớn đã khoét sâu vào bờ dốc của nền đường<br />
Phan Thiết - Mũi Né tại km 19, gây sụt lở một đoạn đường dài trên 10m). Việc xói lở bờ biển tạo nên<br />
những vách dốc thẳng đứng, hiểm trở dễ tạo nguy cơ sạt lở nền đường. Người ta đã thấy hàng năm<br />
bờ biển bị xói trung bình từ 2 đến 5m và đặc biệt nghiêm trọng như năm 1994-1995, tại khu vực Hàm<br />
Tiến (phía Nam Mũi Né), biển lấn sâu vào tới 23m.<br />
2. Rãnh dọc bị xói<br />
Đây là hiện tượng xảy ra nghiêm trọng nhất và ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng làm việc của<br />
các tuyến đường ven biển.<br />
Nguyên nhân của các hiện tượng này là do mưa lớn tạo thành dòng chảy trong các rãnh dọc<br />
không được gia cố và hệ thống thoát nước ngang không hoàn chỉnh. Mặt khác, nước chảy cuốn theo<br />
các hạt nhỏ làm rãnh dọc càng bị khoét sâu và mở rộng theo thời gian.<br />
3. Cát lấn, cát bay, cát tràn ra đường<br />
Gió thổi liên tục với tốc độ mạnh làm cho mặt đường bị ngập cát là hiện tượng đặc biệt của các<br />
đường chạy ven biển hoặc chạy qua khu đồi cát, nhất là những nơi có đồi cát di động.<br />
Cát bay còn lấp đầy rãnh dọc làm mất khả năng thoát nước của đường.<br />
Cát cũng có thể do mưa lớn kéo theo ùn xuống những đoạn đường thấp. Cát có thể ngập cả mặt<br />
đường gây mất an toàn giao thông.<br />
Cát lấn còn xảy trong những tuyến đường men theo sườn dốc. Cát tràn từ sườn dốc và đổ xuống<br />
mặt đường.<br />
4. Cát chảy<br />
Hiện tượng cát chảy thường xảy ra ở những đoạn đường men theo sườn đồi ven biển. Cát tạo<br />
thành từng dòng dưới tác dụng của nước mặt gây nên tắc nghẽn giao thông (sau trận mưa lớn 6-11-<br />
2000, đất từ sườn đồi theo dòng nước đổ xuống đường tạo thành đống trên suốt chiều dài 300m, cao<br />
từ 2-3m làm tắc nghẽn hoàn toàn tuyến đường Mũi Né-Long Sơn).<br />
5. Mặt đường bị chảy nhão<br />
Đây là hiện tượng xuất hiện sau những trận mưa dầm kéo dài ở những tuyến đường có kết cấu mặt<br />
sỏi đỏ. Lớp sỏi đỏ tự nhiên trên mặt bị chảy nhão tùy thuộc vào lượng mưa và chất lượng sỏi (hàm lượng<br />
sét, thành phần hạt), chiều dày lớp chảy nhão có khi từ 5-30cm. Nguyên nhân chủ yếu là do thoát nước<br />
không kịp.<br />
III. Các giải pháp bảo vệ bờ dốc ở Bình Thuận<br />
Để làm ổn định bờ dốc, người ta có thể dùng nhiều giải pháp khác nhau như sửa mặt bờ dốc,<br />
thoát nước cho bờ dốc, che phủ để chống phong hóa, làm chắc đất đá trên bờ dốc, làm các công<br />
trình chống trượt và các giải pháp đặc biệt. Việc lựa chọn các giải pháp thích hợp phụ thuộc vào các<br />
yếu tố tự nhiên, vào các điều kiện kinh tế - kỹ thuật, môi trường...<br />
Qua phân tích một số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự ổn định bờ dốc và một số dạng phá<br />
hoại bờ dốc do các điều kiện đó, để ổn định bờ dốc các công trình giao thông thuộc tỉnh Bình Thuận<br />
có thể sử dụng một số giải pháp sau:<br />
1. Các giải pháp gia cố bờ dốc<br />
- Trồng cỏ: biện pháp này thích hợp với những mái đất thoải, đất ở đó cỏ có thể mọc được. Cỏ có<br />
thể trồng trong các ô bằng tấm cỏ có kích thước 0,25x0,25m.<br />
- Lát cỏ tấm: tấm cỏ thường có kích thước 0,25x0,35m và dày 5-10cm. Cỏ tấm được ghim bằng<br />
