intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những nhân tố chính trong một kế hoạch marketing

Chia sẻ: PHƯƠNG THẢO THẢO | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

589
lượt xem
250
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.0 Tóm tắt: Tóm tắt những điểm quan trọng trong kế hoạch. Có thể đề cập đến thị trường mục tiêu, nhu cầu thị trường, triển vọng bán hàng, chi phí và chiến lược. Nên ngắn gọn và cô đọng. 2.0. Phân tích tình hình: 2.1 Nhu cầu thị trường (Market needs): Nên tập trung vào những lợi ích mà bạn đem đến cho khách hàng hơn là đơn thuần xoay quanh lợi nhuận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những nhân tố chính trong một kế hoạch marketing

  1. NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH CỦA MỘT KẾ HOẠCH MARKETING 1.0 Tóm tắt: Tóm tắt những điểm quan trọng trong kế hoạch. Có thể đề cập đến thị trường mục tiêu, nhu cầu thị trường, triển vọng bán hàng, chi phí và chiến lược. Nên ngắn gọn và cô đọng. 2.0. Phân tích tình hình: 2.1 Nhu cầu thị trường (Market needs): Nên tập trung vào những lợi ích mà bạn đem đến cho khách hàng hơn là đơn thuần xoay quanh lợi nhuận. 2.2. Thị trường (The market) Đây là những mô tả tóm tắt về thị trường của bạn., có thể mô tả về các nhóm khách hàng mục tiêu, mức độ phát triển, tiềm năng…Kèm đó là bảng phân tích về thị trường với các con số định lượng. 2.2.1. Cơ cấu thị trường: ( Market demographic) Những thông tin cơ bản về dân số của thị trường như tuổi, giới tính, học vấn, địa vị, thu nhập… Kèm theo đó là các bảng biểu phân chia tỷ lệ, cơ cấu thị trường 2.2.2 Xu hướng thị trường (Market trends) Bao gồm thay đổi về cơ cấu thị trường, về nhu cầu, nhận thức của khách hàng hay những nhân tố khác…Kèm theo là bảng biểu phân tích về thị trường và xu hướng của thị trường. 2.2.3. Sự tăng trưởng của thị trường: 2.2.4 Môi trường vĩ mô(Macro environment: Bao gồm các yếu tố về nhân khẩu, kinh tế, kỷ thuật, chính trị, pháp lý, thay đổi về văn hoá, xã hôi…ảnh hưởng đến thị trường tiềm năng của công ty. Chú ý phân tích kỹ về mức độ phát triển và thị phần, so sánh các mặt giữa công ty bạn và đối thủ. 2.3.0: Phân tích tình hình: Tóm tắt về công ty, nhóm làm việc hay dự án. Ai tham gia, làm gì, cho ai… 2.3.1 Nhiệm vụ (Mission): Thiết lập những mục tiêu cơ bản về chất lượng sản phẩm dịch vụ, sự thoả mãn nhu cầu khách hàng, phúc lợi cho nhân viên… 2.3.2 Sản phẩm/dịch vụ công ty đưa ra(Service offering): Liệt kê, mô tả các sản phẩm, dịch vụ, 2.3.3 Định vị (Positioning) Quan điểm định vị phải bao gồm những trong tâm mang tính chiến lược đối với thị trường mục tiêu, những nhu cầu quan trọng của thị trường mục tiêu đó, làm cách nào để dịch vụ đáp ứng nhu cầu đó, làm cách nào để tốt hơn đối thủ cạnh tranh… 2.3.4 Phân tích SWOT: Phân tích điểm mạnh (strengths, điểm yếu (weakneses, cơ hội (opportunities) và nguy cơ (threats) để có cái nhìn bao quát về tình hình hiện tại của công ty. 2.3.5 Thành tích đã đạt được:
