intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung tập huấn: Kế hoạch giáo dục

Chia sẻ: Nguyễn Đại Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

161
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Nội dung tập huấn: Kế hoạch giáo dục" có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp GV có được các kiến thức, kĩ năng lập kế hoạch nói chung, lập kế hoạch giáo dục nói riêng, góp phần đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung tập huấn: Kế hoạch giáo dục

  1. Nôi dung tâp huân : KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ̣ ̣ ́  Bai 1: Tông quan về Mô đun Lâp kế hoach GD ̀ ̉ ̣ ̣ - Ý nghia cua mô đun ̃ ̉ - Mục tiêu, nôi dung cua mô đun ̣ ̉ - Vị trí và yêu câu cua Lâp KHGD trong Chuân nghề nghiêp GV trung hoc. ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ - Cac mức độ đanh giá năng lực lâp KHGD ́ ́ ̣  Bai 2: Kế hoach giao duc ̀ ̣ ́ ̣ - Khai niệm về kế hoạch giáo dục ́ - Muc đich và lợi ich của kế hoạch giáo dục ̣ ́ ́ - Cac loai kế hoạch giáo dục ́ ̣ - Cac nguôn minh chứng để đanh giá năng lực xây dựng KH cac hoat đông GD. ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣  Bai 3: Xây dựng KHGD cua tổ bộ môn ̀ ̉ - Yêu câu về muc tiêu cua KHGD câp tổ bộ môn ̀ ̣ ̉ ́ - Yêu câu về nôi dung KHGD câp tổ bộ môn ̀ ̣ ́ - Quy trinh XD KHGD câp tổ bộ môǹ ́  Bai 4: Lâp kế hoach GD cua GVCN ̀ ̣ ̣ ̉ - Thực trang viêc XD KHGD cua GVCN hiên nay ̣ ̣ ̉ ̣ - Câu truc ban KHGD cua người GVCN ́ ́ ̉ ̉ - MT, ND cơ bản của KHGD do GVCN xây dựng - Qui trình xây dựng ban KH GD cua người GVCN ̉ ̉ Ý nghia cua mô đun ̃ ̉ - Mục tiêu, nôi dung cua mô đun ̣ ̉ - Vị trí và yêu câu cua Lâp KHGD trong Chuân nghề nghiêp GV trung hoc. ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ - Cac mức độ đanh giá năng lực lâp KHGD ́ ́ ̣  Mô đun “Lâp kế hoach giao duc” có ý nghia quan trong trong viêc giup GV có được ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ cac kiên thức, kĩ năng lâp kế hoach noi chung, lâp kế hoach giao duc noi riêng, gop ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ phân đap ứng yêu câu cua chuân nghề nghiêp GV trung hoc. ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣  Muc tiêu chung: Bồi dưỡng cho GV THCS và THPT những KT, KN và TĐ cần thiết về LKHGD để giúp họ có thể thực hiện tốt yêu cầu được quy định trong Đi ều 7. Tiêu chu ẩn 4, Tiêu chí 16 của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học.  Muc tiêu cụ thê: ̣ ̉ * Về kiến thức - Trinh bay được khái niệm LKH, muc đich và lợi ich của việc lập KH trong công vi ệc, ̀ ̀ ̣ ́ ́ một số loại KH. - Nêu được các bước lập một bản KH trung han, ngăn han ̣ ́ ̣ - Trinh bay được thế nao là kế hoach giao duc, có những loai KHGD nao, cac bước xây ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ dựng KHGD cua người GVCN và những điêm cân lưu ý khi xây dựng KHGD cua GV. ̉ ̉ ̀ ̉ * Về kĩ năng - Xác định được các minh chứng của tiêu chuẩn 4 có liên quan đến tiêu chí 16. Xây dựng KH cac hoat đông GD và trình bày được các mức độ đánh giá xếp loại GV theo chuẩn 4 ́ ̣ ̣ tiêu chí 16. - Xây dựng và thuyêt trinh được bản KHGD cua người GV ́ ̀ ̉ - Tự đánh giá thực trạng xây dựng KHGD của bản thân hiện nay đang ở mức độ đánh giá xếp loại nào để có KH phấn đấu đạt mức điểm tối đa.
