intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết hành vi tổ chức

Chia sẻ: Chinh Vu Viet Chinh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1.161
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hành vi tổ chức nghiên cứu những điều mà con người suy nghĩ, cảm nhận và hành động trong một tổ chức . Ví dụ : Một nhân viên thường hay vắng mặt trong tổ chức , hành vi này nói lên điều gì ? Người nhân viên này có hài lòng với công việc mình không ? Anh ta nghĩ về tổ chức như thế nào mà có hành động như vậy ? Đó chính là điều mà các học giả về hành vi tổ chức quan tâm. Họ đã tiến hành nghiên cứu để tìm ra những vai...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết hành vi tổ chức

  1. 1.Hành vi tổ chức là gì?Vai trò của hành vi tổ chức?(2 đ) Hành vi tổ chức nghiên cứu những điều mà con người suy nghĩ, cảm nhận và hành động trong một tổ chức . Ví dụ : Một nhân viên thường hay vắng mặt trong tổ chức , hành vi này nói lên điều gì ? Người nhân viên này có hài lòng với công việc mình không ? Anh ta nghĩ về tổ chức như thế nào mà có hành động như vậy ? Đó chính là điều mà các học giả về hành vi tổ chức quan tâm. Họ đã tiến hành nghiên cứu để tìm ra những vai trò ảnh hưởng đến suy nghĩ,cảm nhận và hành động. Vai trò của hành vi tổ chức: -Tạo sự gắn kết giữa người lao động và tổ chức trên cơ sở đảm bảo mục tiêu và các giá trị của tổ chức. -Giúp cho các nhà quản lý có được cách nhìn đầy đủ và toàn diện về người lao động để đưa các chính sách,biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích người lao động làm việc. -Giúp các nhà quản lý tạo lập môi trường làm việc có hiệu quả trong tổ chức,sự hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong tổ chức. -Đảm bảo sự cân bằng,tin tưởng và gắn kết người lao động với tổ chức nói chung và lãnh đạo tổ chức nói riêng. 2.Hành vi tổ chức là gì?Chức năng của hành vi tổ chức?(2 đ) Hành vi tổ chức nghiên cứu những điều mà con người suy nghĩ, cảm nhận và hành động trong một tổ chức . Ví dụ : Một nhân viên thường hay vắng mặt trong tổ chức , hành vi này nói lên điều gì ? Người nhân viên này có hài lòng với công việc mình không ? Anh ta nghĩ về tổ chức như thế nào mà có hành động như vậy ? Đó chính là điều mà các học giả về hành vi tổ chức quan tâm. Họ đã tiến hành nghiên cứu để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ,cảm nhận và hành động. -Chức năng giải thích: Tìm cách lý giải những hành vi của cá nhân, nhóm hay tổ chức. -Chức năng dự đoán: Tìm cách xác định một hành động cho trước sẽ dẫn đến những kết cục nào. -Chức năng kiểm soát : Tìm cách điều chỉnh hành vi của cá nhân, nhóm hay tổ chức theo mục tiêu đã đề ra. 3.Tầm quan trọng và thách thức trong hành vi tổ chức (2đ) - Xu hướng toàn cầu hóa - Nguy cơ chảy máu chất xám - Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng - Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động - Sự đa dạng của nguồn nhân lực - Khuyến khích đổi mới sáng tạo -Quản lý trong môi trường luôn thay đổi -Sự trung thành của nhân viên với tổ chức -Sự tồn tại lao động 2 cấp -Cải thiện hành vi đạo đức 4.Cơ cấu tổ chức là gì?Vẽ sơ đồ minh họa.(2đ)