  2. Tóm tắt những thành quả marketing đã đạt được. Điều này giúp bạn có được cái nhìn tổng thể về sự lien quan giữa các hoạt động marketing và kết quả đạt được. Qua đó giúp ích cho việc hoạch định chiế lược marketing trong tương lai. 2. 4 Đối thủ cạnh tranh(Competition): Liệt kê những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp và mô tả những điểm quan trọng nhất về họ. 3.0 Chiến lược marketing: Bao gồm mục tiêu, chiến lược đối với các thị trường mục tiêu, giá trị cam kết và tháp chiến lược. 3.1 Giá trị cam kết Những giá trị về sản phẩm, dịch vụ mà công ty offer với khách hàng mục tiêu của mình. 3.2 Nhận định chính yếu về tình hình: Bảng phân tích SWOT sẽ giúp bạn đưa ra những nhận định chính xác về tình hình công ty, xác định được công ty hay sản phẩm, dịch vụ đang nằm ở chặng nào trên con đường phát triển. 3.2 Mục tiêu về tài chính Bao gồm cácc hỉ tiêu về sự gia tăng lợi nhuận, doanh số… 3.4 Những mục tiêu vầ marketing 3.5 Chiến lược đối với thị trường mục tiêu: Giới thiệu sự lựa chọn các thị trường mục tiêu, nguyên nhân lựa chọn, chiến lược cho từng phân khúc thị trường 3.6 Thông điệp: Messaging: Dựa trên quan điểm về định vị, bạn tóm tắt những thông điệp muốn gửi gắm đến thị trường mục tiêu. 4.0 Marketing Mix Chương trình marketing mix gồm có 4P chính (product, price, place và promotion), ngoài ra còn một số nhân tố khác nữa như quảng cáo, PR. Bạn hoạch định chiến lược cụ thể cho từng P sao cho các P là sự kết hợp tốt nhất, mang đến hiệu quả marketing cao nhất. 4.4 Sản phẩm dịch vụ: 4.5 Kênh phân phối: Phân tích, dự báo …về các kênh phân phối 4.6 Thị trường quốc tế Phân tích thị trường quốc tế khi công ty bạn có nhu cầu xâm nhập thị trường thế giới 4.7 Kế hoạch bán hàng: Đưa ra các số liệu cụ thể về mục tiêu bàn hàng cần đạt được. 4.8 Lịch trình thực hiện: Đưa ra những cột mốc cho việc thực thi kế hoạch marketing với những hoạt động cụ thể có thể đo lường được. Với mỗi hạng mục công việc, bạn nhớ ghi rõ người chịu trách nhiệm, thời gian, ngân sách, nguồn lực. 5. 0 Tài chính:
  3. Phần này bao gồm ngân sách chi tiêu, dự đoán doanh số…Thường thể hiện dưới dạng bảng biểu. 5.1 Break even analysis: Phân tích lỗ lãi Thường bao gồm đo lườnmg rủi ro, phân tích chi phí cố định lẫn chi phí không cố định. 5.2 Dự đoán doanh số: 5.3 Expense forecast: Dự trù kinh phí, phần này bao gồm cả việc phân chia ngân sách cho các hoạt động marketing. 6.0 Controls: Giám sát thực hiện 6.1 Implementation: 6.3 Nghiên cứu thị trường Bao gồm các bảng thăm dò, bản dự báo, báo cáo về thị phần, xu hướng thị tường..v..v 6.4 Kế hoạch dự phòng Bạn phải dự đoán trước các tình huống bất lợi và đề ra biện pháp ứng phó, trường hợp cần thiết phải đưa ra kế hoạch B, tức kế hoạch “sơ cua” nữa. 6.5 CRM plan: Kế hoạch quản trị quan hệ khách hàng (CRM plan) Đưa ra những mục tiêu trong quản trị quan hệ khách hàng, sau đó đưa ra một qiuuy trình để khia thác những dữ liệu cần thiết . Trên cơ sở này bạn có thể đưa ra những định hướng cần thiết cho thị trường và các giá trị tăng thêm. 6.6 Marketing organization: Vai trò của tổ chức trong kế hoạch marketing Translated by Banhbeobanhbeo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2