Nội dung môn học thông tin quang nâng cao - Phần 1
lượt xem 18
download
Tham khảo bài thuyết trình 'nội dung môn học thông tin quang nâng cao - phần 1', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung môn học thông tin quang nâng cao - Phần 1
- Néi dung m«n häc Th«ng tin quang n©ng cao PhÇn 1: Tæng quan vÒ kü thuËt th«ng tin quang Gi¶ng viªn: Hoµng V¨n Vâ PhÇn 2: C¸c phÇn tö c¬ b¶n trong kü thuËt th«ng tin quang Gi¶ng viªn: Hoµng V¨n Vâ PhÇn 3: C¬ së kü thuËt th«ng tin quang Gi¶ng viªn: Hoµng V¨n Vâ PhÇn 4: HÖ thèng th«ng tin quang Gi¶ng viªn: Vò TuÊn L©m PhÇn 5: Mét sè c«ng nghÖ quang tiªn tiÕn Gi¶ng viªn: Vò TuÊn L©m 1
- 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TTQ 1.1. Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang 1.2. Mô hình chung của hệ thống thông tin quang – Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống thông tin quang – Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang – Ưu nhược điểm của hệ thống thông tin quang 1.3. Một số vấn đề vật lý cơ bản trong kỹ thuật thông tin quang – Một số vấn đề cơ bản về ánh sáng – Một số vấn đề cơ bản trong vật lý bán dẫn – Các hiệu ứng cơ bản của vật liệu quang 1.4. Các công nghệ trong kỹ thuật TTQ 2
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.1. M« h×nh hÖ thèng th«ng tin quang 1.1.2. Mét sè hÖ thèng th«ng tin quang cña ng-êi cæ x-a 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại 1.1.4. Một số hệ thống cáp quang trên thế giới và ở Việt Nam 3
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.1. M« h×nh hÖ thèng th«ng tin quang VÒ c¬ b¶n, m« h×nh hệ thống th«ng tin quang ®-îc chØ ra ë h×nh sau: T/h ¸nh s¸ng T/h ph¸t T/h thu Bé ph¸t Bé thu M«i tr-êng truyÒn dÉn quang quang H×nh 1.1. M« h×nh hệ thống th«ng tin quang 4
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.2. Mét sè hÖ thèng th«ng tin quang cña ng-êi cæ x-a Tõ xa x-a con ng-êi ®· biÕt sö dông kỹ thuật thông tin quang để truyền tin. M« h×nh hệ thống th«ng tin quang của người cổ xưa gåm: TÝn hiÖu ph¸t: - TÝn hiÖu löa hay tÝn hiÖu khãi ®-îc m· hãa Bé ph¸t quang: - TÝn hiÖu löa, - TÝn hiÖu khãi TÝn hiÖu truyÒn dÉn: - ¸nh s¸ng M«i tr-êng truyÒn dÉn: - KhÝ quyÓn Bé ph¸t quang: - M¾t ng-êi. 5
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.2. Mét sè hÖ thèng th«ng tin quang cña ng-êi cæ x-a - Thêi kú ®Õ quèc La m· vµ Hy l¹p cæ ®¹i: Ng-êi ta sö dông c¸c tÝn hiÖu löa truyÒn qua c¸c ngän nói hay qua c¸c th¸p ®Ó truyÒn th«ng tin vÒ c¸c mÖnh lÖnh, phèi hîp t¸c chiÕn còng nh- kÕt qu¶ cña c¸c trËn ®¸nh. - C¸ch ®©y 2500 n¨m, ng-êi ta ®· ph¸t minh ra th«ng tin dïng ®uèc ®Ó m· ho¸ th«ng tin vµ truyÒn dÉn th«ng tin. C¸c tr¹m ph¸t vµ thu ®-îc x©y dùng nh- hai bøc t-êng trªn c¸c ®Ønh cao. Trªn mçi bøc t-êng cã nhiÒu lç, trong c¸c lç ®Æt c¸c ngän ®uèc. Tïy thuéc vµo sè l-îng ®uèc ®-îc ®èt lªn t¹i t-êng bªn ph¶i vµ bªn tr¸i (m· ho¸ th«ng tin), th«ng tin ®-îc ®-îc truyÒn ®i vµ gi¶i m·. - Tõ n¨m 150 sau c«ng nguyªn, ng-êi La m· ®· cã mét m¹ng th«ng tin tÝn hiÖu khãi, víi tæng chiÒu dµi kho¶ng 4500 km. §©y lµ m¹ng tÝn hiÖu quang víi c¸c ký hiÖu khãi ®· ®-îc quy ®Þnh tr-íc. M¹ng th«ng tin nµy gåm c¸c th¸p n»m trong tÇm nh×n cña nhau. Hµng tr¨m ngän th¸p nh- vËy sö dông cho th«ng b¸o c¸c tÝn hiÖu qu©n sù cÇn thiÕt mét c¸ch nhanh chãng. 6
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.2. Mét sè hÖ thèng th«ng tin quang cña ng-êi cæ x-a Năm 1790: Claude Chappe, kỹ sư người Pháp, đã xây dựng một hệ thống điện báo quang (optical telegraph). Hệ thống này gồm một chuỗi các tháp với các đèn báo hiệu trên đó. Hệ thống đã truyền được tín hiệu qua khoảng cách 200 km trong vòng 15 phút. Hình 1.2 7
