intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những tiến bộ mới trong điều trị lupus tổn thương thận

Chia sẻ: ViCaracas2711 ViCaracas2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lupus là một bệnh lý viêm mạn tính, dễ tái phát, thường kèm sốt gây tổn thương đa cơ quan của hệ thống mô liên kết, như da, khớp, thận và các màng thanh dịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những tiến bộ mới trong điều trị lupus tổn thương thận

Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> <br /> NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ LUPUS TỔN THƯƠNG THẬN<br /> Huỳnh Thoại Loan*<br /> <br /> LỊCHSỬ phẩm của hiện tượng apoptosis.<br /> <br /> Lupus là một bệnh lý viêm mạn tính, dễ tái Cơ chế bệnh sinh<br /> phát, thường kèm sốt gây tổn thương đa cơ quan Cơ chế bệnh sinh của lupus tổn thương thận<br /> của hệ thống mô liên kết, như da, khớp, thận và được phân ra hai giai đoạn ngoài thận và trong<br /> các màng thanh dịch. thận(2).<br /> Lupus được đề cập đến từ rất lâu, khoảng Giai đoạn ngoài thận<br /> thế kỷ thứ 10 trong văn chương anh quốc, từ Qua các quá trình như sau<br /> "lupus" có nghĩa la-tinh là sói, vì mô tả các sang Hiện tượng chết tế bào và khả năng kiểm<br /> thương da như tổn thương do con vật này gây soát giải quyết hiện tượng này.<br /> ra. Tuy nhiên Hippocrat được xem là người đầu<br /> Tế bào chết, phân hủy nhân tế bào và cơ<br /> tiên đề cập đến bệnh này dưới tên "herpes<br /> thể lại nhận diện lầm nhân tế bào như là một<br /> esthiomenos", là một dạng sang thương da(4).<br /> kháng nguyên siêu vi và sản xuất tự kháng thể<br /> Bước quan trọng thứ 2 là các tác giả đã mô tả chống lại.<br /> lupus như là một bệnh toàn thân với các biểu<br /> Vai trò của nhiễm siêu vi thúc đẩy quá trình<br /> hiện như sốt, trong đó William Osler là tác giả<br /> nhận diện lầm này đã được chứng minh.<br /> của một nghiên cứu 29 bệnh nhân (1894 đến<br /> 1903), với biểu hiện ban và tổn thương nội tạng. Hiện tượng tăng sản tế bào lymphô quá<br /> mức.<br /> Giai đoạn kế tiếp là tác giả Malcolm<br /> Hargraves mô tả tế bào LE cell, vai trò trong Tế bào răng cưa và tế bào lymphô B có<br /> chẩn đoán bệnh lupus. Sau đó, George Friou nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ nhận diện<br /> phát hiện ra kháng thể kháng nhân (ANA) trên kháng nguyên cho tế bào lymphô T.<br /> bệnh nhân lupus. Bệnh nhân lupus có sự kết hợp giữa yếu tố di<br /> Lupus gây tổn thương nhiều cơ quan, nên từ truyền trong việc hạn chế khả năng ngăn cản<br /> năm 1971 đã xuất hiện tiêu chuẩn chẩn đoán việc nhận diện thành phần nhân với hệ thống<br /> bệnh lupus (4/14), sau đó vào năm 1982 tiêu miễn dịch và khả năng hoạt hóa thụ thể nhân tế<br /> chuẩn này được Hiệp hội Thấp hoa kỳ bổ sung. bào nhận diện siêu vi.<br /> Bên cạnh đó có vai trò của yếu tố nội tiết và<br /> Định nghĩa<br /> môi trường thúc đẩy quá trình này ở các mức độ<br /> Cơ chế bệnh sinh của lupus rất phức tạp. Yếu<br /> khác nhau.<br /> tố di truyền, các cytokin tiền viêm và viêm, tự<br /> kháng thể, các tế bào lymphô cũng như các bất Giai đọan trong thận<br /> thường hệ thống bổ thể đều có vai trò trong cơ Tổn thương bệnh học liên quan đến phức<br /> chế bệnh sinh của lupus(3). hợp miễn dịch kháng nguyên kháng thể.<br /> Lupus được đặc trưng bởi hiện tượng mất cơ Tế bào lymphô ngoài việc sản xuất kháng<br /> chế tự dung nạp (self-tolerance) và sản xuất tự thể, còn còn kích hoạt tế bào lymphô T và các<br /> kháng thể chống lại kháng nguyên nhân tế bào. hiệu ứng tiền viêm.<br /> Tự kháng thể này được sản xuất đầu tiên qua Chính các phức hợp miễn dịch kháng<br /> nhiều cơ chế, bao gồm việc đào thải các sản<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 1<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS Huỳnh Thoại Loan ĐT: 0918729603 Email: huynhthoailoan@ymail.com<br /> <br /> 16 Chuyên Đề Thận Niệu<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015 Tổng Quan<br /> <br /> nguyên kháng thể gây tổn thương nhiều hơn là Bên cạnh đó các thành phần khác trong quá<br /> tác động của kháng thể lên thành phần nhân của trình viêm như các cytokin tiền viêm IFN và IFN<br /> tế bào tại thận. beta.<br /> Kháng thể kháng DNA hoạt hóa tế bào nội<br /> mô và tế bào trung mô tại thận theo nhiều cơ chế<br /> khác nhau.<br /> Tế bào chết Bạch cầu ĐNTT<br /> <br /> <br /> Vi khuẩn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tế bào răng cưa non<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phức hợp Tương bào<br /> DNA-LL37-HNP<br /> <br /> <br /> Tế bào răng cưa trưởng thành Phức hợp miễn dịch KN-KT<br /> Tế bào T<br /> <br /> <br /> <br /> Tế bào B<br /> <br /> Cơ chế bệnh sinh của Lupus và viêm thận do Lupus(5)<br /> Lupus tổn thương thận  Là một biến chứng nặng của lupus, xuất<br /> hiện từ 40-80% bệnh nhân lupus.<br /> Lupus tổn thương thận<br />  Các biểu hiện lâm sàng của tổn thương<br /> thận trong lupus rất đa dạng[1]<br /> Hội chứng Dấu hiệu lâm sàng Dấu hiệu sinh học Giải phẫu bệnh<br /> Hội chứng bệnh cầu thận Triêu chứng ngoài thận Tiểu đạm dưới ngưỡng thận hư Lupus WHO III, IV<br /> mạn Tiểu máu vi thể, suy thận, cao huyết áp<br /> Hội chứng thận hư Phù, thuyên tắc Tiểu đạm ngưỡng thận hư, giảm albumin Lupus WHO IV, V<br /> máu, tiểu máu vi thể.<br /> Viêm cầu thận tiến triển Triệu chứng ngoài thận, viêm Suy thận nhanh, tiểu máu vi thể, tiểu đạm ít Lupus WHO III, IV<br /> nhanh mạch máu do lupuc, thiểu niệu<br /> Thuyên tắc vi mạch máu và HA cao, dấu hiệu thần kinh, Thiếu máu tán huyết, kháng thể kháng Tổn thương huyết<br /> HC antiphosphlipid thuyên tắc động mạch và tĩnh cardiolipin, tiểu đạm ít, tiểu máu vi thể<br /> khối vi mạch, thuyên<br /> mạch tắc<br /> Bệnh thận mô kẽ HC Sjogren Tiểu bạch cầu, Ant-SSA, anti-SSB Thâm nhập tế bào<br /> mô kẽ<br /> Nhóm Giải phẫu bệnh<br /> Giải phẫu bệnh lupus tổn thương thận<br /> I Cầu thận bình thường trên KHV quang học<br />  Theo WHO, các phân loại giải phẫu Trên KHV điện tử có lắng đọng miễn dịch<br /> bệnh(8) II Thay đổi vùng trung mô<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu 17<br /> Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> Nhóm Giải phẫu bệnh Nhóm Giải phẫu bệnh<br /> a.Vùng trung mô giãn rộng d. Kết hợp nhóm IV<br /> b.Tăng sinh tế bào trung mô<br /> Các giai đoạn tiếp cận điều trị lupus tổn<br /> III Viêm cầu thận tăng sinh khu trú<br /> a.Tổn thương hoại tử hoạt tính thương thận(6)<br /> b.Tổn thương hoại tử hoạt tính và xơ hóa Các chuyên gia về bệnh lý viêm thận do<br /> c.Tổn thương xơ hóa<br /> lupus đã đề nghị lưu đồ điều trị sau đây được<br /> IV Viêm cầu thận lan tỏa<br /> a. Không có tổn thương khu trú<br /> nhiều tác giả trên thế giới đồng thuận, hiện tại<br /> b.Tổn thương hoại tử hoạt tính bệnh viện Nhi đồng 1 cũng áp dụng phác đồ<br /> c.Tổn thương hoại tử và xơ hóa điều trị này, tuy nhiên thuốc Rituximab vẫn<br /> d.Tổn thương xơ hóa chưa được sử dụng.<br /> V Viêm cầu thận màng lan tỏa<br /> a.Viêm cầu thận màng thuần<br /> b. Kết hợp nhóm II<br /> c. Kết hợp nhóm II<br /> Viêm thận do Lupus<br /> <br /> <br /> Nhóm III hay IV  V Nhóm V<br /> <br /> <br /> Da trắng hay châu Á Da đen hay Hispanic Tiểu đạm ngưỡng thận Tiểu đạm dưới<br /> hư ngưỡng thận hư<br /> Corticosteroids và<br /> mycophenolatemofetil hay Corticosteroids và Corticosteroids và<br /> mycophenolate mofetil cyclophosphamide hay<br /> cyclophosphamide liều thấp<br /> mycophenolate mofetil<br /> hay azathioprine hay<br /> Đáp ứng Đáp ứng không Đáp ứng Đáp ứng không Corticosteroids và<br /> hoàn toàn hoàn toàn calcineurin inhibitor<br /> hoàn toàn hoàn toàn<br /> <br /> Duy trì ức chế miễn Corticosteroids và Duy trì ức chế miễn Corticosteroids và Duy trì ức chế miễn Angiotensin-<br /> dịch liều thấp với cyclophosphamide dịch liều thấp với cyclophosphamide dịch liều thấp với converting-<br /> corticosteroids và liều cao hay kèm corticosteroids và liều cao hay kèm corticosteroids và enzyme inhibitor<br /> mycophenolate thêm rituximab hay mycophenolate thêm rituximab mycophenolate mofetil hay angiotensin-<br /> calcineurin inhibitor mofetil hay hay azathioprine hay receptor blocker<br /> mofetil hay<br /> azathioprine calcineurin inhibitor<br /> azathioprine<br /> <br /> Điều trị lupus tổn thương thận qua các giai Các thuốc điều trị theo cơ chế bệnh sinh[8]<br /> đoạn Dựa vào cơ chế bệnh sinh của viêm thận do<br /> Giai đoạn kinh điển lupus, các tác giả đã tìm ra các thuốc tương ứng<br /> Các thuốc đã được sử dụng trong gần 50 năm với các giai đoạn của cơ chế này.<br /> qua, bao gồm steroid và các thuốc ức chế miễn Điều trị hiện tại của viêm thận do lupus bao<br /> dịch không chọn lọc như: steroid, gồm các thuốc: steroid, cyclophosphamide,<br /> cyclophosphamide, azathioprine, mycophenolate azathioprine, mycophenolate mofetil là những<br /> mofetil và là các thuốc điều trị xuất hiện sớm nhất, thuốc ức chế miễn dịch không có chọn lọc và các<br /> vẫn giữ vai trò quan trọng trong điều trị viêm thuốc này ức chế nhiều thành phần trong cơ chế<br /> thận do lupus. miễn dịch đáp ứng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 18 Chuyên Đề Thận Niệu<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015 Tổng Quan<br /> <br /> A. Hiện tượng chết và đào thải tế bào bị rối loạn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Apoptosis Hiện tượng thực<br /> lymphocyte chết<br /> Opsonin hóa<br /> bào Tiêu hóa DNA<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lưu thông các phần tử chứa acid nhân<br /> gây kích thích miễn dịch<br /> Hoại tử<br /> <br /> B. Hiện tượng tự tiêm chủng với kháng nguyên nhân<br /> <br /> <br /> Trưởng<br /> thành<br /> <br /> <br /> Tế bào T<br /> <br /> Tế bào răng Tế bào răng<br /> cưa trưởng cưa non<br /> thành<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kháng thể<br /> <br /> Tế bào B T ng<br /> bào<br /> <br /> <br /> <br /> Hình thành phức hợp miễn dịch KN-KT và viêm cầu thận<br /> Phức hợp miễn<br /> dịch KN-KT<br /> <br /> <br /> Bổ thể<br /> <br /> Mô viêm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thận<br /> Cầu thận<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đại thực bào Bạch cầu ĐNTT<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu 19<br /> Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> Các thuốc này đã được chứng minh là có cứu viêm thận do lupus đề kháng cho thấy tỷ lệ<br /> hiệu quả làm giảm hoạt tính của viêm thận do đáp ứng là 75%, tuy nhiên nghiên cứu đa trung<br /> lupus, nhưng lại không chứng tỏ được sự cải tâm phân bố ngẫu nhiên có đối chứng không cho<br /> thiện nhiều hơn trong 30 năm gần đây. thấy bất cứ tác dụng khi nào bổ sung các thuốc<br /> Các thuốc ức chế miễn dịch không chọn lọc này khi điều trị tấn công bằng các thuốc ức chế<br /> này đều gây nên các biến chứng nhiễm trùng đe miễn dịch cổ điển.<br /> dọa tính mạng bệnh nhân. Vì vậy nhu cầu tìm Điều trị ức chế CD22, là sialoglycoprotein<br /> kiếm các thuốc mới có các tác dụng can thiệp vào xuyên màng nằm trên bề mặt tế bào B, nhưng<br /> cơ chế bệnh sinh của bệnh lupus và ít gây tác không có trên tương bào và tế bào B ghi nhớ,<br /> dụng phụ hơn. bằng epratuzumab có thể cải thiện các đợt cấp<br /> a. Hiện tượng chết tế bào lệch lạc và khả của bệnh nhân lupus, nhưng lại không có hiệu<br /> năng đào thải tế bào chết bị khiếm khuyết. quả trong điều trị viêm thận do lupus.<br /> <br /> Hiện tại không có thuốc sinh học nào có thể BLyS (B lymphocyte stimulator) là yếu tố bị<br /> kiểm soát đặc hiệu hiện tượng này. Việc dùng ức chế bởi belimumab, nghiên cứu với thuốc này<br /> kem chống nắng và tránh ánh sáng mặt trời là cho thấy có khả năng giảm hoạt tính bệnh lâu<br /> quan trọng. dài, được FDA và EMA công nhận cho điều trị<br /> duy trì bằng belimumab đối với bệnh nhân viêm<br /> b. Hiệu quả kích thích sinh miễn dịch của<br /> thận nặng do lupus.<br /> nhân tế bào và miễn dịch thông qua INF alpha.<br /> e. Tương bào có thời gian sống kéo dài.<br /> Toll-like receptor 7/9 blockade có thể ức chế<br /> hiện tượng tự gắn nhân tế bào gây nên hiệu ứng Tương bào có thời gian sống dài có vai trò<br /> miễn dịch, tuy nhiên các thuốc này vẫn còn quan trọng trong việc điều hòa và sản xuất<br /> trong giai đoạn thử nghiệm trên bệnh nhân kháng thể. Các tế bào này xuất phát ở tủy xương<br /> lupus, còn trên bệnh nhân viêm thận do lupus và cơ quan lymphô trong tế bào viêm. Các tế bào<br /> vẫn chưa chứng minh được hiệu quả. được ức chế bởi globulin kháng tế bào tuyến ức,<br /> ức chế proteasome, kháng thể kháng CD138/CD<br /> c Trình diện kháng nguyên và hoạt hóa tế<br /> 38. Tuy nhiên các thuốc này chưa được chứng<br /> bào T<br /> minh là có hiệu quả trong điều trị viêm thận do<br /> Dùng thuốc bất hoạt sự tương tác giữa CD80 lupus.