  2. * Về thái độ - Tự tin khi xây dựng kế hoạch GD - Có ý thức trach nhiêm khi xây dựng kế hoạch GD ́ ̣ - Sẵn sàng chia sẻ kế hoạch GD với bạn bè, đồng nghiệp. ̣ ̉ Nôi dung cua mô đun  Bai mở đâu: Khai quat về mô đun LKHGD ̀ ̀ ́ ́  Chủ đề 1: Khai quat về kĩ năng lâp kế hoach ́ ́ ̣ ̣  Chủ đề 2: Xây dựng kế hoach trung han ̣ ̣  Chủ đề 3: Xây dựng kế hoach ngăn han ̣ ́ ̣  Chủ đề 4: Kế hoach giao duc ̣ ́ ̣  Chủ đề 5: Xây dựng kế hoach giao duc cua Sở, Phong ̣ ́ ̣ ̉ ̀  Chủ đề 6: Xây dựng kế hoach giao duc cua nhà trường ̣ ́ ̣ ̉  Chủ đề 7: Xây dựng kế hoach giao duc cua Tổ bộ môn. ̣ ́ ̣ ̉  Chủ đề 8: Xây dựng kế hoach giao duc cua Giao viên chủ nhiêm ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣  Chuân nghề nghiêp GV trung hoc quy đinh năng lực lâp KHGD ở điêu mây, trong ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ tiêu chuân và tiêu chí nao ? ̉ ̀  Lâp kế hoach giao duc là môt trong cac năng lực giao duc được quy đinh trong điêu ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ 7, tiêu chuân 4, Tiêu chí 16 cua “Chuân nghề nghiêp GV trung hoc”, ̉ ̉ ̉ ̣ ̣  Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo d ục “ Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, ph ương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực l ượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.”  Viêc đanh giá năng lực xây dựng KH cac hoat đông GD được dựa trên mây mức ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ đô? Nêu nôi dung cụ thể cua từng mức đô. ̣ ̣ ̉ ̣ Cac mức độ đanh giá năng lực lâp KHGD ́ ́ ̣  Mức 1 điêm: Kế hoach thể hiên được muc tiêu, cac hoat đông chinh, tiên độ thực ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ hiêṇ  Mức 2 điêm: Kế hoach thể hiên muc tiêu, cac hoat đông chinh phù hợp với đôi ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ tượng GD, tiên độ thực hiên khả thi ́ ̣  Mức 3 điêm: Kế hoach thể hiên rõ muc tiêu, cac hoat đông được thiêt kế cụ thể phù ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ hợp với từng đôi tượng hoc sinh theo hướng phat huy tinh tự chu, đôc lâp, sang tao ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ở HS, tiên độ thực hiên khả thi ́ ̣  Mức 4 điêm: Kế hoach đam bao tinh liên kêt, phôi hợp giữa cac lực lượng GD ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ trong nhà trường và ngoai nhà trường. ̀ Bai 2 KẾ HOACH GIAO DUC ̀ ̣ ́ ̣ 1. Thế nao là kế hoach giao duc ? ̀ ̣ ́ ̣ 2. Muc đich cua kế hoach giao duc là gì ? ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ 3. Nêu cac lợi ích của lâp KH giáo dục ? ́ ̣ 4. Cac loai KH giao duc ? (Trinh bay trên sơ đồ tư duy) ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀
  3. Khai niêm “kế hoach giáo dục” ́ ̣ ̣  KHGD là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo l ịch trình, có th ời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định bi ện pháp t ốt nh ất… để thực hiện một mục tiêu GD của một cấp nhất định.  Lập kế hoạch GD nhằm xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu GD đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt mục tiêu GD mong muôn. ́ Mục đích của kế hoạch giáo dục  Triển khai hoạt động giáo dục theo một qui trình khoa học và logic (muc đich ̣ ́ ̣ quan trong nhât)́  Giải quyết môt hay môt số vấn đề giao duc cụ thể trong thực tiễn ̣ ̣ ́ ̣  Thực thi các hoạt động GD phù hợp với các cấp quản lí và học sinh các cấp Lợi ích của kế hoạch giáo dục  Giúp các cơ sở quản lí chủ động trong việc triển khai các hoạt động giáo dục  Đánh giá được mức độ đạt được theo từng giai đoạn của kế hoạch giáo dục  Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục trong tổng thể kế hoạch của cơ sở quản lí giáo dục  Lựa chọn được các phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phù hợp với chức năng của cơ sở giáo dục  Tận dụng được thời gian tối ưu để thực hiện kế hoạch giáo dục tốt nhất. Cac loai kế hoach giao duc ́ ̣ ̣ ́ ̣  Phân loai theo câp quan lý co: ̣ ́ ̉ ́  Kế hoạch GD cấp Bộ  Kế hoạch GD cấp Sở  Kế hoạch GD cấp Phòng  Kế hoạch GD cua nhà trường ̉  Kế hoạch GD cua tổ bộ môn̉  Kế hoạch giáo dục của GV chủ nhiệm  Phân loai theo thời gian co: ̣ ́  Kế hoach GD dai han ̣ ̀ ̣  Kế hoach GD trung han ̣ ̣  Kế hoach GD ngăn han ̣ ́ ̣  Theo cac thây/cô, viêc đanh giá năng lực lâp kế hoach cua người GV được căn cứ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ vao cac nguôn minh chứng nao ? ̀ ́ ̀ ̀ Cac nguôn minh chứng đanh giá năng lực XD KH cac HĐGD ́ ̀ ́ ́  Ban KH cac HĐGD được phân công ̉ ́  Cac loai sổ sach, hồ sơ quan lí DH theo quy đinh cua cac câp quan lí ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̉  Hồ sơ kiêm tra đanh giá GV và nhân viên ̉ ́  Sổ biên ban sinh hoat lớp, sổ chủ nhiêm lớp, sổ liên lac (đôi với GVCN), sỏ công ̉ ̣ ̣ ̣ ́ tac Đoan, sổ tay công tac cua GV (đôi với GV không lam chủ nhiêm) ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣
  4.  Hồ sơ thi đua cua nhà trường (kinh nghiêm, sang kiên nêu co) ̉ ̣ ́ ́ ́ ́  Nhân xet cua đai diên CMHS, HS, cac tổ chức chinh tri, XH, đông nghhiêp (nêu co) ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́  Tư liêu về 1 trường hợp GD cá biêt thanh công (nêu co) ̣ ̣ ̀ ́ ́ Bai 3 KẾ HOACH GIAO DUC CUA TỔ BỘ MÔN ̀ ̣ ́ ̣ ̉ Yêu câu về muc tiêu cua KHGD câp tổ bộ môn ̀ ̣ ̉ ́  Phai xac định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu GD đề ̉ ́ ra cho mỗi bộ môn trong khuôn khổ mục tiêu chung của trường đồng thời có sự tích hợp với KHGD của các GV trong tổ chuyên môn.  KHGD cấp tổ bộ môn phai có tính khả thi trong thực tiễn GD h ọc sinh thông qua ̉ quá trình dạy học các bộ môn cụ thể  Xác định các HĐGD cụ thê, mang tính đón đầu trong HĐGD đặc trưng ở mỗi môn ̉ học hoặc một số môn học gần nhau trong cùng bộ môn.  Thể hiện những HĐGD theo một qui trình khoa học và logic của mỗi tổ bộ môn trong khuôn khổ nội dung GD cấp trường.  Giải quyết môt hay môt số vấn đề cụ thể trong thực tiễn ở mỗi bộ môn. ̣ ̣  Thực thi các hoạt động giáo dục phù hợp với cấp bộ môn và h ọc sinh các c ấp do trường quản lí Quy trinh XD KHGD câp tổ bộ môn ̀ ́  Nghiên cứu cơ sở pháp lí của KHGD cấp tổ bộ môn  Tìm hiểu kế hoạch giáo dục cấp trường  Điều tra thực trạng các hoạt động giáo dục cấp tổ bộ môn  Viết các nội dung của KHGD dưới dạng ma trận hoặc bảng thể hiện được các bước liên tiếp nhau tạo nên một chuỗi các HĐGD hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu của nội dung và mục đích GD cấp cấp tổ bộ môn  Phân bố thời gian theo các bước của qui trình GD cấp tổ bộ môn. Bai 4 KẾ HOACH GIAO DUC CUA GIAO VIÊN CHỦ NHIÊM ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ 1. Hiên nay ở trường/đơn vị cua thây/cô GVCN thường tiên hanh viêc xây dựng ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ KHGD như thế nao?̀ 2. Đanh giá những ưu điêm và han chế trong cach tiên hanh xây dựng KHGD đó cua ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̉ người GVCN ?  Hiên nay khi tiên hanh xây dựng KHGD cac GVCN thường chủ yêu mới chỉ dựa ̣ ́ ̀ ́ ́ vao ban kế hoach GD cua nhà trường có dựa trên cơ sở đanh giá tinh hinh HS lớp ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ minh chủ nhiêm. ̀ ̣  Cach xây dựng ban KHGD đó cua GVCN con mang nhiêu tinh chủ quan, ap đăt ma ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ chưa chú ý đên viêc tim hiêu nhu câu, mong muôn cua cac đôi tượng liên quan trực ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ tiêp đên viêc thực hiên KHGD đó (như ý kiên cua GV bộ môn, nhu câu cua HS, ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ PHHS, ...)  Theo thây/cô ban KHGD cua người GVCN lớp nên có câu truc như thế nao ? ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̀  So sanh với câu truc ban KHGD hiên nay cua GVCN lớp ? ́ ́ ́ ̉ ̣ ̉
  5. ́ ́ ̉ ̉ Câu truc ban KHGD cua GVCN I. Đăc điêm tinh hinh : 1. Khó khăn, 2. Thuân lợi ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ II. Muc tiêu : 1. Muc tiêu chung 2. Muc tiêu cụ thể ̣ ̣ ̣ III. Nôi dung kế hoach ̣ ̣ 1. Những yêu câu cân đat được trong năm hoc về cac măt giao duc: ( Đao đức, Văn hoa, ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ Lao đông, Hướng nghiêp ̣ ̣ 2. Cac chỉ tiêu ́ 3. Danh hiêu phân đâu ̣ ́ ́ ́ III. Cac biên phap chinh ̣ ́ ́ 1. Về giao duc đao đức ́ ̣ ̣ 2. Về văn hoa ́ ́ ̣ 3. Cac măt giao duc khac ́ ̣ ́ IV. Kế hoach cụ thể từng thang ̣ ́ V. Đề xuât, kiên nghị ́ ́ BGH phê duyêt ̣ Người lâp kế hoach ̣ ̣  Nhom 1: Nêu cac căn cứ để xây dựng muc tiêu trong ban KHGD cua GVCN ́ ́ ̣ ̉ ̉  Nhom 2: Thiêt kế muc tiêu tông quat trong KHGD cua GVCN ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉  Nhom 3: Thiêt kế muc tiêu cụ thể trong KHGD cua GVCN ́ ́ ̣ ̉  Nhom 4: Xac đinh những nôi dung chinh trong ban KHGD cua GVCN ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉  Nhom 5: Đề xuât câu truc kế hoach cụ thể từng thang trong ban KHGD cua GVCN ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ Căn cứ XD muc tiêu KHGD cua GVCN ̣ ̉  Căn cứ vao ban KHGD câp trường ̀ ̉ ́  Căn cứ vao đăc điêm tinh hinh và khả năng cua HS lớp chủ nhiêm ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣  Căn cứ vao muc đich giao duc cua người GVCN và cac GV bộ môn ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́  Căn cứ vao nhu câu phat triên cua HS và cac mong đợi cua PHHS ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̉  Căn cứ vao tinh hinh thực tê, cac điêu kiên về cơ sở vât chât, ... cua lớp, cua ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ trường. Nôi dung cơ ban trong KHGD cua GVCN ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ I. Đăc điêm tinh hinh ̀ ̀ ̣ II. Muc tiêu III. Nôi dung kế hoach ̣ ̣ ́ III. Cac biên phap chinh ̣ ́ ́ IV. Kế hoach cụ thể từng thang ̣ ́ V. Đề xuât, kiên nghị ́ ́ Liêt kê cac bước tiên hanh khi xây dựng KHGD cua GVCN” ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ Quy trinh XD KHGD cua GVCN ̉  Xem xet và năm vững ban KHGD cua nhà trường ́ ́ ̉ ̉  Phân tich, đanh giá kêt quả hoc tâp, ren luyên và tinh hinh HS trong năm hoc trước ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣  Đanh giá thực trang tât cả cac nôi dung có liên quan đên KHGD đang xây dựng ́ ̣ ́ ́ ̣ ́
  6.  Tim hiêu nhu câu và mong muôn cua HS, PHHS, GV bộ môn cua lớp minh ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̀  Xac đinh muc tiêu, nôi dung cho ban KHGD đang xây dựng ́ ̣ ̣ ̣ ̉  Xây dựng ban dự thao về KHGD ̉ ̉  Lây ý kiên đong gop cua HS, PHHS, GV bộ môn và BGH cho ban dự thao về ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ KHGD cua lớp minh ̉ ̀  Chinh sửa, hoan thiên ban dự thao về KHGD đã xây dựng ̉ ̀ ̣ ̉ ̉  Nôp BGH nhà trường để ki, ban hanh ban KHGD cua lớp. ̣ ́ ̀ ̉ ̉  Thông bao cho HS và PHHS, GV bộ môn trong lớp biêt về ban KHGD đo. ́ ́ ̉ ́ Kết luận chung Lâp KHGD là môt trong cac năng lực giao duc được quy đinh trong Chuân nghê ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ nghiêp GV trung hoc. ̣ GV cân được tâp huân, bôi dưỡng về kĩ năng lâp kê ́ hoach GD đê ̉ co ́ thê ̉ th ực ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ hiên được tôt nhât cac nhiêm vụ giao duc cua minh. ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ Nôi dung tâp huân : KẾ HOẠCH DẠY HỌC ̣ ̣ ́ MỤC TIÊU CHUNG Phần này nhằm bồi dưỡng cho GV THCS và THPT những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết về Lập kế hoạch dạy học môn học để giúp họ có thể thực hiện tốt yêu cầu được quy định trong Điều 6. Tiêu chuẩn 3, Tiêu chí 8 của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học. NỘI DUNG 1. Tìm hiểu về Tiêu chuẩn 3 : Năng lực dạy học và Tiêu chí 8: Xây dựng kế hoạch dạy học . 2. Xây dựng KH dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ của tiêu chí 8. 3. Xây dựng KH bài học đáp ứng các mức độ của tiêu chí 8 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học của giáo viên đóng vai trò quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến chất lượng dạy và học trong nhà trường. 1. Bản kế hoạch dạy học; tập bài soạn thể hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. 2. Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định của các cấp quản lý. 3. Biên bản đánh giá bài lên lớp (của tổ chuyên môn, của học sinh ...). 4. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên. 5. Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng bài tập và câu hỏi môn học (nếu có). 6. Bài kiểm tra, bài thi, bảng điểm kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. 7. Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến của giáo viên (nếu có).
  7. 8. Nội dung trả lời các câu hỏi của người đánh giá (nếu cần).  Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học  Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học  Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học  Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học  Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học  Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập  Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học  Tiêu chí 15. Kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ̉ Tiêu chí 8 “ Kế hoạch dạy học năm học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục, kết hợp các hoạt động đa dạng, chính khoá và ngoại khoá thể hiện sự phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp. Kế hoạch bài học thể hiện sự thống nhất giữa dạy và học, giữa dạy học và giáo dục, có nhiều phương án thích ứng với các đối tượng khác nhau, dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lí”  Thể hiện được mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học trong kế hoạch năm học/bài học.  Có khả năng xác định những nội dung giáo dục có thể tích hợp vào môn học/bài học và biết tích hợp chúng một cách phù hợp, không gượng ép, không làm mất tính đặc trưng của môn học.  Có năng lực lập kế hoạch bài học theo quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ nhận thức, phong cách học tập, … của HS lớp mình phụ trách.  Có năng lực xây dựng môi trường lớp học (môi trường vật chất và tinh thần) tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy được tính tích cực học tập của HS. MỤC TIÊU  Đánh giá xếp loại được một số kế hoạch dạy học năm học môn học theo các mức độ của tiêu chí 8.  Xây dựng được kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8.
  8. Các mức độ Đạt Không đạt Minh chứng thể hiện trong KHDH năm học 1. Biết lập KH dạy học (Quy định của một KHBH năm học theo yêu cầu gồm những gì ?) quy định. 2. KH dạy học năm học (Ví dụ : Mục tiêu DH; các hoạt thể hiện đầy đủ các động DH; sự kết hợp giữa dạy mục tiêu DH, tiến độ học và giáo dục ; thời gian, phù hợp. tiến độ thực hiện) 3. KH dạy học năm học luôn được bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế 4. KH dạy học năm học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục, kết hợp các hoạt động đa dạng, chính khóa và ngoại khóa thể hiện sự phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp. Bộ không quy định cụ thể những ND trong KHDH năm học. Tuy nhiên căn cứ vào các các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8, ta có thể xác định ND cơ bản của KHDH năm học và cấu trúc như sau: Mục tiêu chung TT Tháng/ Chươn Mục tiêu PPDH, Hình thức Tổ Chuẩn Điều Tuần... g/ chứcDH bị của chỉnh bài GV, HS 䦋㌌㌌䦋 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ - Có thể tự viết MT dựa -PPDH chính 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ ᓀ 䦋䦋㌌㌌ ᓀ 䦋 Ü ᓀ 䦋 Ü trên chuẩn CT -Tổ chức HĐ (trên ᓀ䦋Ü 䦋Ü ᓀ䦋 - MT K.hợp DH và GD lớp, ngoài lớp, ) Ü (nếu có) V,v... - MT tích hợp (nếu có) - Chương trình môn học - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học - Hướng dẫn điều chỉnh ND môn học (HD giảm tải) - Các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở/phòng trong năm học liên quan đến môn học. - Kế hoạch năm học của nhà trường
  9. - Đặc điểm HS - Đặc trưng môn học - Điều kiện CSVC - Năng lực của bản thân GV - V,v,... 1. Chuẩn bị lập kế hoạch DH năm học - Thu thập và nghiên cứu các văn bản có liên quan (Chương trình môn học, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, Hướng dẫn điều chỉnh ND môn học (HD giảm tải), Các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở/phòng trong năm học liên quan đến môn học, Kế hoạch năm học của nhà trường,...). - Tìm hiểu đối tượng HS - Lựa chọn xây dựng kế hoạch DH năm học theo chương/bài/tiết 2. Xây dựng kế hoạch DH năm học - Xác định từng chương/bài/tiết - Xác định thời gian thực hiện - Làm rõ mục tiêu DH của chương/bài/tiết - Xác định các PPDH cơ bản, sự chuẩn bị của GV, HS - Làm rõ và kịp thời bổ sung những gì cần điều chỉnh. 3. Kiểm tra KHDH năm học và chỉnh sửa (nếu có) - * Lưu ý kiểm tra xem KH có đạt các mức độ đánh giá ở tiêu chí 8 không ? - Có được 1 KH tổng thể dạy học 1 năm học đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp GV trung học - Làm cơ sở thiết kế KH bài học - Chủ động thực hiện công việc dạy học trong năm. MỤC TIÊU  Đánh giá xếp loại được một số kế hoạch bài học theo các mức độ của tiêu chí 8.  Xây dựng được kế hoạch kế hoạch bài học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8. Tên bài học I. Mục tiêu bài học
  10. II. Chuẩn bị (Tài liệu và phương tiện) III. Tiến trình dạy học 1. Giới thiệu bài học 2. Dạy học bài mới - Hoạt động 1: …. +Mục tiêu + Cách tiến hành (nêu rõ hoạt động của GV, HS) + Kết luận - Hoạt động 2 (cấu trúc như trên) -… 3. Luyện tập, củng cố (thực hiện linh hoạt trong giờ hoặc cuối giờ học) 4. Hoạt động tiếp nối - Định hướng HS vận dụng bài học. - Hoàn thành tiếp những việc được giao, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới,... 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá (thực hiện linh hoạt). - Hoạt động 2 (cấu trúc như trên) -… 3. Luyện tập, củng cố (thực hiện linh hoạt trong giờ hoặc cuối giờ học) 4. Hoạt động tiếp nối - Định hướng HS vận dụng bài học. - Hoàn thành tiếp những việc được giao, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới,... 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá (thực hiện linh hoạt). Để có một giờ dạy tốt trước hết phải có một kế hoạch bài học tốt Theo đồng chí những căn cứ nào để thiết kế một bài dạy đáp ứng các mức Độ của tiêu chí 8?
  11. Chuẩn  Phân  KT, KN phối CT SGV SGV Nội  Nội  dung  dung  CT CT Căn cứ để  thiết kế 1  …….. KHBH Đồ dùng,  Đồ dùng,  thiết bị thiết bị SGK Trình độ  Trình độ  HS HS Loại bài  Phong  Phong  học cách  cách  học HS học HS Rất cần quan tâm đến đối tượng học sinh: + Trình độ nhận thức + Phong cách học tập + Đặc điểm cá nhân khác + Kỹ năng và thái độ học tập của HS Đối với người dạy cần có: 1. Trình độ chuyên môn vững vàng 2. Nghiệp vụ tốt. Đặc biệt cần : + Hiểu biết và áp dụng tốt những phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với từng bài dạy. + Am hiểu về cấu trúc logic từng nội dung bài học đặt
  12. trong bối cảnh của một chương/ phần/ lớp học của chương trình môn học. + Biết xem xét đến trật tự các yếu tố kiến thức cấu thành bài học được sắp xếp như thế nào để có thể điều chỉnh, thay đổi. + Nắm vững vai trò, vị trí mỗi đơn vị kiến thức và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. + Hợp tác tốt với đồng nghiệp. Sơ đồ các bước chính trong thiết kế KHBH? Sơ đồ các bước chính trong thiết kế KHBH Xác định chuẩn KT, KN bài Phân tích HS học Xác định mục tiêu bài học Xác định vấn đề học tập Lựa chọn phương pháp Thiết kế hoạt động học tập Kiểm tra kế hoạch bài học Phân tích học sinh?  HS đã biết những gì (KT), và làm được gì (KN) liên quan đến bài học này?  HS cần học được những gì từ bài học này?  HS sẽ gặp những khó khăn gì, hay mắc lỗi ở những chỗ nào trong bài học này?  HS có những thuận lợi gì khi học bài này?  Với dạng bài này, HS thích những loại hoạt động học tập nào, đã có những KN gì để khám phá KT mới?  Các em có thể sử dụng loại đồ dùng học tập nào?
  13.  Các em có những kĩ năng trình bày nào?  HS sẽ thích gì và không thích gì ở bài học này? Phân tích học sinh Những KT, KN HS có Những KT, KN HS cần liên quan đến bài học học, khó khăn thuận lợi Chuẩn KT, KN trong bài học HS kém HS TB HS khá/ Giỏi Thiết kế hoạt động học tập Xác định vấn đề Lựa chọn phương pháp học tập Trải nghiệm vấn đề học tập Phân tích – rút ra kết luận
  14. Thế nào là vấn đề học tập hay: + Đơn giản, xoáy vào trọng tâm. + Qua quá trình giải quyết vấn đề, HS có thể hiểu được các ý chính của bài. + Liên hệ mật thiết đến cuộc sống hoặc kinh nghiệm có trước của HS. + Nên có nhiều giải pháp hợp lý chấp nhận được. + Hấp dẫn và thú vị với học sinh. + Không nên quá dễ vì HS không cần phải suy nghĩ động não gì. + Không nên quá khó vì nếu HS không có đầu mối/ điểm tựa nào để suy nghĩ, việc dự đoán của các em sẽ bị hạn chế và sẽ không còn cảm thấy hào hứng suy nghĩ nữa  Xuất phát từ đặc điểm/ đặc trưng của môn học được thể hiện qua : Mục tiêu, nội dung phương pháp, đồ dùng dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng …và phân phối chương trình, hướng dẫn giảm tải,...  Xuất phát từ đối tượng học tập (trình độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm cá nhân khác và kỹ năng và thái độ của HS đối với môn học ).  Xuất phát từ điều kiện dạy học thực tế của lớp học và nhà trường (cơ sở vật chất phòng, lớp, các phương tiện đồ dùng thiết bị được trang bị,….).  Xuất phát từ năng lực của mỗi GV (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là sự hiểu biết và khả năng áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với môn học).  …. - Đơn giản, cụ thể. - Có thể đo, đếm được, được thể hiện bằng động từ hành động. - Có thể đạt được. - Phù hợp thực tế (điều kiện thực hiện) - Có giới hạn thời gian. Các mức độ Đạt Không Minh chứng thể hiện đạt trong KHDH năm học 1. Biết lập KH bài học (giáo án) (Quy định của một KHBH theo yêu cầu quy định. gồm những gì ?) 2. KH bài học thể hiện đầy đủ (Ví dụ : Mục tiêu DH; các các mục tiêu DH, những hoạt hoạt động DH; sự kết hợp động chính kết hợp chặt chẽ giữa giữa dạy học và giáo dục ; dạy và học, giữa dạy học và giáo thời gian, tiến độ thực
  15. dục, tiến độ thực hiện phù hợp, hiện) khả thi. 3. KH bài học (giáo án) thể hiện 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ ᓀ 䦋 Ü 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ ᓀ 䦋 Ü sự thống nhất giữa dạy và học, ᓀ䦋Ü giữa DH và giáo dục, đã tính đến đặc điểm HS, dự kiến được các tình huống SP có thể xảy ra và cách xử lí. 4. KH bài học thể hiện sự thống 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ ᓀ 䦋 Ü 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ 䦋㌌㌌䦋䦋䦋㌌㌌ ᓀ 䦋 Ü nhất giữa dạy và học, giữa DH ᓀ䦋Ü và giáo dục, có nhiều phương án thích ứng với các đối tượng khác nhau, dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lí. Kết luận chung Lâp KHDH là môt trong cac năng lực giao duc được quy đinh ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ trong Chuân nghề nghiêp GV trung hoc. ̉ ̣ ̣ GV cân được tâp huân, bôi dưỡng về kĩ năng lâp kê ́ hoach DH đê ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ có thể thực hiên được tôt nhât cac nhiêm vụ giao duc cua minh. ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ Mô đun LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mục tiêu chung Mô đun này nhằm bồi dưỡng cho GV THCS và THPT những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết về Lập kế hoạch dạy học môn học để giúp họ có thể thực hiện tốt yêu cầu được quy định trong Điều 6. Tiêu chuẩn 3, Tiêu chí 8 của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học. Mục tiêu cụ thể Hoàn thành mô đun 5, HV cần đạt được các yêu cầu sau: • Xác định được các minh chứng của tiêu chuẩn 3 có liên quan đến tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học và trình bày được các mức độ đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn 3 tiêu chí 8. • Tự đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học của bản thân hiện nay đang ở mức độ đánh giá xếp loại nào để có kế hoạch phấn đấu đạt mức điểm tối đa. • Có kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học đạt chuẩn ở mức điểm tối đa.