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Cã 3 h-íng nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn: Nghiªn cøu chÕ t¹o sîi quang, Nghiªn cøu chÕ t¹o nguån ph¸t ¸nh s¸ng, Nghiªn cøu ph¸t triÓn hÖ thèng. (h-íng 1 vµ 2 cã thÓ tiÕn hµnh ®éc lËp vµ ®ång thêi, cßn h-íng thø 3 ®-îc thùc hiÖn trªn c¬ së cña 2 h-íng trªn) Các thế hệ truyền dẫn quang trong lịch sử phát triển 8
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Một số mốc trong lịch sử phát triển sợi quang - Năm1870: Thí nghiệm của John Tyndall đã chứng minh được ánh sáng có thể dẫn được theo một vòi nước uốn cong dựa vào nguyên lý phản xạ toàn phần - Năm 1934: Norman R.French, kỹ sư người Mỹ, nhận được bằng sáng chế về hệ thống thông tin quang. Phương tiện truyền dẫn của ông là thanh thủy tinh. - Vào những năm 1950: Brian O’Brien, Harry Hopkins và Nariorger Kapany đã phát triển sợi quang có hai lớp, bao gồm lớp lõi bên trong để ánh sáng lan truyền trong lớp này và lớp vỏ bao xung quanh bên ngoài lớp lõi, nhằm giam giữ ánh sáng chỉ truyền ở trong lớp lõi. - 1966: Sîi quang ®Çu tiªn, suy hao: 1000dB/km (Corning Glass) - 1970: Sîi quang, suy hao: 20dB/km (Corning Glass): Kao vµ Hockham 9
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Một số mốc trong lịch sử phát triển sợi quang (tiếp theo) - 1975: Sîi quang, suy hao: 2dB/km (Corning Glass) - 1976: Sîi quang, suy hao: 0,5dB/km ë =1,3m (NhËt B¶n) - 1979: Sîi quang, suy hao: 0,2dB/km ë =1,55m (NhËt B¶n) - 1982: Sîi SM, suy hao 0,16 dB/km ( giíi h¹n lý thuyÕt) (Corning Glass) 10
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Một số mốc trong lịch sử phát triển sợi quang (tiếp theo) Hình 1.3 11
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Một số mốc trong lịch sử phát triển nguồn phát quang 1960: LD b¸n dÉn ®Çu tiªn (IBM, Lincoln Lab) 1970: LD ho¹t ®éng nhiÖt ®é phßng 1976: LD b¸n dÉn ë = 1,3m vµ 1,55m 1989: LD b¸n dÉn phæ cùc hÑp 12
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Một số mốc trong lịch sử phát triển hệ thống - 1977: sîi ®a mode (850nm, IM/DD) 45-90 Mb/s. - 1980: sîi ®¬n mode (1300nm, IM/DD) 140-280 Mb/s. - 1984: sîi ®¬n mode (1550nm, coherent) 2,5 Gb/s. - 1992: sîi ®¬n mode/DWDM (C-band, IM/DD) 400 Gb/s. - 2001: sîi ®¬n mode/DWDM+RA (C&L band, IM/DD) 2400 Gb/s Dung l-îng hÖ thèng ph¸t triÓn m¹nh kho¶ng sau 1992. 13
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Các thế hệ truyền dẫn quang trong lịch sử phát triển Trong lịch sử phát triển, đến nay kỹ thuật truyền dẫn quang đã trải qua 5 thế hệ phát triển: Thế hệ truyền dẫn quang đầu tiên: hoạt động ở cửa sổ bước sóng 800nm; sử dụng sợi quang đa mode truyền dẫn nên suy hao lớn và tốc độ bit chưa cao (hoạt động ở tốc độ là 45 Mb/s) và cho phép khoảng lặp đến 10 km. 14
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Các thế hệ truyền dẫn quang trong lịch sử phát triển Thế hệ thứ 2: Sự dịch chuyển cửa sổ bước sóng hoạt động của hệ thống từ 800nm sang 1300nm cho phép tăng khoảng cách truyền dẫn của hệ thống lên rõ rệt. Trong thế hệ truyền dẫn quang đầu tiên, tất cả các ứng dụng đều sử dụng sợi đa mode thì đến năm 1984, sợi đơn mode đã được thay thế hầu hết trong các đường trung kế cự li dài (khoảng lặp lên đến 50 km). Sợi đơn mode có suy hao thấp hơn và băng thông lớn hơn đáng kể so với sợi đa mode (tốc độ truyền dẫn lên đến 1,7 Gb/s). 15