cọc nhọn dài 20-30cm. Có thể trồng cỏ trong các ô đã được xây với các đường gân đá 0,2x0,2m.<br />
- Giữ mái dốc bằng cành cây, bó củi<br />
Kết cấu cành cây - bó củi dùng để gia cố tạm thời nền đường bị ngập nước và đối với những vùng<br />
có sẵn gỗ, tre, nứa.<br />
Cành cây được dùng có đường kính từ 2-5cm, dài 1,5-2m. Khi lát, đặt đầu to chúc xuống dưới,<br />
dùng các thanh gỗ để giằng các lớp cành cây và dùng cọc tre, cọc gỗ để ghim cành cây vào đất.<br />
Trong trường hợp cây nhỏ, có thể bó thành từng bó bằng dây leo hoặc dây thép và cũng đặt như<br />
trên.<br />
- Gia cố bằng cuội sỏi<br />
Lớp bảo vệ bờ dốc bằng cuội sỏi được rải ngay trên bờ dốc với chiều dày từ 20-70cm ngay sau<br />
khi kết thúc thi công đắp nền công trình và yêu cầu độ dốc của mái taluy từ 1/3-1/5. Sau đó phải có<br />
những thiết bị chuyên dùng để đầm lèn các lớp này.<br />
- Lát bờ dốc bằng kết cấu đá hộc xếp khan không chít mạch<br />
Dùng để bảo vệ bờ dốc có độ dốc 1/1,5 - 1/2 khỏi bị nước mưa, sóng vỗ làm xói mòn, gây nên các<br />
hiện tượng xẻ rãnh trên mái taluy và khoét sâu vào nền đường. Việc lát đá phải lát từ dưới lên trên, mặt<br />
to đặt thẳng góc với bờ dốc và được lèn chặt, ở chân bờ dốc nên có các đá hộc xây vữa xi măng, đá<br />
hộc đổ đống hay rọ đá.<br />
- Lớp bảo vệ bờ dốc bằng kết cấu chịu lực<br />
Lớp phủ kết cấu chịu lực bằng đá xây, tấm bê tông lắp ghép hoặc đổ tại chỗ, gân chịu lực hình ô<br />
lưới kết hợp với đá khan... dùng để bảo vệ bờ dốc khỏi bị biến dạng cục bộ, khỏi bị xói mòn do dòng<br />
chảy có tốc độ lớn (> 5m/s). Loại kết cấu này dùng khi nền đường có độ dốc từ 1/1,5-1/2.<br />
- Gia cố bờ dốc bằng chất kết dính<br />
Chất kết dính thường là xi măng được dùng để cải thiện lớp đất bề mặt vừa được tạo thành trên<br />
bờ dốc và giữ cho bờ dốc khỏi bị xói mòn, sụt lở và phong hóa trong quá trình thi công cũng như khi<br />
khai thác đường. Đất thường dùng tốt nhất là đất sét pha nhẹ, cát pha, cấp phối tốt.<br />
Người ta cũng có thể dùng lớp phủ bằng bê tông asphalt.<br />
- Gia cố bờ dốc bằng vật liệu mới<br />
Vật liệu mới có thể là thảm tensarmat, polymat... Các loại thảm này được trải trực tiếp trên bờ dốc,<br />
kết hợp với việc gieo hạt cỏ vào thảm sẽ tạo thành một lớp gia cố vững chắc chống lại sự tác động<br />
của môi trường gây xói lở. Liên kết giữa thảm và bờ dốc bằng các chốt thép dài khoảng 35cm, cách<br />
nhau từ 1-1,5m.<br />
- Gia cố bờ dốc bằng đá hộc xếp khan và vải địa kỹ thuật<br />
Cấu tạo lớp gia cố gồm đá hộc xếp khan, lớp đá lót và vải địa kỹ thuật.<br />
2. Gia cố chân bờ dốc<br />
- Bằng kết cấu đá hộc<br />
Đá hộc thường được dùng để làm chắc chân bờ dốc bị ngập nước, bị sóng đánh vào hay bị nước<br />
chảy qua với tốc độ lớn<br />
Tốc độ nước chảy càng lớn thì trọng lượng tối thiểu của một tảng đá càng phải cao, chiều dày lớp<br />
đá thả xuống càng lớn.<br />
ở những chân bờ dốc bị sóng đánh mạnh, nên gia cố thành hai lớp - chiều dày lớp đá phải ( 3 lần<br />
kích thước tính toán của viên đá.<br />
- Bằng rọ đá<br />
Rọ đá là biện pháp phổ biến để bảo vệ chân bờ dốc ở nền đường, bờ sông, bờ suối... khỏi bị sóng<br />
nước làm xói lở, khi tốc độ nước chảy lớn (khoảng 4-6m/s) có thể làm rọ bằng tre, gỗ và tốt nhất là<br />
bằng thép (tuổi khoảng 8-10 năm).<br />
3. Chống xói rãnh rọc<br />
Tùy theo địa hình và điều kiện địa chất khu vực, để chối xói rãnh dọc có thể dùng một số biện<br />
pháp đơn giản:<br />
- Xây rãnh bằng đá hộc hay bằng bê tông.<br />
- Chia nước bằng các tường chắn ngang, rãnh xương cá, cống thoát nước.<br />
4. Chống cát chảy, cát tràn<br />
Cát có thể theo nước, theo gió tràn xuống đường gây cản trở giao thông. Có thể áp dụng một số<br />
biện pháp sau:<br />
- Làm tường chắn<br />
Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể dùng một số kiểu kết cấu như tường xếp bằng đá hộc, tường<br />
xây vữa, tường bê tông, tường bê tông đá hộc, tường bằng rọ đá, tường chắn bê tông cốt thép.<br />
Khi làm tường chắn phải đặc biệt chú ý đến việc thoát nước bằng cách tạo các lỗ thoát nước trên<br />
tường.<br />
- Trồng cây chắn gió, giữ cát<br />
Việc trồng cây trên các bãi cát, cồn cát gần đường giao thông sẽ có tác dụng chắn gió (làm cát<br />
bay) và giữ cát ít bị dịch chuyển. Thực tế đã thấy là gần những tuyến đường được trồng cây, hiện<br />
tượng xói rãnh dọc giảm nhiều, hầu như không còn hiện tượng cát bay phủ lấp mặt đường, mật độ<br />
bụi trên đường cũng giảm đi.<br />
Cây được chọn thích hợp để trồng là phi lao (Casuarina Equisetifolia Forst) và keo lá tràm (Acacia<br />
Auriculi Formis).<br />
5. Kè biển<br />
ở nhiều đường chạy dọc bờ biển, sóng biển thường xuyên tác động vào bờ dốc nền đường. Để<br />
khắc phục, có thể dùng một số biện pháp:<br />
- Xây tường chắn sóng, lát mái bằng đá hộc, phía dưới có lớp lọc bằng đá dăm và vải lọc. Móng<br />
tường, có thể dùng gỗ tràm (8-10cm, dài 3-4m đóng sát nhau thành hai lớp.<br />
- Làm kè chắn sóng bằng các mảng bê tông đúc sẵn TAC-178 có tính ổn định cao. Phần móng<br />
được làm từ các ống bê tông cốt thép ( 150cm, dài 1,5m; bên trong có bỏ đá hộc. Phía trên là phần<br />
đệm bằng túi cát, bè tre tươi, đá dăm và cuối cùng là các mảng bê tông đúc sẵn.<br />
Thực tế đã thấy là sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp để làm ổn định bờ dốc sẽ mang lại kết quả tốt<br />
hơn; trên đường Phan Thiết - Mũi Né, tại km 60+010, cát từ các đồi cách đường 150m đã chảy tràn ra<br />
đường sau một trận mưa dài, phủ dày 0,5-1,2m trên một khoảng dài gần 200m, gây trở ngại giao thông.<br />
Người ta đã làm kè chắn, làm cống thoát nước, xây rãnh và chỉnh dòng chảy, dẫn cát đổ ra biển nên đã<br />
khắc phục và giữ được ổn định đoạn đường này.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
1. Nguyễn Hồng Hải - Nghiên cứu các giải pháp phòng chống các hiện tượng phá hoại nền đường trên địa bàn<br />
tỉnh Bình Thuận - Phan Thiết, 2000.<br />
2. Vũ Tự Lập - Vietnam: Donnees geographiques - Hanoi, 1977.<br />
3. Nguyễn Ngọc - Lê Xuân Hồng - Các biểu hiện tai biến địa chất và ảnh hưởng của chúng tới môi trường dải<br />
ven biển Nam Trung Bộ - Hà Nội, 1997.<br />
4. Nguyễn Sỹ Ngọc - Optimalizácia sanácie zosuvov na dopravnych stavbach, Bratislava, 1988.<br />
5. Nguyễn Sỹ Ngọc - Trần Văn Dương - Địa chất công trình - Hà Nội, 2000.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nh÷ng biÖn ph¸p b¶o vÖ bê dèc c¸c c«ng tr×nh<br />
giao th«ng thuéc tØnh B×nh ThuËn<br />
Nguyễn Sỹ Ngọc1<br />
Nguyễn Hồng Hải2<br />
<br />
The measures prevent evil influences of climate on the stability of slope of<br />
conimeenication engineering in Binh Thuan province<br />
Abstract: This arlicle analyses the influences of the wind, rain and storm… on the stalility<br />
of slope and put porward the measures to overcome the evil influences of the climate, to<br />
reinforce the stability of slope of communication engineering in Binh Thuan province .<br />
<br />
I. Một vài đặc điểm địa lý tự nhiên<br />
1. Địa hình địa mạo<br />
Bình Thuận là tỉnh ven biển cực nam Trung bộ. Núi của Bình Thuận thuộc phần cuối của dãy<br />
Trường Sơn Nam, có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển hay chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam,<br />
chia cắt lãnh thổ thành những khu vực nhỏ hẹp. Các đồng bằng nhỏ ở hạ lưu sông suối còn bị che<br />
chắn bởi những đồi sót, đụn cát dọc ven biển cao trung bình 100m, có nơi tới 200m.<br />
Những dãy đồi núi trên đã như những bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam thổi tới trong mùa<br />
hạ gây nên sự cách biệt về lượng mưa và chế độ mưa giữa hai sườn núi.<br />
2. Lượng mưa<br />
Tuy sự phân bố lượng mưa trong tỉnh rất phức tạp, song nhìn chung cũng thể hiện được một số<br />
đặc điểm sau:<br />
- Lượng mưa giảm dần từ phía cực nam vào trung tâm tỉnh: nếu ở Hàm Tân lượng mưa trung<br />
bình hàng năm vượt quá 1600mm/năm; ở Phan Thiết, Mương Mán đạt khoảng 1000mm/năm thì tới<br />
Tuy Phong, Sông Mao, lượng mưa hàng năm chỉ còn 600-700mm/năm.<br />
- Lượng mưa biến đổi theo độ cao rất rõ: các đường đẳng trị mưa hàng năm mằn gần song song<br />
với các đường đồng mức địa hình. Tuy nhiên, mức độ tăng lượng mưa hàng năm theo độ cao ở các<br />
vùng trong tỉnh có khác nhau.<br />
- Vùng khô nhất tỉnh thuộc các thung lũng kín gió ven biển như ở hạ lưu sông Lũy, sông Lòng<br />
Sông, lượng mưa trung bình hàng năm chỉ đạt 600-700mm/năm, là những giá trị về lượng mưa<br />
hàng năm thấp nhất trong phạm vi cả nước (ở Mũi Né, lượng mưa hàng năm chỉ là 551mm/năm).<br />
Vùng Tây nam của tỉnh mùa mưa bắt đầu sớm từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều<br />
nhất vào tháng 8. Phía Bắc tỉnh, mùa mưa chỉ gồm 3 tháng (từ tháng 9 đến tháng 11), mưa nhiều<br />
nhất vào tháng 10 và 11. Vùng trung tâm tỉnh có chế độ mưa chuyển tiếp giữa hai vùng trên: mưa<br />
bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10-11.<br />
Vùng Bình Thuận có nhiều trận mưa lớn. Nguyên nhân của chúng là:<br />
- Bão: mùa bão thường từ tháng 4 đến tháng 12. Tháng nhiều bão nhất trong năm thường là<br />
tháng 11 và tháng 10. Bão thường gây ra lụt làm thiệt hại cho ngành giao thông trung bình từ 1-5 tỉ<br />
đồng/năm, đặc biệt trong năm 1999, thiệt hại ước tính 42,2 tỉ đồng.<br />
- áp thấp nhiệt đới.<br />
- Cao áp lạnh phía bắc có cường độ mạnh thổi xuống phía nam trong những tháng cuối mùa<br />
mưa đầu mùa khô. Những trận mưa lớn, theo quan trắc của 11 năm gần đây thì đa số các trận<br />
mưa thường kéo dài không quá 4 giờ (68%). Những trận mưa kéo dài hơn một ngày hầu như<br />
không có.<br />
3. Gió<br />
Bình Thuận cũng như toàn vùng cực Nam Trung bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam (mùa hè)<br />
và gió mùa Đông Bắc (mùa đông).<br />
Gió thổi mạnh có thể mang theo được các hạt bụi và cát (khi gió vừa - gió mạnh, tốc độ khoảng<br />
6,5 - 10,0m/s, sẽ mang được các hạt cát có đường kính 0,25 - 1,0mm, khi gió dữ, tốc độ khoảng<br />
20m/s sẽ mang được các hạt < 4mm).<br />
Gió thổi mạnh gây ra sóng (khi gió hiu hiu, tốc độ khoảng 0,5-1,5m/s sẽ làm mặt biển<br />
gợn sóng, khi gió nhỏ, tốc độ > 5,3m/s đã tạo ra sóng cao tới hơn 2m) và sóng càng<br />
lớn khi tốc độ gió càng tăng.<br />
4. Mạng lưới giao thông<br />
Trên diện tích tự nhiên 7992km2, Bình Thuận có một hệ thống giao thông đường bộ<br />
với tổng chiều dài 2474,5km (trong đó đường do Trung ương quản lý là 269km, đường<br />
do tỉnh quản lý là 416,5km, còn lại là đường do huyện và xã quản lý). Đặc điểm chung<br />
về mạng lưới đường hiện nay của tỉnh dựa trên 3 tuyến quốc lộ và 7 tuyến tỉnh lộ. Tuy<br />
nhiên mật độ đường phân bố không đều. Trong tỉnh có khoảng gần 150km đường chạy<br />
dọc ven biển.<br />
Mật độ đường của tỉnh chỉ tính đến đường cấp huyện là 0,11km/km2. Trong khi đó ở<br />
vùng Bà Rịa - Vũng Tàu, mật độ này là 0,3; ở Đồng bằng sông Cửu Long là 0,2 và trên<br />
toàn quốc là 0,343, nghĩa là mật độ đường của tỉnh thuộc loại thấp.<br />
5. Sơ lược về điều kiện địa chất công trình<br />
Nói chung phần nền đường được đặt trên nền đất tương đối ổn định. Theo các kết<br />
quả khảo sát địa chất công trình trên các tuyến đường trong tỉnh thì đất phía dưới nền<br />
đường bao gồm các lớp cát, cát pha, sét ở trạng thái dẻo cứng - nửa cứng có khả năng<br />
chịu tải lớn. Tuy nhiên trên một số tuyến đường, nhất là những tuyến đường ven biển, ở<br />
lớp trên thường là cát hạt vùa và nhỏ, hàm lượng bụi khá lớn nên dễ bị rửa trôi, xói mòn<br />
dưới tác động của nước mặt và nước ngầm.<br />
II. ảnh hưởng của yếu tố khí hậu đến sự phá hoại nền đường giao thông<br />
Do tác dụng của gió, mưa, bão làm đất đá trên bờ dốc và nền đường bị phá hoại.<br />
Một số dạng phá hoại điển hình có thể như sau:<br />
1. Taluy đường đắp bị xói mòn<br />
Đây là hiện tượng thường xuyên xảy ra cho các tuyến đường ven biển hay các tuyến<br />
đường được xây dựng qua các vùng đồi cát. Nước mặt chủ yếu do mưa cung cấp, chảy<br />
từ mặt đường xuống, ban đầu chúng chỉ xẻ thành những rãnh nhỏ trên bờ dốc và sau đó<br />
phát triển lớn dần theo thời gian dưới tác động của mưa rồi khoét dần vào chân taluy làm<br />
cho đất của mái taluy vừa bị xói vừa bị mất chân nên nhanh chóng sụt xuống và bị cuốn<br />
trôi. Việc xói lở mái taluy ở một số đoạn gần biển còn do tác động của sóng biển. Sóng<br />
biển dâng cao đập vào bờ dốc, khoét lở mái taluy và cuốn trôi ra biển toàn bộ đất đá gây<br />
sạt lở đường. Hậu quả càng nghiêm trọng gấp nhiều lần những khi có bão (cơn áp thấp<br />
nhiệt đới xảy ra ngay 6-11-2000 cùng với mưa to, sóng lớn đã khoét sâu vào bờ dốc của<br />
nền đường Phan Thiết - Mũi Né tại km 19, gây sụt lở một đoạn đường dài trên 10m). Việc<br />