  2. Cơ cấu tổ chức là tập hợp các cá nhân riêng lẻ tương tác lẫ nhau , cùng làm việc hướng tới mục tiêu chung và mối quan hệ làm việc của họ được xác định theo cơ cấu nhật định. Những người trong tổ chức đều phải làm việc hướng tới một mục tiêu chung của tổ chức. Phối hợp các nỗ lực của những con người trong tổ chức là nền tảng tạo nên tổ chức. Tuy nhiên , ngoài nguồn lực con người trong tổ chức , cần phải có các nguồn lực khác như tài chánh , công nghệ, nhà xưởng… Ai sẽ là người điều hành tổ chức ? Tổ chức có bao nhiêu cấp quản lý , các phòng ban chức năng ?... 5.Thái độ hành vi cá nhân trong tổ chức là gì?(2đ) Thái độ là những biểu đạt có tính đánh giá (tích cực hay tiêu cực) liên quan đến các vật thể, con người và các sự kiện bao gồm: – Thỏa mãn công việc:Chỉ thái độ của một cá nhân với công việc người đó.Nếu một người không thỏa mãn công việc thường có thái độ tiêu cực. – Tham gia công việc:Cá nhân tham gia công việc thông qua các hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác của mình. – Cam kết với tổ chức:Khi người lao động vào làm việc họ thường ký kết hợp đồng lao động và cam kết với tổ chức. 6.Tính cách và đặc điểm cá nhân trong tổ chức?(2đ) -Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động -Là sự kết hợp của các đặc điểm tâm lý mà chúng ta sử dụng để phân loại người đó . -5 tính cách cơ bản: +Tính hướng ngoại +Tính hoà đồng
  3. +Tính chu toàn +Tính ổn định tình cảm +Tính cởi mở 7.Tạo động lực cá nhân trong tổ chức là gì?Cho ví dụ.(3đ) Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nổ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Động lực của người lao động chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Có thể phân thành 3 nhóm sau: -Nhóm nhân tố thuộc về người lao động. -Nhóm nhân tố thuộc về công việc -Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức. Thí sinh cho 1 ví dụ minh họa. 8.Điều gì tạo nên động lực làm việc của mỗi cá nhân trong tổ chức?Cho ví dụ minh họa.(3d) Tuy thuôc vao giá trị và thai đô,môi cá nhân có thể coi những yêu tố khac nhau là tac nhân ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ́ ́ tao đông lực hay triêt tiêu đông lực trong môi trường lam viêc cua minh. ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ -Được giao quyên ̀ -Phong cach lanh đao phù hợp ́ ̃ ̣ ̣ ̣ -Môt công viêc yêu thich ́ ̣ -Thu nhâp hâp dân ́ ̃ thí sinh cho ví dụ minh hoa. ̣ 9.Vai trò của nhà quản trị đối với công tác động viên người lao động trong tổ chức.Cho ví dụ minh họa(nâng cao)(3đ) +Cố găng hiêu và tao điêu kiên giup thoa man cac câp độ nhu câu cua nhân viên. ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ̉ +Tao môi trường lam viêc tôt: ̣ ̀ ̣ ́ ̀ -Điêu kiên lam viêc ̣ ̀ ̣ -Bâu không khí lam viêc ̀ ̀ ̣ + Công viêc: ̣ -Phân công công viêc hợp ly, công băng ̣ ́ ̀ -Luân chuyên công viêc và mở rông công viêc ̉ ̣ ̣ ̣ -Thú vị hoa công viêc ́ ̣ +Khen thưởng hợp lý +Tao cơ hôi tham gia: ̣ ̣ -Tham gia trao đôi muc tiêu quyêt đinh ̉ ̣ ́ ̣ -Phat triên nhom tự quan ́ ̉ ́ ̉ -Phat triên nhom chât lượng ́ ̉ ́ ́ +Cac kỹ thuât hỗ trợ ́ ̣ ̣ ̀ -Lich lam viêc năng đông ̣ ̣ -Kỳ nghĩ -Sinh hoat chung ̣ thí sinh cho ví dụ minh hoa ̣
  4. 10.Khái niệm nhóm và phân loại nhóm?Cho ví dụ minh họa.(2đ) + Nhóm là một tập hợp người trong xã hội có mối liên hệ hoặc quan hệ nào đó trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.Người ta chia nhóm thành nhóm chính thức và không chính thức. Nhóm chính thức được thành lập trên cơ sở văn bản chính thức của nhà nước. Nhóm không chính thức hình thành và tồn tại trên cơ sở quan hệ tâm lý giữa các thành viên. +Phân loại: -Nhóm chính thức: Đạt mục tiêu của nhóm -Nhóm không chính thức : Do giao tiếp xã hội +Nhóm chính thức bao gồm: -Nhóm chỉ huy -Nhóm nhiệm vụ. +Nhóm không chính thức bao gồm: -Nhóm bạn bè. -Nhóm lợi ích. Thí sinh cho 1 ví dụ minh họa. 11.Trình bày những lý do hình thành nhóm.(2đ) • LÝ do an toàn: Mọi người cảm thấy mạnh mẽ và tự tin hơn khi họ thuộc vào một nhóm nào đó • Lý do hội nhập: Các nhóm có thể đáp ứng nhu cầu xã hội. Mọi người có thể phát triển mối quan hệ khi là thành viên nhóm. • Lý do tạo sức mạnh: Điều gì một cá nhân riêng lẽ không thể đạt được lại thường có thể đật được thông qua hành động nhóm 12.Trình bày các phương pháp ra quyết định nhóm.Thí sinh cho ví dụ minh họa. (3đ) +Phổ biến nhất diễn ra trong các nhóm tương tác trực diện èhạn chế: thường gây áp lực buộc các thành viên trong nhóm phải tuân thủ quan điểm chung +Phát triển tư duy, kỹ thuật nhóm danh nghĩa và hội họp điện tử là PP ra QĐ tốt nhất – Phát triển tư duy: áp dụng 1 quá trình tạo ý tưởng, khuyến khích cá nhân nêu ra ý kiến của mình về khả năng lựa chọn hoặc giải quyểt vấn đề bất kể chúng tốt hay chưa tốt è đơn thuần là một quá trình tạo ra ý tưởng +PP sử dụng nhóm danh nghĩa: gồm những bước sau – Mỗi thành viên trong nhóm độc lập viết ra những ý tưởng của mình về vấn đề cần giải quyết – Mỗi thành viên nêu ra ý kiến của mình và các ý kiến đó được ghi chép lại – Nhóm tiến hành thảo luận và đánh giá các ý tưởng được nêu ra – Mỗi thành viên xếp hạng các ý kiến một cách yên lặng và độc lập è Cho pháp nhóm gặp nhau chính thức nhưng không hạn chế tư duy độc lập của các thành viên Thí sinh cho ví dụ minh họa. 13.Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm.(2đ)