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Các thế hệ truyền dẫn quang trong lịch sử phát triển Thế hệ thứ 3: Sự dịch chuyển cửa sổ bước sóng hoạt động của hệ thống từ 1300nm sang 1550nm. Các hệ thống truyền dẫn quang hoạt động ở cửa sổ bước sóng 1550nm có suy hao thấp nhất nhưng lại chịu ảnh hưởng của tán sắc lớn hơn so với khi hoạt động ở cửa sổ 1300nm. Từ khi cách tử Bragg sợi quang được sử dụng như là một phương pháp bù tán sắc trong miền quang, các thế hệ truyền dẫn quang tiếp sau này đã tăng được tốc độ bit và khoảng cách truyền dẫn một cách vượt bậc. Hệ thống thế hệ thứ ba hoạt động ở 2,5Gb/s (thương mại vào năm 1990), hệ thống này có khả năng điều hành với một tốc độ bit lên đến 10 Gb/s Hệ thống truyền dẫn quang ở bước sóng 1550nm sử dụng cả kỹ thuật tách sóng trực tiếp và tách sóng coherent. Tách sóng coherent cải thiện đáng kể độ nhạy máy thu và tính chọn lọc bước sóng so với kỹ thuật tách sóng trực tiếp. 16
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Các thế hệ truyền dẫn quang trong lịch sử phát triển Thế hệ thứ 4: sử dụng các khuếch đi quang cho gia tăng khoảng cách lặp lại và công nghệ truyền dẫn quang ghép kênh theo bước sóng –WDM để tăng dung lượng. Năm 1991, thử nghiệm hệ thống truyền dẫn quang truyền dữ liệu qua 21.000 km là 2,5 s / Gb, và hơn 14.300 km tại 5 Gb/s, sử dụng một cấu hình vòng. Năm 1996, triển khai hệ thống tốc độ 5 Gb/s truyền qua 11.300 km xuyên Đại Tây Dương và từ đó một số lượng lớn hệ thống truyền dẫn quang biển tốc độ cao đã được triển khai trên toàn thế giới. Năm 2000, thử nghiệm hệ thống WDM với 82 kênh bước sóng, trong đó mỗi bước sóng hoạt động ở 40 Gb/s và truyền qua hơn 3000 km. 17
- 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.1.3. Một số mốc trong lịch sử phát triển kỹ thuật thông tin quang hiện đại Các thế hệ truyền dẫn quang trong lịch sử phát triển Thế hệ thứ năm của hệ thống thông tin sợi quang là có liên quan với việc mở rộng vùng bước sóng trên đó một hệ thống WDM có thể hoạt động đồng thời. Các cửa sổ bước sóng được sử dụng là băng C, L và S. Kỹ thuật khuếch đại Raman được sử dụng cho tín hiệu ở cả ba băng tần sóng. Bắt đầu từ năm 2000, nhiều thí nghiệm được sử dụng các kênh hoạt động tại 40 Gb/s; di cư đối với 160 s / Gb cũng có khả năng trong tương lai. Kỹ thuật solitons cũng được nghiên cứu áp dụng. 18
- 1.1.4. Một số hệ thống cáp quang trên thế giới và ở Việt Nam Một số hệ thống cáp quang trên thế giới (2008) 19 Hình 1.4
- 1.1.4. Một số hệ thống cáp quang trên thế giới và ở Việt Nam Dung lượng một số hệ thống cáp quang trên thế giới (2008) Hình 1.5 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Trang bị tiện nghi trên Ôtô
203 p | 298 | 64
-
Ngân hàng câu hỏi thi môn Đo lường-Thông tin công nghiệp
11 p | 341 | 46
-
Đề cương chi tiết học phần An toàn điện
8 p | 286 | 22
-
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Phần nhập môn
8 p | 105 | 18
-
Đề cương môn: Thiết bị điện trong lưới phân phối - ĐH Bách Khoa
5 p | 193 | 15
-
Đề cương môn học: Đo lường cảm biến + thực hành - ĐH Mở TP. HCM
5 p | 140 | 14
-
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 10
5 p | 76 | 9
-
Đề cương bài giảng môn: Điện kỹ thuật và đo lường các đại lượng vật lý
7 p | 179 | 8
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 1 - Lê Thanh Hương
12 p | 82 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 7 - Lê Thanh Hương
10 p | 82 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.2: Các đại lượng thông tin
26 p | 30 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
20 p | 32 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin
30 p | 40 | 4
-
Bài giảng Kiến trúc cảnh quan: Giới thiệu môn học – ThS. KTS. Tô Văn Hùng
11 p | 35 | 3
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 5 - GV. Lê Thanh Hương
14 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 3 (phần 2) - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
29 p | 47 | 2
-
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 1 (phần 1) - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
14 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn