intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

117
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hành vi tổ chức chương 5 trang bị cho người học những học những hiểu biết về động viên người lao động. Sau khi học xong chương này người học có thể: Trình bày quy trình động viên; mô tả bậc thang nhu cầu của Maslow, giới thiệu học thuyết X, học thuyết Y; trình bày học thuyết hai nhân tố,...và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh

  1. WWW.PRENHALL.COM/ROBBINS ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG
  2. HỌC Kết thúc chương này chúng ta có thể: MỤC TIÊU MÔN 1. Trình bày quy trình động viên. 2. Mô tả bậc thang nhu cầu của Maslow. 3. Giới thiệu học thuyết X, học thuyết Y. 4. Trình bày học thuyết hai nhân tố. 5. Làm sáng tỏ học thuyết mong đợi. 6. Giải thích những lý thuyết động viên đương thời 7. ÖÙng duïng lyù thuyeát ñoäng vieân vaøo thöïc tieãn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–2
  3. Định nghĩa động viên Động viên Là một quá trình cố gắng hết mình để đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện một số nhu cầu được thỏa mãn. Các yếu tố chủ yếu 1. Cố gắng 2. Mục tiêu của tổ chức 3. Nhu cầu cá nhân © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–3
  4. QUÁ TRÌNH ĐỘNG VIÊN o Nhu cầu không được thỏa mãn o Áp lực o Nỗ lực o Tìm kiếm hành vi o Thỏa mãn nhu cầu o Giảm áp lực © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–4
  5. Lý thuyết bậc thang nhu cầu Lý thuyết bậc thang nhu cầu Có 5 bậc thang nhu cầu-sinh lý, an toàn, xã hội, tự trọng và tự thể hiện mình; mỗi nhu cầu khi được thỏa mãn thì con người sẽ hướng đến nhu cầu cao hơn Nhu cầu tự thể hiện mình Mong muốn trở thành một người mà mình có khả năng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–5
  6. Bậc thang nhu cầu của Maslow Nhu cầu bậc thấp Nhu cầu bậc cao Các nhu cầu được Các nhu cầu được thoả mãn từ bên thoả mãn từ bên ngoài; nhu cầu trong; nhu cầu xã sinh lý và an toàn hội, được tôn trọng và tự hoàn thiện © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–6
  7. Học thuyết X và học thuyết Y (Douglas McGregor) Học thuyết X Giả định rằng nhân viên không thích làm việc, lười biếng, vô trách nhiệm và phải bị cưỡng bức để làm việc Học thuyết Y Giả định rằng nhân viên thích làm việc,sáng tạo, có trách nhiệm và có thể biết cách tự làm việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–7
  8. Áp dụng học thuyết X và Y X Hệ thống khen thưởng Y Phụ thuộc vào Mọi người như cấp độ tổ chức Lợi ích bổ sung nhau Nhiều Địa vị Ít Ban lãnh đạo Ra quyết định Gần với phân quyết định công hành động Kế hoạch khen Chia phần thưởng Lợi nhuận cho nhóm và tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–8
  9. Học thuyết hai nhân tố (Frederick Herzberg) Học thuyết hai nhân tố Nhân tố nội tại liên quan đến hài lòng trong công việc trong khi nhân tố bên ngoài đi đôi với bất mãn trong công việc Nhân tố duy trì Các yếu tố như chính sách của công ty, quản lý, giám sát và mức lương. Khi các yếu tố này phù hợp, người lao động sẽ không bất mãn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–9
  10. Nhân tố dẫn đến bất mãn của người lao động Nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng trong công việc của người lao động EXHIBIT 6-3 © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–10
  11. Yếu tố động viên Công việc có thách thức hạn Công việc có thách thức và chế và cơ hội hạn chế để đạt cơ hội để đạt được thành được thành tựu và thăng tiến tựu và thăng tiến Không hài lòng Hài lòng Yếu tố duy trì Công việc với mức lương, lợi Công việc với mức lương, ích thấp; an toàn trong công lợi ích cao; an toàn trong việc kém, điều kiện làm việc công việc, điều kiện làm không thuận lợi việc thuận lợi Bất mãn Không còn bất mãn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–11
  12. Học thuyết ERG (Clayton Alderfer) Học thuyết ERG Có 3 nhóm nhu cầu chính yếu: tồn tại (E), quan hệ (R) và Khái niệm: phát triển (G) Nhiều nhu cầu có thể Nhu cầu chính yếu được thực hiện cùng Tồn tại: liên quan đến một lúc những yêu cầu vật chất Nếu nhu cầu bậc cao cơ bản không thể thực hiện, Quan hệ: mong muốn thì mong muốn thoả thiết lập các mối quan hệ mãn nhu cầu bậc thấp với xã sẽ gia tăng Phát triển: mong muốn phát triển bản thân © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–12
  13. Học thuyết nhu cầu của David McClelland Nhu cầu thành tựu Nhu cầu liên minh Cố gắng hết mức để đạt Mong muốn có các mối được thành công trong mối quan hệ gần gũi và thân quan hệ với các tiêu chuẩn thiện với mọi người Nhu cầu quyền lực nPow Nhu cầu làm cho những người khác cư xử theo cách này chứ không phải cách khác nAch nAff © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–13
  14. Học thuyết thiết lập mục tiêu (Edwin Locke) Lý thuyết này cho rằng những mục tiêu cụ thể và khó khăn, có phản hồi kết quả thực hiện sẽ làm tăng năng suất. Tự tin vào khả năng của bản thân Cá nhân có lòng tin rằng mình có khả năng thực hiện một nhiệm vụ được giao. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–14
  15. Học thuyết mong đợi Học thuyết mong đợi Söùc maïnh höôùng ñeán haønh ñoäng theo moät caùch naøo ñoù vaø haønh ñoäng naøy seõ ñi keøm vôùi moät keát quaû vaø haønh ñoäng naøy cuõng döïa treân ñoä haáp daãn cuûa chính keát quaû ñoù mang laïi cho caù nhaân EXHIBIT 6-8 © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–15
  16. Mong đợi Mong đợi Mục tiêu E-P P-O cá nhân O-G Khen thưởng Nỗ lực Kết quả thực hiện Khen thưởng Khen thưởng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–16
  17.  Kỳ vọng E-P: nhân viên có cảm thấy rằng nếu họ cố gắng thì họ có thể thực hiện tốt công việc hay không?  Kỳ vọng P-O: Nhân viên có cảm thấy được khen thưởng nếu họ thực hiện tốt công việc hay không?  Kỳ vọng O-G: nhân viên có thích những phần thưởng nhận được khi thực hiện tốt công việc hay không? © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–17
  18. Học thuyết mong đợi  Nhiều nhân viên cảm thấy không được động viên. Sau đây là những cảm nhận của họ về động viên. Các anh chị hãy dựa trên học thuyết kỳ vọng để cho biết vấn đề liên quan đến mối quan hệ nào: kỳ vọng về nỗ lực-thực hiện công việc (E-P); kỳ vọng về thực hiện công việc-phần thưởng đạt được (P-O); kỳ vọng về phần thưởng đạt được-mục tiêu cá nhân (O-G). © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–18
  19. 1. Nam làm việc với mức lương 20.000đ/h. Nếu anh làm việc tốt thì hình ảnh và tên của anh sẽ được nêu trên bảng Nhân viên tiêu biểu hàng tháng của công ty. Nam tốt nghiệp PTTH và anh ta có cảm nhận rằng nếu tên anh ta được ghi trên bảng, đồng nghiệp sẽ chế diễu anh ta. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G 1. Hằng là một nhân viên xã hội vì cô muốn thay đổi thế giới. Cô làm việc với những đứa trẻ từ những gia đình không bình thường và cô có thể thay đổi cuộc sống của chúng nếu cô có đủ thời gian. Nhưng công việc này rất khó khăn- ngân sách của chính phủ cắt giảm và nhân viên ở phòng công tác xã hội rất ít. Công việc của Hằng quá tải, cô chỉ có thể dành 5 phút/tuần để gọi điện cho một số đứa trẻ mà anh ta được giao quản lý. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–19
  20. 3. Liên chấp nhận một công việc tại công ty phát triển phần mềm máy tính vì công ty này cho cô nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên sau một thời gian làm việc, cô ta cảm thấy rằng những người nhân viên giỏi đã không được thăng tiến. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G 4. Mai là một nhân viên mới đến làm việc tại công ty và mong muốn được sếp tôn trọng. Cô ta biết rằng sếp thường khen ngợi những người làm việc tốt nhưng ông ta lại luôn chỉ trích cô. Cô không biết ông ta mong đợi gì ở cô. Kỳ vọng E-P Kỳ vọng P-O Kỳ vọng O-G © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1