  5. -Vai trò của cá nhân trong nhóm - Chuẩn mực nhóm - Tính liên kết nhóm - Quy mô nhóm - Thành phần nhóm - Địa vị cá nhân trong nhóm 14.Trình bày nguyên nhân của sự xung đột nhóm(nâng cao)(3đ) Nguyên nhân quan trọng nhất bao gồm: – Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ – Mục tiêu không giống nhau – Sử dụng đe dọa – Sự gắng bó của nhóm – Thái độ thắng thua +Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ: sự phụ thuộc này xảy ra khi 2 hay nhiều nhóm phụ thuộc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của họ, và tiềm năng xung đột tăng lên khi mức độ phụ thuộc lẫn nhau tăng lên. +Mục tiêu không giống nhau: Mặc dù các nhà quản lý cố gắng tránh việc có những mục tiêu không tương đồng đối với các bộ phận khác nhau của tổ chức, Nhưng sự không tương đồng vốn có đôi khi tồn tại giửa các nhóm do những mục tiêu của cá nhân họ. +Sử dụng đe dọa: Mức độ xung đột tăng lên khi một bên có năng lực trong việc đe dọa bên kia. +Sự gắn bó của nhóm: Khi các nhóm càng trở nên gắng bó, xung đột giửa các nhóm càng tăng. +Thái độ thắng – thua: Xung đột sẽ xảy ra. 15.Lãnh đạo và quyền lực là gì?Cho ví dụ minh họa.(3đ) Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng tới các quyết định cá nhân hay tập thể. – Khía cạnh quan trọng nhất của quyền lực là sự phụ thuộc. Tính phụ thuộc có quan hệ tỷ lệ nghịch với các nguồn cung ứng thay thế. – Một người có thể có quyền lực đối với người khác chỉ khi người đó kiểm soát cái mà người kia muốn. Thí sinh cho ví dụ minh họa. 16.Các loại quyền lực và cơ sở của chúng.(3đ) Quyền lực ép buộc xuất hiện khi một cá nhân hay một nhóm áp dụng hay đe dọa áp dụng các lệnh trừng phạt đối với người khác, thực hiện các hành động có thể gây ra sự thiếu an toàn về tính mạng hay rút lại sự ủng hộ vốn có Quyền khen thưởng : Người nào có thể khen thưởng người khác, cho người khác cái gì đó có giá trị thì sẽ có quyền lực với họ Quyền hợp pháp là quyền của một cá nhân hay một nhóm nào đó có được do vị trí của họ trong bộ máy phân quyền chính thức của một tổ chức.
  6. Quyền lục chuyên gia là sự ảnh hưởng mà một cá nhân nào đó có được thông qua sự cố vấn về các kỹ năng đặc biệt nhờ trình độ cao của bản thân mình. Quyền lực tham khảo phát triển trên cơ sở ngưỡng mộ một ai đó và mong muốn được giống như người đó. 17.Mối quan hệ và sự khác biệt giữa lãnh đạo và quyền lực.(nâng cao)(3đ) Lãnh đạo và quyền lực có mối quan hệ chặc chẻ với nhau. Các nhà lãnh đạo thường sử dụng quyền lực làm phương tiện để đạt được mục tiêu của nhóm và quyền lực cũng là phương tiện để đạt được các thành tựu. Tuy nhiên lãnh đạo và quyền lực cũng có những điểm khác nhau: -Quyền lực không đòi hỏi phải có tính phù hợp về mục tiêu mà chỉ là sự phụ thuộc đơn thuần. -Lãnh đạo đòi hỏi sự phù hợp giữa các mục tiêu của nhà lãnh đạo và người được lãnh đạo. -Người có quyền lực không nhất thiết phải là người lãnh đạo. -Nhà lãnh đạo một tổ chức luôn có quyền lực nhất định đối với nhân viên của mình. 18.Giao tiếp trong tổ chức là gì?Các hình thức giao tiếp phổ biến trong tổ chức.Cho ví dụ minh họa.(3đ) +Giao tiếp khá phong phú và liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau như ra mệnh lệnh, điều hành , truyền thông cho nhân viên thực hiện công việc theo ý đ ồ của nhà lãnh đạo và đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra, nhận thông tin ph ản hồi t ừ cấp dưới để có các phương án điều chỉnh kịp thời , phản hồi lại thông tin cho nhân viên về những gì họ đạt được , ngoài ra nhà lãnh đạo còn giao tiếp với cấp trên, đ ồng nghiệp, các đối tác, khách hàng.. +Các phương tiện giao tiếp: a. Ngôn ngữ : là phương tiện giao tiếp chỉ có ở người , phụ thuộc nhiều vào bản chất , chức năng, đặc điểm và cá tính của nhà lãnh đạo . Ở phương tiện này , sự giao tiếp thường dựa vào những yếu tố sau : -Nội dung ngôn ngữ : ý nghĩa của lời nói, của từ ngữ. -Tính chất ngôn ngữ ; diễn tả nhịp diệu, âm sắc... -Cách sử dụng từ : lựa chọn từ ngữ, trình độ sử dụng ngôn ngữ của nhà lãnh đạo , điệu bộ khi nói... b. Phi ngôn ngữ : -Hình thức cá nhân : đặc điểm bên ngoài, dáng diệu , tư thế, tác phong... -Giao tiếp bằng vẻ mặt : bằng mắt, bằng nụ cười ,. . -Phương tiện vật chất : hình ảnh, quà tặng, đồ vật có ý nghĩa, danh thiếp... -Những phương tiện đặc biệt :chào, ôm hôn , vỗ vai, bắt tay.... +Thí sinh cho 1 ví dụ về 1 trong các phương tiện giao tiếp trong tổ chức. 19.Các kỹ năng giao tiếp trong tổ chức.Cho ví dụ.(3đ) +Các loại kỹ năng giao tiếp cơ bản
  7. a.Kỹ năng lắng nghe: Trong giao tiếp, việc lắng nghe mang nhiều lợi ích: - Thoûa maõn nhu caàu cuûa ngöôøi noùi. - Thu thaäp ñöôïc nhieàu thoâng tin. - Haïn cheá ñöôïc nhöõng sai laàm trong giao tieáp. - Taïo khoâng khí bieát laéng nghe nhau trong giao tieáp. Khi ngöôøi ñoái thoaïi noùi, chuùng ta chuù yù laéng nghe thì ñeán khi chuùng ta leân tieáng, hoï cuõng seõ laéng nghe chuùng ta, nghóa laø taïo neân khoâng khí toân troïng, bieát laéng nghe nhau trong giao tieáp. b. Kyõ naêng noùi: - Söï giao tieáp baèng lôøi noùi xaûy ra trong caû hai tröôøng hôïp trang troïng vaø thaân thieän. Chuùng ta caàn löu yù: - Chaéc chaén raèng lôøi noùi cuûa chuùng ta coù giaù trò: Thích hôïp roõ raøng, ñuùng luùc, ñöôïc ngöôøi nghe ñeå taâm, ñaây laø cô hoäi toát cho chuùng ta. c.Kyõ naêng ñaët caâu hoûi: - Thöôøng ai cuõng thích traû lôøi ñuùng, vì vaäy, vieäc chuùng ta môû ñaàu baèng moät caâu hoûi deã traû lôøi seõ laøm cho ngöôøi ñoái thoaïi caûm thaáy thoaûi maùi, töï tin vaø muoán traû lôøi nhöõng caâu hoûi tieáp theo cuûa chuùng ta. d. Kyõ naêng thuyeát phuïc: -Thuyeát phuïc laø ñöa ra tình tieát, söï kieän, phaân tích, giaûi thích laøm cho ngöôøi khaùc thaáy ñuùng, thaáy hay maø tin theo, laøm theo. + Thí sinh cho ví dụ của mình về một trong các kỹ năng giao tiếp . 20.Đàm phán là gì?Nghệ thuật đàm phán trong tổ chức.Cho ví dụ minh họa.(3đ) +Đàm phán:là hiện tượng xảy ra thường xuyên trong đời sống xã hội mà mỗi chúng ta là một đối tác trong cuộc đàm phán đó.Có thể nói:thế giới hiện thực quanh ta là một chiếc bàn đàm phán khổng lồ.Các cuộc đàm phán có thể xảy ra trong hội nghị,trên bàn tiệc,trong ánh sáng và cả trong bóng tối.Tuy nhiên,mọi cuộc đàm phán đ ều bị chi phối bởi 3 yếu tố quyết định: +Bối cảnh:là yếu tố then chốt của cuộc đàm phán.Bối cảnh bao gồm:tình hình kinh tế đối phương,vấn đề ưu tiên,giá cả,nhu cầu thực sự...