  16. • Tự tin và có trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bài học đạt chuẩn ở mức điểm tối đa. NỘI DUNG 1. Tìm hiểu về Tiêu chuẩn 3 : Năng lực dạy học và Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học . 1. Xây dựng kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ của tiêu chí 8. 1. Xây dựng kế hoạch bài học đáp ứng các mức độ của tiêu chí 8 TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN 3 : NĂNG LỰC DẠY HỌC VÀ TIÊU CHÍ 8. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC (60 phút) I. MỤC TIÊU • Kể tên được các tiêu chuẩn trong chuẩn nghề nghiệp của GV. • Nêu được tầm quan trọng của tiêu chuẩn 3 : Năng lực của GV và các minh chứng có thể dùng để đánh giá tiêu chuẩn 3 trong chuẩn nghề nghiệp của GV. • Phân tích tiêu chí 8 và xác định được một số năng lực người GV trung học cần có để thực hiện tiêu chí 8. • Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá giáo viên theo tiêu chí 8. NỘI DUNG 1. Tiêu chuẩn 3 : Năng lực dạy học và các minh chứng của tiêu chuẩn 3. 2. Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học và các mức độ đánh giá xếp loại GV theo tiêu chí 8. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN • Văn bản Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. • Văn bản Đánh giá giáo viên trung học theo chuẩn nghề nghiệp và các phụ lục 1, 2. • Giấy Ao, bút dạ/bút sáp các màu, băng dính. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TIÊU CHUẨN 3 : NĂNG LỰC DẠY HỌC VÀ CÁC MINH CHỨNG 1. Chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm bao nhiêu tiêu chuẩn ? 2. Trong Tiêu chuẩn 3 có bao nhiêu tiêu chí, đó là những tiêu chí nào ? 3. Nêu tầm quan trọng của tiêu chuẩn 3. 4. Căn cứ vào đâu để đánh giá năng lực dạy học của GV ? Chuẩn nghề nghiệp GV trung học gồm 6 tiêu chuẩn • Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất đạo đức chính trị và lối sống • Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục • Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học • Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục • Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội
  17. • Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp Trong Tiêu chuẩn 3 có 8 tiêu chí, đó là từ tiêu chí 8 đến tiêu chí 15. • Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học • Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học • Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học • Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học • Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học • Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập • Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học • Tiêu chí 15. Kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ̉ Các minh chứng được dùng để đánh giá năng lực dạy học của GV 1. Bản kế hoạch dạy học; tập bài soạn thể hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. 2. Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định của các cấp quản lý. 3. Biên bản đánh giá bài lên lớp (của tổ chuyên môn, của học sinh ...). 4. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên. 5. Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng bài tập và câu hỏi môn học (nếu có). 6. Bài kiểm tra,a bài thi, bảng điểm kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. 7. Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến của giáo viên (nếu có). 8. Nội dung trả lời các câu hỏi của người đánh giá (nếu cần). HOẠT ĐỘNG 2: TIÊU CHÍ 8: KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO TIÊU CHÍ 8 Mục tiêu • Phân tích tiêu chí 8 và xác định được một số năng lực người GV trung học cần có để thực hiện tiêu chí 8. • Trình bày những thuận lợi và khó khăn của GV khi thực hiện theo các mức độ đánh giá giáo viên theo tiêu chí 8. Phiếu bài tập Mức độ Yêu cầu cần đạt của tiêu chí 8 Thuận lợi Khó khăn đánh giá (điểm) 1 điểm Biết lập kế hoạch dạy học năm học, bài học (giáo án) theo yêu cầu quy định. 2 điểm Kế hoạch dạy học năm học, bài học thể hiện đầy đủ các mục tiêu dạy học, những hoạt động chính kết hợp chặt chẽ giữa dạy và học, giữa dạy học và giáo dục, tiến độ thực hiện phù hợp, khả thi.
  18. Để thực hiện được Tiêu chí 8. Lập kế hoạch dạy học đòi hỏi người GV phải có những năng lực sau : • Thể hiện được mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học trong kế hoạch năm học/bài học. • Có khả năng xác định những nội dung giáo dục có thể tích hợp vào môn học/bài học và biết tích hợp chúng một cách phù hợp, không gượng ép, không làm mất tính đặc trưng của môn học. • Có năng lực lập kế hoạch bài học theo quan điểm phân hóa nhằm đáp ứng trình độ nhận thức, phong cách học tập, … của HS lớp mình phụ trách. • Có năng lực xây dựng môi trường lớp học (môi trường vật chất và tinh thần) tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy được tính tích cực học tập của HS. Nội dung 2 : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TIÊU CHÍ 8(120 phút) MỤC TIÊU • Đánh giá xếp loại được một số kế hoạch dạy học năm học môn học theo các mức độ của tiêu chí 8. • Xây dựng được kế hoạch dạy học năm học môn học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8. NỘI DUNG 1. Đánh giá xếp loại một số kế hoạch dạy học năm học hiện hành. 2. Xây dựng kế hoạch dạy học năm học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN • Văn bản Đánh giá giáo viên trung học theo chuẩn nghề nghiệp và các phụ lục 1, 2. • Kế hoạch dạy học năm học các môn : Sinh học (lớp 12), Hóa học (lớp 11), Địa lí (lớp 10), Ngữ văn (lớp 6), Toán (lớp 9), Lịch sử (lớp 7), Tiếng Anh (lớp 8) • Giấy Ao, bút dạ, băng dính. HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC HIỆN HÀNH Phiếu bài tập cá nhân Các mức độ Đạt Không Minh đạt chứng 1. Biết lập kế hoạch dạy học năm học theo yêu cầu quy định 2. Kế hoạch dạy học năm học thể hiện đầy đủ các mục tiêu dạy học, tiến độ phù hợp 3. Kế hoạch dạy học năm học luôn được bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
  19. 4. Kế hoạch dạy học năm học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục, kết hợp các hoạt động đa dạng, chính khoá và ngoại khoá thể hiện sự phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp. Gợi ý phân tích KHDH năm học trước khi điền vào phiếu Bài tập • Có hay không có mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) của môn học ? • Có hay không có mục tiêu của bài học ? Có sử dụng các động từ có thể lượng hóa/đánh giá được để viết mục tiêu chưa ? Có thể hiện được mục tiêu giáo dục tích hợp hay không ? Nếu có, đã thể hiện như thế nào (phù hợp hay gượng ép, …) ? • Có thể hiện việc điều chỉnh KHDH năm học cho phù hợp với hướng dẫn năm học của môn học, đặc điểm HS, điều kiện địa phương hay không ? HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TIÊU CHÍ 8 Nội dung 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐÁP ỨNG ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ CỦA TIÊU CHÍ 8 MỤC TIÊU • Đánh giá xếp loại được các kế hoạch bài học hiện hành theo các mức độ của tiêu chí 8. • Xác định những căn cứ để thiết kế 1 kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8. • Thiết kế được kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8. NỘI DUNG • Đánh giá xếp loại một số kế hoạch bài học hiện hành. • Những căn cứ để thiết kế 1 kế hoạch bài học đáp ứng được các mức độ của tiêu chí 8. • Xây dựng kế hoạch bài học năm học đáp ứng các mức độ đánh giá xếp loại của tiêu chí 8. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN • Văn bản Đánh giá giáo viên trung học theo chuẩn nghề nghiệp và các phụ lục 1, 2. • Một số kế hoạch bài học hiện hành của các môn học được dạy ở các trường THCS và THPT • Giấy Ao, bút dạ, băng dính. HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC HIỆN HÀNH Phiếu bài tập cá nhân • Họ và tên : …. • Thực hành đánh giá kế hoạch bài học môn ………………. lớp …………theo các mức độ của tiêu chí 8.
  20. Các mức độ Đạt Khôn Minh chứng thể hiện trong kế g đạt hoạch dạy học năm học 1. Biết lập kế hoạch bài học (giáo (Quy định của một KHBH gồm án) theo yêu cầu quy định. những gì ?) 2. Kế hoạch bài học thể hiện đầy đủ (Ví dụ : các mục tiêu dạy học, những hoạt - Về mục tiêu dạy học động chính kết hợp chặt chẽ giữa dạy và học, giữa dạy học và giáo dục, tiến - Các hoạt động dạy học độ thực hiện phù hợp, khả thi. - Sự kết hợp giữa dạy học và giáo dục - Thời gian, tiến độ thực hiện) 3. Kế hoạch bài học (giáo án) thể hiện sự thống nhất giữa dạy và học, giữa dạy học và giáo dục, đã tính đến đặc điểm học sinh, dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lí. 4. Kế hoạch bài học thể hiện sự thống nhất giữa dạy và học, giữa dạy học và giáo dục, có nhiều phương án thích ứng với các đối tượng khác nhau, dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lí. HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ THIẾT KẾ KHBH ĐÁP ỨNG CÁC MỨC ĐỘ CỦA TIÊU CHÍ 8 • Xuất phát từ đặc điểm đặc trưng của môn học được thể hiện qua : Mục tiêu, nội dung phương pháp, đồ dùng dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng …và phân phối chương trình. • Xuất phát từ đối tượng học tập (trình độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm cá nhân khác và kỹ năng và thái độ của HS đối với môn học ). • Xuất phát từ điều kiện dạy học thực tế của lớp học và nhà trường (cơ sở vật chất phòng, lớp, các phương tiện đồ dùng thiết bị được trang bị,….). • Xuất phát từ năng lực của mỗi GV (trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là sự hiểu biết và khả năng áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với môn học). • …. HOẠT ĐỘNG 3: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2