xói lở bờ biển tạo nên những vách dốc thẳng đứng, hiểm trở dễ tạo nguy cơ sạt lở nền<br />
đường. Người ta đã thấy hàng năm bờ biển bị xói trung bình từ 2 đến 5m và đặc biệt<br />
nghiêm trọng như năm 1994-1995, tại khu vực Hàm Tiến (phía Nam Mũi Né), biển lấn sâu<br />
vào tới 23m.<br />
2. Rãnh dọc bị xói<br />
Đây là hiện tượng xảy ra nghiêm trọng nhất và ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng<br />
làm việc của các tuyến đường ven biển.<br />
Nguyên nhân của các hiện tượng này là do mưa lớn tạo thành dòng chảy trong các<br />
rãnh dọc không được gia cố và hệ thống thoát nước ngang không hoàn chỉnh. Mặt<br />
khác, nước chảy cuốn theo các hạt nhỏ làm rãnh dọc càng bị khoét sâu và mở rộng<br />
theo thời gian.<br />
3. Cát lấn, cát bay, cát tràn ra đường<br />
Gió thổi liên tục với tốc độ mạnh làm cho mặt đường bị ngập cát là hiện tượng đặc biệt<br />
của các đường chạy ven biển hoặc chạy qua khu đồi cát, nhất là những nơi có đồi cát di<br />
động.<br />
Cát bay còn lấp đầy rãnh dọc làm mất khả năng thoát nước của đường.<br />
Cát cũng có thể do mưa lớn kéo theo ùn xuống những đoạn đường thấp. Cát có thể<br />
ngập cả mặt đường gây mất an toàn giao thông.<br />
Cát lấn còn xảy trong những tuyến đường men theo sườn dốc. Cát tràn từ sườn dốc<br />
và đổ xuống mặt đường.<br />
4. Cát chảy<br />
Hiện tượng cát chảy thường xảy ra ở những đoạn đường men theo sườn đồi ven<br />
biển. Cát tạo thành từng dòng dưới tác dụng của nước mặt gây nên tắc nghẽn giao<br />
thông (sau trận mưa lớn 6-11-2000, đất từ sườn đồi theo dòng nước đổ xuống đường<br />
tạo thành đống trên suốt chiều dài 300m, cao từ 2-3m làm tắc nghẽn hoàn toàn tuyến<br />
đường Mũi Né-Long Sơn).<br />
5. Mặt đường bị chảy nhão<br />
Đây là hiện tượng xuất hiện sau những trận mưa dầm kéo dài ở những tuyến đường có<br />
kết cấu mặt sỏi đỏ. Lớp sỏi đỏ tự nhiên trên mặt bị chảy nhão tùy thuộc vào lượng mưa và<br />
chất lượng sỏi (hàm lượng sét, thành phần hạt), chiều dày lớp chảy nhão có khi từ 5-30cm.<br />
Nguyên nhân chủ yếu là do thoát nước không kịp.<br />
III. Các giải pháp bảo vệ bờ dốc ở Bình Thuận<br />
Để làm ổn định bờ dốc, người ta có thể dùng nhiều giải pháp khác nhau như sửa mặt<br />
bờ dốc, thoát nước cho bờ dốc, che phủ để chống phong hóa, làm chắc đất đá trên bờ<br />
dốc, làm các công trình chống trượt và các giải pháp đặc biệt. Việc lựa chọn các giải<br />
pháp thích hợp phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, vào các điều kiện kinh tế - kỹ thuật,<br />
môi trường...<br />
Qua phân tích một số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự ổn định bờ dốc và một số<br />
dạng phá hoại bờ dốc do các điều kiện đó, để ổn định bờ dốc các công trình giao thông<br />
thuộc tỉnh Bình Thuận có thể sử dụng một số giải pháp sau:<br />
1. Các giải pháp gia cố bờ dốc<br />
- Trồng cỏ: biện pháp này thích hợp với những mái đất thoải, đất ở đó cỏ có thể mọc<br />
được. Cỏ có thể trồng trong các ô bằng tấm cỏ có kích thước 0,25x0,25m.<br />
- Lát cỏ tấm: tấm cỏ thường có kích thước 0,25x0,35m và dày 5-10cm. Cỏ tấm được<br />
ghim bằng cọc nhọn dài 20-30cm. Có thể trồng cỏ trong các ô đã được xây với các<br />
đường gân đá 0,2x0,2m.<br />
- Giữ mái dốc bằng cành cây, bó củi<br />
Kết cấu cành cây - bó củi dùng để gia cố tạm thời nền đường bị ngập nước và đối<br />
với những vùng có sẵn gỗ, tre, nứa.<br />
Cành cây được dùng có đường kính từ 2-5cm, dài 1,5-2m. Khi lát, đặt đầu to chúc<br />
xuống dưới, dùng các thanh gỗ để giằng các lớp cành cây và dùng cọc tre, cọc gỗ để<br />
ghim cành cây vào đất.<br />
Trong trường hợp cây nhỏ, có thể bó thành từng bó bằng dây leo hoặc dây thép và<br />
cũng đặt như trên.<br />
- Gia cố bằng cuội sỏi<br />
Lớp bảo vệ bờ dốc bằng cuội sỏi được rải ngay trên bờ dốc với chiều dày từ 20-<br />
70cm ngay sau khi kết thúc thi công đắp nền công trình và yêu cầu độ dốc của mái taluy<br />
từ 1/3-1/5. Sau đó phải có những thiết bị chuyên dùng để đầm lèn các lớp này.<br />
- Lát bờ dốc bằng kết cấu đá hộc xếp khan không chít mạch<br />
Dùng để bảo vệ bờ dốc có độ dốc 1/1,5 - 1/2 khỏi bị nước mưa, sóng vỗ làm xói mòn,<br />
gây nên các hiện tượng xẻ rãnh trên mái taluy và khoét sâu vào nền đường. Việc lát đá<br />
phải lát từ dưới lên trên, mặt to đặt thẳng góc với bờ dốc và được lèn chặt, ở chân bờ dốc<br />
nên có các đá hộc xây vữa xi măng, đá hộc đổ đống hay rọ đá.<br />
- Lớp bảo vệ bờ dốc bằng kết cấu chịu lực<br />
Lớp phủ kết cấu chịu lực bằng đá xây, tấm bê tông lắp ghép hoặc đổ tại chỗ, gân<br />
chịu lực hình ô lưới kết hợp với đá khan... dùng để bảo vệ bờ dốc khỏi bị biến dạng cục<br />
bộ, khỏi bị xói mòn do dòng chảy có tốc độ lớn (> 5m/s). Loại kết cấu này dùng khi nền<br />
đường có độ dốc từ 1/1,5-1/2.<br />
- Gia cố bờ dốc bằng chất kết dính<br />
Chất kết dính thường là xi măng được dùng để cải thiện lớp đất bề mặt vừa được tạo<br />
thành trên bờ dốc và giữ cho bờ dốc khỏi bị xói mòn, sụt lở và phong hóa trong quá<br />
trình thi công cũng như khi khai thác đường. Đất thường dùng tốt nhất là đất sét pha<br />
nhẹ, cát pha, cấp phối tốt.<br />
Người ta cũng có thể dùng lớp phủ bằng bê tông asphalt.<br />
- Gia cố bờ dốc bằng vật liệu mới<br />
Vật liệu mới có thể là thảm tensarmat, polymat... Các loại thảm này được trải trực<br />
tiếp trên bờ dốc, kết hợp với việc gieo hạt cỏ vào thảm sẽ tạo thành một lớp gia cố vững<br />
chắc chống lại sự tác động của môi trường gây xói lở. Liên kết giữa thảm và bờ dốc<br />
bằng các chốt thép dài khoảng 35cm, cách nhau từ 1-1,5m.<br />
- Gia cố bờ dốc bằng đá hộc xếp khan và vải địa kỹ thuật<br />
Cấu tạo lớp gia cố gồm đá hộc xếp khan, lớp đá lót và vải địa kỹ thuật.<br />
2. Gia cố chân bờ dốc<br />
- Bằng kết cấu đá hộc<br />
Đá hộc thường được dùng để làm chắc chân bờ dốc bị ngập nước, bị sóng đánh vào<br />
hay bị nước chảy qua với tốc độ lớn<br />
Tốc độ nước chảy càng lớn thì trọng lượng tối thiểu của một tảng đá càng phải cao,<br />
chiều dày lớp đá thả xuống càng lớn.<br />
ở những chân bờ dốc bị sóng đánh mạnh, nên gia cố thành hai lớp - chiều dày lớp<br />
đá phải ( 3 lần kích thước tính toán của viên đá.<br />
- Bằng rọ đá<br />
Rọ đá là biện pháp phổ biến để bảo vệ chân bờ dốc ở nền đường, bờ sông, bờ<br />
suối... khỏi bị sóng nước làm xói lở, khi tốc độ nước chảy lớn (khoảng 4-6m/s) có thể<br />
làm rọ bằng tre, gỗ và tốt nhất là bằng thép (tuổi khoảng 8-10 năm).<br />
3. Chống xói rãnh rọc<br />
Tùy theo địa hình và điều kiện địa chất khu vực, để chối xói rãnh dọc có thể dùng một<br />
số biện pháp đơn giản:<br />
- Xây rãnh bằng đá hộc hay bằng bê tông.<br />
- Chia nước bằng các tường chắn ngang, rãnh xương cá, cống thoát nước.<br />
4. Chống cát chảy, cát tràn<br />
Cát có thể theo nước, theo gió tràn xuống đường gây cản trở giao thông. Có thể áp<br />
dụng một số biện pháp sau:<br />
- Làm tường chắn<br />
Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể dùng một số kiểu kết cấu như tường xếp bằng<br />
đá hộc, tường xây vữa, tường bê tông, tường bê tông đá hộc, tường bằng rọ đá, tường<br />
chắn bê tông cốt thép.<br />
Khi làm tường chắn phải đặc biệt chú ý đến việc thoát nước bằng cách tạo các lỗ<br />
thoát nước trên tường.<br />
- Trồng cây chắn gió, giữ cát<br />
Việc trồng cây trên các bãi cát, cồn cát gần đường giao thông sẽ có tác dụng chắn<br />
gió (làm cát bay) và giữ cát ít bị dịch chuyển. Thực tế đã thấy là gần những tuyến<br />
đường được trồng cây, hiện tượng xói rãnh dọc giảm nhiều, hầu như không còn hiện<br />
tượng cát bay phủ lấp mặt đường, mật độ bụi trên đường cũng giảm đi.<br />
Cây được chọn thích hợp để trồng là phi lao (Casuarina Equisetifolia Forst) và keo lá<br />
tràm (Acacia Auriculi Formis).<br />
5. Kè biển<br />
ở nhiều đường chạy dọc bờ biển, sóng biển thường xuyên tác động vào bờ dốc nền<br />
đường. Để khắc phục, có thể dùng một số biện pháp:<br />
- Xây tường chắn sóng, lát mái bằng đá hộc, phía dưới có lớp lọc bằng đá dăm và<br />
vải lọc. Móng tường, có thể dùng gỗ tràm (8-10cm, dài 3-4m đóng sát nhau thành hai<br />
lớp.<br />
- Làm kè chắn sóng bằng các mảng bê tông đúc sẵn TAC-178 có tính ổn định cao.<br />
Phần móng được làm từ các ống bê tông cốt thép ( 150cm, dài 1,5m; bên trong có bỏ<br />
đá hộc. Phía trên là phần đệm bằng túi cát, bè tre tươi, đá dăm và cuối cùng là các<br />
mảng bê tông đúc sẵn.<br />
Thực tế đã thấy là sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp để làm ổn định bờ dốc sẽ mang lại<br />
kết quả tốt hơn; trên đường Phan Thiết - Mũi Né, tại km 60+010, cát từ các đồi cách đường<br />
150m đã chảy tràn ra đường sau một trận mưa dài, phủ dày 0,5-1,2m trên một khoảng dài<br />
gần 200m, gây trở ngại giao thông. Người ta đã làm kè chắn, làm cống thoát nước, xây<br />
rãnh và chỉnh dòng chảy, dẫn cát đổ ra biển nên đã khắc phục và giữ được ổn định đoạn<br />
đường này.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
1. Nguyễn Hồng Hải - Nghiên cứu các giải pháp phòng chống các hiện tượng phá hoại nền<br />
đường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận - Phan Thiết, 2000.<br />
2. Vũ Tự Lập - Vietnam: Donnees geographiques - Hanoi, 1977.<br />
3. Nguyễn Ngọc - Lê Xuân Hồng - Các biểu hiện tai biến địa chất và ảnh hưởng của chúng tới<br />
môi trường dải ven biển Nam Trung Bộ - Hà Nội, 1997.<br />
4. Nguyễn Sỹ Ngọc - Optimalizácia sanácie zosuvov na dopravnych stavbach, Bratislava, 1988.<br />
5. Nguyễn Sỹ Ngọc - Trần Văn Dương - Địa chất công trình - Hà Nội, 2000.<br />