Nội dung bài báo cáo quyền chọn mua
lượt xem 111
download
Giao dịch đầu tiên của thị trường quyền chọn bán và quyền chọn mua bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ XVIII. Những năm đầu thị trường hoạt động thất bại vì nạn tham nhũng. Vào đầu những năm 1900 một nhóm công ty đã thành lập Hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn. Mục đích của Hiệp hội này là cung cấp kỹ thuật nhằm đưa những người mua và những người bán lại với nhau....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung bài báo cáo quyền chọn mua
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Phần I: THỊ TRƯỜNG OPTIONS -------- I. Giới thiệu thị trường Options: Giao dịch đầu tiên của thị trường quyền chọn bán và quyền chọn mua bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ XVIII. Những năm đầu thị trường hoạt động thất bại vì nạn tham nhũng. Hiệp hội những nhà môi giới và buôn bán quyền chọn mua và quyền chọn bán: Vào đầu những năm 1900 một nhóm công ty đã thành lập Hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn. Mục đích của Hiệp hội này là cung cấp kỹ thuật nhằm đưa những người mua và những người bán lại với nhau. Thị trường Options của Hiệp hội các nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn chịu áp lực của hai yếu tố. Một là, không có thị trường thứ cấp, người mua Options không có quyền bán cho bên khác trước ngày đáo hạn. Hai là, không có kỹ thuật nào bảo đảm rằng người bán Options sẽ thực hiện hợp đồng, nếu người bán không thực hiện hợp đồng thì người mua phải tốn chi phí kiện tụng. Thông tin về thị trường Options: Tháng 4 năm 1973 Chicago Board of Trade lập thị trường mới, Chicago Board Options Exchange đặc biệt dành cho trao đổi Options về cổ phiếu. Từ đó thị trường Options trở nên phổ biến đối với nhà đầu tư. Khoảng đầu thập niên 80 khối lượng giao dịch tăng lên nhanh chóng đến mức mà số lượng cổ phiếu theo hợp đồng Options bán hàng ngày vượt quá khối lượng giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán New York . Trang 1
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Trong thập niên 80 thị trường Options đối với ngoại tệ, chỉ số chứng khoán và hợp đồng future đã phát triển ở Mỹ. Thị trường chứng khoán Philadelphia là nơi giao dịch Options ngoại tệ đầu tiên. Hiện nay thị trường Options tồn tại khắp nơi trên thế giới. 1. Khái niệm: - Quyền chọn (options) là một công cụ tài chính mà cho phép người mua nó có quyền nhưng không bắt bụôc đuợc mua (call) hay bán (put) một công cụ tài chính khác ở một mức giá và thời hạn xác định trước. - Là công cụ tài chính nên quyền chọn có giá trị và người mua phải trả một khoản chi phí nhất định (premium cost) được gọi là phí quyền chọn khi mua nó. Người bán hợp đồng quyền chọn có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng nếu người mua muốn. Quyền lựa chọn được áp dụng trên nhiều thị trường, do đó sẽ có nhiều loại quyền lựa chọn khác nhau: + Quyền chọn trên thị trường hàng hóa. + Quyền chọn trên thị trường chứng khoán. + Quyền chọn trên thị trường ngoại hối.... Quyền lựa chọn có hai loại: a. Quyền chọn mua (Call options): - Quyền chọn mua là hình thức hợp đồng quyền chọn, cho phép người mua nó có quyền nhưng không bắt buộc được mua một số lượng công cụ tài chính ở một mức giá và trong thời hạn được xác định trong hợp đồng. b. Quyền chọn bán (Put options): - Quyền chọn bán cho phép người mua nó có quyền nhưng không bắt buộc được bán một số lượng công cụ tài chính ở một mức giá và trong thời hạn được xác định trong hợp đồng. 2. Mục đích sử dụng options: - Sử dụng options để bảo hộ: Trang 2
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Hợp đồng options được dùng để bảo hiểm, chúng đưa ra cách thức cho nhà đầu tư tự bảo vệ trước sự thay đổi giá cả của tài sản trong tương lai trong khi vẫn cho phép họ có lợi từ việc thay đổi giá thích hợp. - Sử dụng option để đầu cơ: Ngân hàng (nhà đầu tư) luôn mong muốn có nhiều cách để tạo ra lợi nhuận cao nhất trên số vốn đang có của mình, có thể bán ( mua) ngoại tệ đang có theo giá thị trường hoặc bán theo hợp đồng quyền chọn để hưởng chênh lệch nếu giá giảm (tăng). Ở đây chúng ta tìm hiều về bán quyền chọn mua: Nếu giá giảm như dự đoán thì người bán hợp đồng sẽ thu được lợi nhuận trong khi chỉ phải bỏ tiền ra bán toàn bộ số ngoại tệ đó theo hợp đồng, trường hợp này có lãi (in - the - money call options) cho người bán. Về phía người mua, anh ta cũng thu thêm được một khoản lợi tức phụ tương ứng. Nếu hợp đồng được thực hiện thì người bán sẽ phải từ bỏ quyền sở hữu với số chứng khoán đã xác định trong hợp đồng. Nếu người mua hợp đồng cảm thấy không có lợi anh ta có thể từ chối việc thực thi hợp đồng. Trong hợp đồng quyền chọn mua, người mua bao giờ cũng kì vọng giá ngoại tệ tăng trong khi người bán kì vọng giá ngoại tệ đứng yên hoặc giảm hoặc cũng có trường hợp là do người bán sẵn sàng từ bỏ khoản lợi nhuận từ giá ngoại tệ tăng để đổi lấy khoản phí thực hiện hợp đồng (được thanh toán ngay) cùng với cơ hội có được một khoản lợi nhuận = (giá ấn định - giá hiện tại của ngoại tệ). Do có những nguồn thông tin khác nhau, cách phân tích, đánh giá khác nhau cho nên mới nảy sinh những kì vọng khác biệt giữa người mua và người bán, dẫn đến việc các hợp đồng quyền chọn (call options, put options) như thế này diễn ra. Có 2 kiểu hợp đồng quyền chọn mua: Trang 3
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI + Call options kiểu Anh (cũng gọi là kiểu Châu Âu - European call options), theo đó người mua chỉ có thể thực hiện quyền mua của mình vào ngày đáo hạn đã định trước. + Call options kiểu Mỹ, theo đó người mua có thể thực hiện quyền chọn mua của mình bất cứ lúc nào không vượt quá ngày đáo hạn hợp đồng. 3. Những mức giá liên quan đến quyền chọn: - Giá thị trường hiện hành của ngoại tệ. - Giá thực hiện theo quyền. - Giá quyền chọn. Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của ngoại tệ cơ sở, thì quyền đó được gọi là đang được tiền, tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền. Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại. Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá trị nội tại. * Nói cách khác, khi đó: Giá trị theo tgian quyền chọn mua = Giá quyền - (giá thị trường - giá thực hiện) 4. Giao dịch quyền chọn: Vì giao dịch quyền chọn có rủi ro cao nên không phải ai cũng có thể giao dịch. Mọi thông tin giao dịch quyền chọn như yết giá hàng ngày tổng kết giao dịch hàng tuần về quyền lựa chọn được công bố trên báo chí và các loại bảng tổng kết. Nhà đầu tư cần lựa chọn 3 chiến lược: Trang 4
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI - Hủy bỏ hợp đồng: được thực hiện khi nhà đầu tư tham gia vào giao dịch đóng. Khi đó họ bán hợp đồng này cho người khác với giá bán lớn hơn số tiền đầu tư ban đầu, hoặc người viết quyền mua lại hợp đồng mà họ đã bán trên thị trường, họ sẽ có lãi nếu số tiền bán quyền lựa chọn ban đầu lớn hơn số tiền đã mua lại hợp đồng này. - Giữ lại hợp đồng khi đến hạn: khi đó người mua quyền sẽ mất toàn bộ số tiền bỏ ra để có quyền này, người viết quyền sẽ có lãi là số tiền nhận được khi bán quyền lựa chọn. - Thực hiện quyền: người mua quyền sẽ mua từ người viết quyền. Khi đó người viết quyền phải thực hiện của hợp đồng. Ngày đáo hạn: ♣ Tùy theo kiểu quyền chọn mà có thể có thời hạn đáo hạn khác nhau: - Quyền chọn kiểu Mỹ: có thể thực hiện hợp đồng ở bất cứ thời gian nào trong thời gian quy định của hợp đồng. - Quyền chọn kiểu Châu Âu: chỉ thực hiện hợp đồng vào đúng thời gian kết thúc của hợp đồng. 5. Lợi nhuận và rủi ro của người bán quyền chọn mua: Người bán hợp đồng Options được gọi là “writers”, nó xuất phát từ những ngày đầu tiên mua bán ngoài danh mục (OTC - Over The Counter) khi chi tiết của hợp đồng được viết cẩn thận bằng tay. Ngày nay từ ngữ được giữ nguyên thể. Mục tiêu của người bán hợp đồng là kiếm thêm tiền bằng phí mua Options do người mua trả. Số lợi tức này đôi khi cộng vào tổng số lợi nhuận trong danh mục đầu tư. Phí options cũng có thể là tấm đệm khi công cụ tài chính chuyển biến nghịch nhưng chỉ trong mức độ phí options. Gọi PT là giá trị thị trường của các hàng hoá, ngoại tệ, chứng khoán vào lúc đáo hạn, PHD là giá xác định tại thời điểm thoả thuận hợp đồng và VT là giá trị nhận được của quyền chọn vào lúc đáo hạn. Trang 5
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Vào lúc đáo hạn, nếu PT > PHD thì người mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền. Trong trường hợp đó, người bán quyền chọn mua sẽ phải bán cho người mua quyền ở mức giá PHĐ, trong khi lẽ ra có thể bán ra thị trường với giá PT. Người bán quyền chọn mua bị lỗ PT – PHD, hay nhận được giá trị VT = PHD – PT. Nếu PT
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Biêt răng, bây giờ đã đên luc thực thi hợp đông, tỷ giá giao ngay hiên tai la: ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ USD/VND = 20.236 Theo ban, Ngân hang THK sẽ có lời hay lỗ so với tỷ giá hiên tai, nêu lỗ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ hay cho mức tỷ giá mà theo ban Ngân hang THK sẽ lai bao nhiêu? ̃ ̣ ̀ ̃ GIẢI Nếu tỷ giá giao ngay đến ngày thanh toán là USD/VND = 20.236 * Trường hợp người mua chấp nhận mua thì hợp đồng được thực hiện: (500.000 * 20.132) + (0,02 * 500.000) = 10.066.010.000 VND * Nếu Ngân hàng bán ở tỷ giá giao ngay: 500.000 * 20.236 = 10.118.000.000 VND Ngân hàng lời (lỗ) một khoản = 10.066.010.000 - 10.118.000.000 = -51.990.000 VND * Trường hợp hợp đồng không thực hiện: Ngân hàng nhận được khoản phí là: 500.000* 0.02 = 10.000 VND. II. Thực trạng quyền chọn ngoại tệ ở Việt Nam hiện nay: Thời gian qua ở Việt Nam, quyền chọn ngoại tệ dường như là công cụ tái sinh được thị trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có của nó trong bối cảnh tỷ giá luôn ở trạng thái tăng giảm liên tục. - Quyền chọn ngoại tệ gồm: quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ và quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ). 1/. Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ: Về phía Ngân hàng tham gia giao dịch: Trong giai đoạn thí điểm, các Ngân hàng thương mại (NHTM) muốn thực hiện giao dịch quyền chọn ngoại tệ phải là Ngân hàng đ ã được phép Trang 7
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI kinh doanh ngoại hối, có vốn tự có tối thiểu là 200 tỷ VND kinh doanh ngoại tệ có lãi trong ít nhất 5 năm gần nhất và doanh số mua bán ngoại tệ của năm trước tối thiểu là 1 tỷ USD. Ngoài ra, NHTM phải lập ra quy trình nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ và trình cho thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) chấp thuận bằng văn bản cho thực hiện thí điểm. Theo công văn số 135/NHNN - QLNH, cho phép Eximbank là Ngân hàng đầu tiên trong cả nước được thực hiện thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ. Sau Eximbank, NHNN cũng cho phép 7 Ngân hàng khác thực hiện thí điểm nghiệp vụ này, gồm có hai Ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là Citibank, HSBC chi nhánh TPHCM và 5 Ngân hàng trong nước là BIDV, ACB, Vietcombank, ICB, và Argribank. Đặc điểm giao dịch: Nguyên tắc chính của loại quyền chọn này là các doanh nghiệp và cá nhân được quyền đặt mua hay đặt bán USD với VND thông qua một tỷ giá do khách hàng tự chọn, được gọi là tỷ giá thực hiện. Đặc biệt, quyền chọn USD và VND đáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đó quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu, trong đó: - Người mua quyền chọn: là các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. - Người bán quyền chọn: là các NHTM. - Đồng tiền giao dịch: giao dịch bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. - Kiểu quyền chọn: kiểu Mỹ hoặc Châu Âu. Về doanh số giao dịch: Trang 8
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Tính đến tháng 6/2004, mặc dù lợi ích trong việc sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro đã thấy rõ như một nhu cầu cấp thiết, nhưng số lượng hợp đồng được ký kết chỉ dừng lại con số 50 hợp đồng quyền chọn với doanh số thực hiện hơn 50 triệu USD của Eximbank ký với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian thí điểm nghiệp vụ quyền chọn, còn 6 Ngân hàng còn lại không ký được hợp đồng nào. Từ 2004 đến 2007, mặc dù không còn giới hạn về số lượng NHTM tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ nhưng thực tế cho thấy các hoạt động mua bán này chưa thực sự sôi động, chỉ tập trung vào chi nhánh các Ngân hàng nước ngoài như HSBC hay Citibank và một số ít NHTM Việt Nam như Eximbank, Techcombank, còn lại các Ngân hàng vẫn không có giao dịch. Với nghiệp vụ này, chắc chắn tương lai sẽ được mở rộng bởi khi đó VND sẽ có cơ hội tiếp cận với thị trường tài chính thế giới. Vị thế của VND và Việt Nam cũng qua đó mà tăng lên. Tuy nhiên, vì đang trong giai đoạn thí điểm nên các Ngân hàng này bị giới hạn bởi thời gian thực hiện. Sau 4 năm hoạt động, công cụ phòng ngừa rủi ro đã có những bước phát triển nhưng vẫn chưa thu được kết quả như mong muốn, và hầu hết các doanh nghiệp vẫn chưa thiết tha với các nghiệp vụ này lắm. Dù gặp phải một số khó khăn trong việc áp dụng, song các công cụ này đang là nhu cầu cấp thiết cho các doanh nghiệp và là cơ hội cho các Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh trong giai đoạn hiện nay. 2/. Quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ): Về phía Ngân hàng tham gia giao dịch: Tháng 4/2005 NHNN Việt Nam đã bắt đầu cho triển khai thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ với VND. ACB là Ngân hàng đầu tiên được thí điểm nghiệp vụ này, với mức tối đa giá trị hợp đồng là 10 triệu Trang 9
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI USD và mức tối thiểu là 10.000 USD (quy đổi ngoại tệ khác tương đương mức này cho quyền chọn giao dịch giữa các ngoại tệ khác và VND). Tiếp theo ACB là Ngân hàng Techcombank với giá trị hợp đồng là 8 triệu USD - 100.000 USD và chỉ được thực hiện với quyền chọn Châu Âu. BIDV được phép thí điểm từ ngày 22/8/2005 và kể từ đây không còn quy định giới hạn cho giá trị hợp đồng quyền chọn. Ngoài ra, còn có các Ngân hàng như Eximbank, GPbank cũng tham gia nghiệp vụ này. Như vậy, tính đến tháng 5/2008, đã có 7 Ngân hàng được phép thực hiện giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ và VND. Đặc điểm giao dịch: Cũng giống với giao dịch giữa quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ với VND yêu cầu các NHTM muốn thực hiện nghiệp vụ này phải có đề án chi tiết quy trình nghiệp vụ, phương án phòng ngừa rủi ro, và được NHNN chấp nhận bằng văn bản. Quy định về tỷ giá thực hiện như sau: - Đối với hợp đồng quyền chọn USD/VND: tỷ giá này không vượt quá tỷ giá kỳ hạn USD/VNĐ cùng thời hạn. - Đối với hợp đồng quyền chọn giữa ngoại tệ khác với VND: tỷ giá do ngân hàng và khách hàng tự thỏa thuận. Doanh số giao dịch: Mặc dù được triển khai từ năm 2005, nhưng doanh số mua bán thực tế của các NHTM không đáng kể, hầu hết các giao dịch đều được tiến hành theo kiểu Mỹ vì điều kiện thanh toán linh hoạt hơn. Qua kết quả thăm dò, các Ngân hàng như ACB, Techcombank, BIDV, VIB dù là những Ngân hàng tham gia các nghiệp vụ này từ rất sớm nhưng họ chỉ mới thực hiện được một số hợp đồng với doanh số không đáng kể. Trang 10
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI Riêng Vietcombank và Eximbank được xem là hai Ngân hàng mạnh về lĩnh vực này nhưng doanh số hoạt động vẫn không cao. Tính trong năm 2006 - 2007 Vietcombank chỉ đạt khoảng 37,53 triệu USD (chiếm chưa đến 0,1% tổng doanh số giao dịch ngoại tệ), Eximbank đạt 128,12 triệu USD (chiếm khoảng 0,8% trong tổng số giao dịch ngoại tệ). Qua thực tế trên, chúng ta thấy rằng giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ và VNĐ chưa phát triển. Nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng với kết quả ban đầu trong giai đoạn thí điểm này là một dấu hiệu đáng mừng góp phần tạo tiền đề cho sự phát triển sau này./. ̀ ̣ ̀ Phần II: BAI TÂP TINH ́ HUÔNG ́ ̀ ̣ BAN QUYÊN CHON MUA ---- ♣ ---- ̀ BAI 1: Ngân hang ACB có ý đinh ban 1 hợp đông quyên chon mua ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ 100000 USD trong vong 2 thang tới. Tỷ giá thực hiên hợp đông la: USD/VND ̀ ́ ̣ ̀ ̀ = 19500. Chi phí ban quyên chon la: USD/VND = 20. ́ ̉ ̣ ̀ * Nêu vao ngay thanh toan tỷ giá biên đông trong khoang: ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ - TH1: USD/VND = 19480 - TH2: USD/VND = 19490. - TH3: USD/VND = 19500. - TH4: USD/VND = 19510. - TH5: USD/VND = 19520. Trang 11
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI - TH6: USD/VND = 19530. - TH7: USD/VND = 19540. * Yêu cầu: Hãy cho biết Ngân hang ABC có thể có lời trong trường hợp nao? ̀ ̀ ̀ BAI 2: Có môt số thông tin như sau: ̣ Với hiên tai: EUR/USD là 1,2356 - 95, khach hang K dự bao 60 ngay nữa EUR ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ sẽ lên giá so với USD ̀ ̀ ́ * Ngân hang SGD chao ban: - Người ban quyên: Ngân hang SGD. ́ ̀ ̀ - Người mua quyên: khách hàng K. ̀ ̉ ̀ ̣ - Kiêu quyên : chon mua. - Số lượng ngoai tê: 200000 EUR. ̣ ̣ - Tỷ giá thực hiên: 1,2413. ̣ - Thời gian hiêu lực: 60 ngay kể từ ngay thoả thuân. ̣ ̀ ̀ ̣ - Chi phí mua quyên: 0,02 USD cho môi EUR. ̀ ̃ Nêu đông EUR lên giá đung như dự đoan. ́ ̀ ́ ́ *Yêu cầu: Hay xac đinh khả năng lời( lô) cua SGD khi chao ban cho K. ̃ ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ́ ̀ BAI 3: Chị Nguyên Ai Như mua quyên chon mua từ Ngân hang THK ̃ ́ ̀ ̣ ̀ với số lượng ngoai tệ giao dich là : 500000 USD, tỷ giá thực hiên: 20132 VND, ̣ ̣ ̣ phí mua quyên là 0,02 VND cho môi USD, thời han: 30 ngay, kiêu quyên: Châu ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ ̀ Âu. Biêt răng, bây giờ đã đên luc thực thi hợp đông, tỷ giá giao ngay hiên tai ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ la: USD/VND = 20236 * Yêu cầu: Theo ban, Ngân hang THK sẽ có lời hay lỗ so với tỷ giá hiên tai, ̣ ̀ ̣ ̣ nêu lỗ hay cho mức tỷ giá mà theo ban Ngân hang THK sẽ lai bao nhiêu? ́ ̃ ̣ ̀ ̃ BÀI 4: Môt nhà nhâp khâu Mỹ có môt khoan phai trả là 62500 EUR cho ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ nhà xuât khâu Đức trong thời han 45 ngay. Nhà nhâp khâu mua hợp đông quyên ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ Trang 12
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: TRƯƠNG THỊ NHI chon mua mua theo kiêu Châu Âu từ Ngân hang NewWorld với những điêu ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ khoan sau: - Tỷ giá thực hiên: 0,65 USD/ EUR ̣ - Phí giao dich là 2% ̣ - Thời han thực hiên hợp đông: 40 ngay ̣ ̣ ̀ ̀ * Yêu cầu: Hay cho biêt mức lời (lô) thu được cua Ngân hang theo hợp đông ̃ ́ ̃ ̉ ̀ ̀ nêu tỷ giá giao ngay trên thị trường luc nay là 0,76 USD/ EUR. ́ ́ ̀ ̀ BAI 5: Giả dụ chỉ chiu anh hưởng cua yêu tố lai suât, hay cho biêt anh ̣ ̉ ̉ ́ ̃ ́ ̃ ́ ̉ hưởng cua lai suât đên viêc quyêt đinh giá cả quyên chon? ̉ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ BAI 6: Phân tich môi liên hệ giữa yêu tố anh hưởng về thời gian thực ́ ́ ́ ̉ hiên hợp đông ban quyên chon và lai suât./. ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̃ ́ Trang 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 8. PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH
20 p | 1281 | 703
-
Bài giảng Phân tích các báo cáo tài chính
18 p | 173 | 28
-
Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 6 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
4 p | 264 | 20
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 2 - ThS. Từ Thị Kim Thoa
15 p | 55 | 10
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính 2 - Chương 2: Kiểm toán chi phí
18 p | 14 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 4 - ThS. Hoàng Huy Cường
15 p | 89 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 2: Đọc hiểu báo cáo tài chính
15 p | 43 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính 2 - Chương 1: Kiểm toán doanh thu và thu nhập
16 p | 13 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính 2 - Chương 3: Kiểm toán lưu chuyển tiền tệ
18 p | 10 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính 2 - Chương 5: Hồ sơ kiểm toán và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
6 p | 19 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (2012) - Chương 2: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
7 p | 153 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về báo cáo tài chính
8 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 2: Báo cáo kết quả kinh doanh
7 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Báo cáo lưu chuyển tiền
11 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính 2 - Chương 4: Tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán
20 p | 22 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 4 - Ngô Hoàng Điệp
15 p | 56 | 2
-
Bài giảng Kiểm toán hoạt động: Báo cáo kiểm toán - Vũ Hữu Đức
18 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn