intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những cái bẫy “độc” trong đề Vật Lý ĐH 2012

Chia sẻ: Le Trong Toai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

103
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi năm nay có rất nhiều câu quen nhưng cách phát biểu lạ làm học sinh lúng túng, tưởng câu mình không được học nên bỏ qua. Ngoài ra trong một số câu còn gài những cái bẫy hay và lạ khiến các trò lao đao, các thầy tranh cãi. Sau đây tôi xin phân tích một vài cái bẫy như vậy để các em học sinh năm sau biết đường … tránh xa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những cái bẫy “độc” trong đề Vật Lý ĐH 2012

  1. Những cái bẫy “độc” trong đề Vật Lý ĐH 2012. Đề thi năm nay có rất nhiều câu quen nhưng cách phát biểu lạ làm học sinh lúng túng, tưởng câu mình không được học nên bỏ qua. Ngoài ra trong một số câu còn gài những cái bẫy hay và lạ khiến các trò lao đao, các thầy tranh cãi. Sau đây tôi xin phân tích một vài cái bẫy như vậy để các em học sinh năm sau biết đường … tránh xa. 1. Câu có bẫy dễ “dính” nhất. 4 Câu 19: (Mã đề : 958 ) Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 1H + 37 Li 2 He + X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng h ợp 4 được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. Phân tích Vì thấy “trúng tủ” nên học sinh thường giải ngay: E = N .∆E = 0,5.6, 02.1023.17,3 = 5, 2.10 24 MeV . Tuy nhiên không ngờ hạt X lại cũng là 2 He : 1 H + 3 Li He + 24 He 4 1 7 4 2 N 0,5.6, 02.1023 Nên cách giải đúng phải là: E= .∆E = .17,3 = 2, 6.1024 MeV . 2 2 2. Câu có bẫy gây tranh cãi nhiều nhất. Câu 2: (Mã đề : 958 ) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. G ọi v TB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng th ời π gian mà v vTB là 4 T 2T T T A. B. C. D. 6 3 3 2 T Phân tích 6 4 A 2ω A π ωA vtb = = � v = vTB = T π 4 2 −ω A ωA ωA ωA T T − 2 Do tưởng tốc độ là vận tốc nên: ∆t = 2. = . 6 3 2 Tuy nhiên do tốc độ là độ lớn của vận tốc nên khoảng thời gian ωA T 2T từ − −ω A cũng được tính. Vì vậy: ∆t = 4. = . 2 6 3 Câu này gây tranh cãi rất nhiều trên Violet. 3. Câu có bẫy kín nhất. Câu 4: (Mã đề : 958 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc v ới h ệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí c ủa hai vân sáng. Thay ánh sáng trên b ằng ánh sáng đ ơn 5λ sắc có bước sóng λ2 = 1 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đo ạn MN lúc 3 này là A.7 B. 5 C. 8. D. 6 Phân tích M N O x i i 2 9i 2
  2. Với λ1 : 10i1 = 20 mm suy ra i1 = 2 mm. 5 10 Với λ2 : i2 = i1 = mm � MN = 6i2 . 3 3 Thường làm đến đây rồi thì học sinh phớt lờ dữ kiện “tại M là vị trí của một vân giao thoa” và kết luận ngay là 7 vân sáng(Vì 7 vân sáng kề nhau cách nhau 6i). Tuy nhiên đi ều này ch ỉ đúng khi M hoặc N bắt đầu bằng 1 vân sáng. Học sinh tinh ý h ơn m ột chút thì nghĩ r ằng M là vân sáng nên ch ắc là 7. Do đề cho “tại M là vị trí của một vân giao thoa” m ột cách lấp l ửng nên có th ể là vân sáng ho ặc tối. Nếu là vân tối thì trên MN chỉ có 6 vân sáng. Do vậy đ ể chặt ch ẽ thì đến đây ph ải ch ứng minh tại N không thể là vân tối. 2k1 λ 5 Thật vậy, M là vân sáng của λ1 nên nó là vân tối của λ2 khi xảy ra: = 2 = nhưng đẳng 2k2 + 1 λ1 3 thức này dễ thấy không có giá trị nào của k1, k2(nguyên) thỏa mãn. Do vậy đáp án đúng là 7. Đến đây có lẽ nhiều bạn hỏi tôi tại sao lí luận dài nh ư vậy mà đáp án cũng v ẫn là 7? N ếu v ậy tính ngay như lúc đầu cho đỡ mệt. Nhưng thực ra việc đúng đáp án đó là hoàn toàn ngẫu nhiên. Bẫy kín đ ến m ức gi ải xong r ồi(ĐA đúng) vẫn không biết là dính bẫy. 2k1 λ so� chan � Nếu đề chỉ cần “sửa” lại đề sao cho = 2= thì cách giải ban đầu thất bại hoàn 2k2 + 1 λ1 so�� le toàn. Câu này hay ở chỗ cài bẫy rất kín nhưng không hay ở chỗ kết quả của cách gi ải sai lại trùng v ới đáp án. 4. Câu có bẫy lắt léo nhất. Câu 36: (Mã đề : 958 ) Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và v ật nh ỏ có kh ối l ượng 100 g mang điện tích 2.10 -5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vect ơ c ường đ ộ đi ện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhur ỏ theo chiềou của vectơ c ường đ ộ đi ện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s. Phân tích Bẫy đầu tiên học sinh mắc phải khi tưởng rằng biên độ góc là 540. Sau khi phát hiện và tránh được thì giải như sau: VTCB mới của con lắc trong điện trường hợp với phương thẳng đứng góc: qE tan α = = 1 � α = 450 . Biên độ góc của con lắc: α 0 = 540 − 450 = 90 54o mg 9o Do mải mê tính biên độ góc α 0 nên xong rồi thì tính ngay: 45o g vmax = ω S0 = .α 0l = α 0 gl = 0,5 m / s (đáp án D)mà quên mất g đã thay đổi thành l qE g ' = g 2 + ( ) 2 � vmax = α 0 g ' l = 0,59 m / s. m Trên đây tôi chỉ trình bày những câu có bẫy mà bản thân thấy thú vị. Trong một số câu còn l ại vẫn còn nhiều câu có bẫy nhưng vì thuộc loại quen nên học sinh nhận ra và tránh ngay.
  3. Chúc các em thi năm nay toại nguyện. Nguyễn Văn Cư - THPT chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai. Email: Anhxtanhmc2@gmail.com; DĐ: 0984678187.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2