<br /> và CD86 trên tế bào trình diện kháng nguyên và<br /> f. Chất trung gian của hiện tương viêm ở<br /> CD28 trên tế bào T sẽ ức chế hiệu quả hiện tượng<br /> mô<br /> hoạt hóa tế bào T sau ghép thận.<br /> Hiện tượng viêm ở mô ảnh hưởng đến nhiều<br /> Tuy nhiên Abatacept lại cho thấy không hiệu<br /> cytokine tiền viêm, vài chất có thể được ức chế<br /> quả trong những nghiên cứu ngẫu nhiên về điều<br /> với các thuốc sinh học: TNF-alpha (infliximab),<br /> trị tấn công viêm thận do lupus WHO III, IV,<br /> Interleuline -6 (tocilizumab), Interleukine-12<br /> nhưng lại có hiệu quả trên kháng thể kháng ds<br /> (ustekinumab), Interleukine-17 (ixekizumab và<br /> DNA và việc hồi phục bổ thể.<br /> secukinumab), và TWEAK (BIIB023).<br /> d. Tế bào B và tương bào có thời gian sống<br /> Thuốc ức chế TNF là infliximab có khả năng<br /> ngắn<br /> cải thiện viêm thận do lupus nặng nhưng lại<br /> Tế bào B và tương bào có thời gian sống khiến bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng nặng.<br /> ngắn có tham gia vào cơ chế bệnh sinh của lupus<br /> Tiến bộ trong cơ chế bệnh sinh và điều trị lupus tổn<br /> và viêm thận do lupus nên việc điều trị có sử<br /> thương thận(7).<br /> dụng thuốc ức chế CD20 và tương bào như<br /> rituximab, ocrelizumab, ofatumunab. Các nghiên Trong hơn 20 năm qua đã có rất nhiều<br /> <br /> <br /> <br /> 20 Chuyên Đề Thận Niệu<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015 Tổng Quan<br /> <br /> nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh và các thử Biểu đồ sau đây cho phép tổng kết lại các<br /> nghiệm điều trị bệnh lupus và viêm thận do thành tựu đã đạt được cũng như các khó khăn<br /> lupus, đã có rất nhiều thành công tuy nhiên cũng trong tương lai trong việc đối phó với căn bệnh<br /> vẫn còn đầy thách thức cho bệnh lý phức tạp này.<br /> này.<br /> Nhận diện microRNAs như là<br /> biomarker của SLE trong cặn<br /> nước tiểu. Vai trò của<br /> Hiểu biết vai trò của Các nghiên cứ về anmicroRNA trong cơ chế bệnh<br /> microRNA trong hệ sinh viêm thận lupus<br /> toàn và hiệu quả của<br /> thống Rituximab trong viêm<br /> Ghi nhận chức microRNAs ghi mi n d ch Vai trò microRNAs<br /> thận tăng sinh lupus co của tế bào Bvà tự<br /> Phát hiện năng chính của nhận là 1 các kết quả thấp<br /> microRNAs biomarkers trong kháng thể trong bệnh<br /> microRNAs lupus được nhận diện<br /> viêm thận lupus Hiểu biết vai trò của Nghiên cứu tiền cứu đối<br /> Lần đầu sử dụng nephritis tế bào B dẫn đến sử chứng giả dược của Vấn đề thiết kế nghiên<br /> Rituximab điều trị dụng Rituximab trong Rituximab trên bệnh cứu được đặt ra chú<br /> bệnh ở người viêm thận lupus nhân viêm thận lupus không phải bản thân<br /> (lymphoma) trung bình-nặng cho các Rituximab dẫn đến kết<br /> kết quả thất vọng quả hạn chế<br /> <br /> <br /> <br /> 1992 1994 2004 2006 2008 2010 2012 2014<br /> <br /> <br /> Các nghiên cứu thử<br /> nghiệm giai đoạn II về<br /> ức chế Phase II trial về<br /> ức chế kháng thể<br /> kháng Tweak<br /> Tự kháng thể từ<br /> tương bào tạo ra<br /> Hiệu quả tiền viêm Tweak nước tiểu phức hợp miễn dịch<br /> của Tweak/Fn14 tại được ghi nhận là KN-KT gây viêm thận<br /> Tweak/Fn14 được<br /> các tế bào ở thận biomarker của lupusNghiên cứu<br /> Tương bào nhận diện trên thận<br /> được ghi nhận viêm thận lupus thêm về các đặc tính<br /> của bệnh nhân viêm<br /> tế bào B tại thận giúp<br /> microRNAs thận lupus. Các<br /> Tương bào tự hoạt hóa cho các nghiên cứu<br /> nghiên cứu ức chế<br /> Tweak/Fn14 pathway có thể tích tụ tại ống thận điều trị trúng đích<br /> Tweak trên chuột<br /> mô kẻ và gây nên hiện (CD40-silencing RNA,<br /> được công bố<br /> Rituximab tượng viêm kéo dài BAFF inhibition)<br /> <br /> <br /> <br /> KẾT LUẬN bào trong bệnh lupus. Tuy nhiên viêm thận do<br /> lupus là một trường hợp viêm cầu thận do phức<br /> Cơ chế bệnh sinh của viêm thận do lupus hợp miễn dịch ảnh hưởng hiện tượng viêm thận<br /> phát triển từ ngoài thận và trong thận. Các yếu<br /> qua trung gian bổ thể, được khuếch đại bởi hiện<br /> tố ngoài thận là một phức hợp bao gồm các yếu<br /> tượng thấm nhập của bạch cầu và nhiều<br /> tố di truyền của nhiều con đường miễn dịch cytokine tiền viêm. Tổn thương thận do hiện<br /> khác nhau ở mỗi bệnh nhân, do đó dẫn đến các tượng viêm và tái cấu trúc mô dẫn đến rối loạn<br /> đáp ứng lâm sàng rất khác nhau khi điều trị chức năng thận và bệnh thận mạn do lupus do<br /> bằng thuốc sinh học. Vì vậy việc điều trị viêm đó việc sử dụng thuốc khánh viêm sinh học là<br /> thận do lupus với 1 loại thuốc sinh học sẽ là một một kết hợp đáng ghi nhận với các thuốc ức chế<br /> thách thức. Các thuốc ức chế miễn dịch không miễn dịch không chọn lọc hiện tượng tự miễn<br /> chọn lọc vẫn còn cần thiết để ức chế các phức toàn thân.<br /> hợp miễn dịch của nhiều loại tế bào miễn dịch<br /> góp phần vào miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu 21<br /> Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> 5. Rekvig OP, Van der Vlag J, (2014) The pathogenesis and<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> diagnosis of systemic lupus erythematosus: still not<br /> 1. Karras A (2015) Lupus nephritis: Up-to-date. La Revue de resolved. Semin Immunopathol, 36: p. 301-311.<br /> médecine interne, 2015. 36: p. 98-106. 6. Rovin BH, Parikh SV (2014) Lupus Nephritis: The<br /> 2. Liu Y, Anders HJ, (2014) Lupus Nephritis: From Evolving Role of Novel Therapeutics. Am J Kidney Dis.,<br /> Pathogenesis to Targets for Biologic Treatment. Nephron 63(4): p. 677-690.<br /> Clin Pract, 128: p. 224-231. 7. Schwartza N, Goilavb B, Puttermanc C, (2014) The<br /> 3. Liu Z, Davidson A (2012), Taming lupus—a new pathogenesis, diagnosis and treatment of lupus nephritis.<br /> understanding of pathogenesis is leading to clinical Current Opinion in Rheum., 26 (5): p. 502-509.<br /> advances. Nature medicine, 18 (6): p. 871-882. 8. Weening JJ, D'agati VD, Melvin M (2004) The<br /> 4. Mallavarapu RK, Grimsley EW, (2007) The History of Classification of Glomerulonephritis in Systemic Lupus<br /> Lupus Erythematosus. South Med J. 100(9): p. 896-898. Erythematosus Revisited. J Am Soc Nephrol, 2004. 15: p.<br /> 241–250.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 22 Chuyên Đề Thận Niệu<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0