  8. Muốn đàm phán đạt hiệu quả cần thăm dò bối cảnh bằng cách triển khai sớm,bí mật thu nhập,phân tích và xử lý thông tin;gặp gỡ những người thân cận hoặc đã từng làm ăn với đối tượng.Quan sát và nắm bắt hành động của đối tượng. Nghệ thuật đàm phán biến hóa theo nội dung,thời gian,địa điểm và môi trường đàm phán,song nói chung cần lưu ý một số điểm cơ bản: -Luôn giữ thế chủ động,nói ít nghe nhiều và kiềm chế được tình cảm bản thân. -Nêu mục tiêu cao,thảo thuận có nguyên tắc. -Không làm đối tác tự ái,mất thể diện. +Để thành công trong đàm phán,phải hiểu đàm phán là một quá trình diễn biến phức tạp,đầy mâu thuẫn,biến hóa khôn lường...nên những đối tác tham gia vào đàm phán phải thông hiểu nghệ thuật đàm phán. + Thí sinh cho 1 ví dụ của mình về nghệ thuật giao tiếp trong đàm phán. 21.Văn hóa trong tổ chức là gì và văn hóa bộ phận trong tổ chức là gì?(2đ) Văn hóa tổ chức là hệ thống những giá trị, những niềm tin, những quy phạm được chia sẽ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của những người lao động trong tổ chức. Văn hóa bộ phận là những giá trị và hệ thống ý nghĩa chung được chia sẽ bởi một nhóm người lao động trong tổ chức. Được xác định dựa trên sự bố trí các phòng ban hay dựa theo tính chất công việc của người lao động. 22.Trình bày các chức năng văn hóa trong tổ chức.(2đ) -Xác định ranh giới: Tạo sự khác biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác -Lan truyền chủ thể cho các thành viên trong tổ chức -Thúc đẩy nhân viên cam kết đối với lợi ích chung của tổ chức. -Làm tăng sự ổn định của hệ thống xã hội trong tổ chức.\ 23.Trình bày các yếu tố duy trì văn hóa trong tổ chức.(nâng cao)(3đ) +Những biện pháp tuyển chọn người lao động – Tiêu chí tuyển chọn – Quy trình tuyển chọn – Quyết định tuyển chọn +Các hành động của Ban giám đốc – Chấp nhận rủi ro? – Cho phép cấp dưới tự do? – Đồng phục? – Chế độ khen thưởng và trừng phạt? – Cử chỉ thái độ của BGĐ. +Quá trình hòa nhập vào tổ chức – Giai đoạn trước khi vào tổ chức: Sự kỳ vọng – Giai đoạn đương đầu với thực tế: Rũ bỏ kỳ vọng và đặt ra giả thuyết mới, nếu không phù hợp sẽ ra đi. – Giai đoạn biến đổi về chất của nhân viên: Thay đổi cho phù hợp với công ty.
  9. 24.Trình bày các đặc trưng văn hóa trong tổ chức.Cho ví dụ minh họa.(3đ) • Sự đổi mới và chấp nhận rủi ro • Chú ý tới các khía cạnh chi tiết • Sự định hướng kết quả • Hướng tới con người • Hướng tới nhóm người lao động • Tính hiếu thắng • Sự ổn định . Thí sinh cho ví dụ minh họa. 25. Định nghĩa nhóm và lãnh đạo nhóm là gì?Cho vi du minh họa (nâng cao)(2đ) -Nhóm là một tập hợp người trong xã hội có mối liên hệ hoặc quan hệ nào đó trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.Người ta chia nhóm thành nhóm chính thức và không chính thức.Nhóm chính thức được thành lập trên cơ sở văn bản chính thức của nhà nước.Nhóm không chính thức hình thành và tồn tại trên cơ sở quan hệ tâm lý giữa các thành viên. -Lãnh đạo nhóm là nhà lãnh đạo biết hướng các nhóm thực hiện các mục đích đã định nhằm hoạt động của nhóm sẽ tăng lên.Nhà lãnh đạo đề ra quy chế hoạt động để các thành viên trong nhóm phải tuân theo.Nhà lãnh đạo cần có sự phân công,phân nhiệm cụ thể các thành viên trong nhóm.Gắn liền việc phân công với việc giáo dục,bồi dưỡng,khen thưởng kịp thời,xây dựng được lực lượng nòng cốt,đáng tin cậy nhằm làm cho các nhóm phát huy được chức năng và nhiệm vụ của mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2