NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU GIÁM SÁT DỊCH TỄ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
lượt xem 29
download
Thu thập số liệu là một trong những khâu quan trọng nhất trong giám sát dịch tễ học Số liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Thu thập số liệu là một trong những khâu quan trọng nhất trong giám sát dịch tễ học Số liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU GIÁM SÁT DỊCH TỄ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU GIÁM SÁT DỊCH TỄ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Người trình bày: BS.CKII. Nguyễn Trung Nghĩa
- Mục tiêu bài học 1. Nắm được các nguồn số liệu và thu thập số liệu giám sát dịch tễ các bệnh truyền nhiễm; 2. Nắm vững phương pháp phân tích số liệu giám sát theo các đặc điểm thời gian, địa điểm, con người; 3. Biết cách trình bày số liệu giám sát qua bảng, đồ thị, bản đồ; 4. Biết cách sử dụng số liệu giám sát và ứng dụng vào công tác giám sát của địa phương mình;
- 1. THU THẬP SỐ LIỆU GIÁM SÁT Thu thập số liệu là một trong những khâu quan trọng nhất trong giám sát dịch tễ học Số liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.
- 1. THU THẬP SỐ LIỆU GIÁM SÁT (Tt) Thường xuyên: - Báo cáo thường quy - Giám sát trọng điểm Không thường xuyên: - Khảo sát, điều tra - Nghiên cứu..
- 1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát thường xuyên Hiện nay, theo luật phòng chống bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 1/7/2008) 57 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo bắt buộc cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế.
- 1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát thường xuyên (tt) Các hình thức báo cáo: Báo cáo định kỳ(báo cáo ngày, tuần tháng và báo cáo năm), báo cáo nhanh theo yêu cầu của cơ quan cấp trên để đáp ứng công việc trong thời gian ngắn, báo cáo đột xuất. Thông thường số liệu của các báo cáo này bao gồm: số mắc tích lũy, số chết tính lũy, kết quả giám sát thực tế xảy ra theo địa điểm và theo thời gian.
- 1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát thường xuyên (tt) Nếu không tổ chức được hệ thống báo cáo một cách đầy đủ, hoàn thiện, nhanh chóng, kịp thời và có độ tin cậy cao thì sẽ xảy ra hàng loạt những sai sót trong công tác phòng chống dịch và nghiên cứu khoa học.
- 1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát thường xuyên (tt) Đánh giá hiệu quả của một biện pháp phòng chống dịch hoặc một vacxin dự phòng, nhận định tính phổ biến, tính nghiêm trọng của mỗi loại bệnh truyền nhiễm để sắp xếp thứ tự ưu tiên giải quyết. Khó khăn: phát hiện được bệnh nhân và chẩn đoán đúng bệnh lúc ban đầu.
- 1.2. Số liệu thu thập từ giám sát trọng điểm Khi không thể thực hiện được trên toàn quốc do hạn chế về nguồn lực, kinh phí… thì cần thực hiện giám sát trọng điểm, tại một số nơi đại diện cho các vùng, miền, khu vực dân cư, địa lý. Ví dụ: Hệ thống giám sát cúm quốc gia đang được triển khai tại 15 điểm trên toàn quốc.
- 1.3. Số liệu thu thập được từ các điều tra đặc biệt Để có thêm thông tin cần tiến hành các điều tra đặc biệt như: điều tra huyết thanh học, điều tra yếu tố nguy cơ. Những người tham gia thực hiện các điều tra đặc biệt phải được tập huấn để thống nhất về chuyên môn, về phương pháp kỹ thuật thăm khám, đo đạc, thu thập số liệu. Người ta cũng dùng nghiên cứu này để xác định tỷ lệ mắc bệnh và đánh giá độ tin cậy của hệ thống giám sát thường xuyên hoặc hệ thống giám sát điểm.
- 1.4. Số liệu thu thập từ điều tra từng ca bệnh Điều tra từng ca bệnh thực hiện đối với những bệnh hiếm, những bệnh không bình thường, thông tin thu thập được sẽ đầy đủ và chi tiết hơn. Những bệnh trong chương trình khống chế hoặc thanh toán thì điều tra từng ca bệnh là rất quan trọng. Hiện nay, các bệnh đang được thực hiện điều tra từng ca bệnh trên toàn quốc: Liệt mềm cấp, nghi sởi, uốn ván sơ sinh, cúm A/H5N1.
- 1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác Số liệu thu thập từ thông báo dịch: là số liệu có được qua điều tra các vụ dịch, ổ dịch, nội dung điều tra dịch dựa vào từng bệnh cụ thể, mức độ trầm trọng của dịch... Số liệu thu thập được từ phòng thí nghiệm: Những báo cáo phòng thí nghiệm cung cấp kết quả xét nghiệm trong giám sát một số bệnh chọn lọc.
- 1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác Số liệu về ổ chứa động vật, véc tơ: Theo dõi quần thể động vật có vai trò nguồn bệnh và vai trò véc tơ truyền bệnh. Các số liệu thu thập: Tình trạng mắc bệnh và tử vong ở động vật Sự xuất hiện tác nhân gây bệnh ở động vật nuôi và hoang dã Sự thay đổi về số lượng và phân bố của những ổ chứa động vật và véc tơ truyền bệnh Số liệu về môi trường: phát hiện ô nhiễm nước, sữa và thực phẩm...
- 2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Một số điểm lưu ý trước khi phân tích: Cần biết mục tiêu công việc hay việc thu thập số liệu Xác định đầu ra/kết cục/bệnh cần khảo sát Xác định quần thể, thời gian, địa điểm, các yếu tố dân số xã hội, các yếu tố nguy cơ… Xem toàn bộ số liệu mà chúng ta hiện có Tiến hành phân tích mô tả Tiến hành lập giả thuyết Kiểm định giả thuyết: phân tích nguy cơ
- 2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 2.1. Các căn cứ phân tích số liệu Phân tích số liệu giám sát theo thời gian, đ ịa điểm và con người: sử dụng các kỹ thuật bảng biểu, đồ thị, phân tích chùm ca bệnh, chuỗi thời gian, vẽ bản đồ trên máy tính để phân tích và biểu thị số liệu giám sát. Trong phân tích số liệu giám sát, so sánh số liệu hiện tại với giá trị “mong đợi” (hoặc “kỳ vọng”) để xác định sự khác nhau.
- Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả số liệu giám sát Biến số Mục tiêu Công cụ Phương pháp dịch tễ Thời gian Phát hiện những thay Bảng, So sách số mắc đổi đột ngột hoặc lâu đồ thị trong thời kỳ này dài về bệnh, số trường với số mắc ở hợp đã xảy ra, và thời thời kỳ trước gian từ lúc phơi nhiễm (tuần, tháng hoặc đến khi có triệu chứng năm)
- Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả số liệu giám sát Biến số Mục tiêu Công cụ Phương pháp dịch tễ Địa Xác định địa điểm xảy Bản đồ của Đánh dấu các ca điểm ra các ca bệnh (ví dụ xã, huyện, bệnh lên bản đồ xác định những vùng tỉnh, toàn và tìm các chùm có nguy cơ cao hoặc quốc ca bệnh hoặc mối những nơi mà dân cư liên quan giữa vị có nguy cơ mắc bệnh) trí các ca bệnh
- Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả số liệu giám sát Biến Mục tiêu Công cụ Phương pháp số dịch tễ Con Mô tả những nguyên Thể hiện Tuỳ thuộc vào người nhân có khả năng những số liệu bệnh, xác định thay đổi sự xuất hiện đặc trưng về đặc điểm của các bệnh, những người dân số trong ca bệnh theo tuổi, có nguy cơ mắc bệnh bảng, biểu giới tính, nghề cao nhất, những yếu đồ cột và nghiệp, tình trạng tố nguy cơ tiềm tàng biểu đồ hình tiêm chủng hoặc tròn. những yếu tố nguy cơ
- 2.1. Các căn cứ phân tích số liệu 2.1.1. Phân tích số liệu theo thời gian: Mục đích của việc phân tích số liệu theo thời gian là để phát hiện sự thay đổi số mắc và chết theo thời gian. Qua theo dõi xu hướng theo thời gian có thể thấy quy luật thay đổi, và có thể đưa ra dự báo Số liệu về thời gian thường được trình bày trên đồ thị dây hoặc đồ thị cột.
- Hình 1: Số mắc bệnh tiêu chảy tại xã Quang Ninh, 01-31/7/2002 Hội làng Tháng 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nội dung, phương pháp tập huấn bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện giao tiếp, ứng xử của cán bộ Y tế - PGS.TS Vũ Thị Phụng
24 p | 812 | 135
-
Phương pháp chăm sóc sức khỏe
323 p | 206 | 55
-
Luận văn Kỹ sư: Cải tiến hệ thống xử lý nước thải Xí nghiệp dược phẩm trung ương 25 công suất 12 m3 /ngày đêm - Nguyễn Huỳnh Tấn Long
53 p | 162 | 34
-
Làm nổi ảnh và tách đường biên ảnh part 2
7 p | 118 | 30
-
THIẾT LẬP ĐƯỜNG THỞ CẤP CỨU BS CKII NGÔ DŨNG CƯỜNG KHOA CẤP CỨU TỔNG HỢP
64 p | 153 | 26
-
Cách phòng chống các yếu tố độc hại cơ bản và phương pháp sống khỏe mỗi ngày: Phần 2
84 p | 46 | 8
-
Bài giảng Tái xử lý ống nội soi tá tràng (ERCP): Nên khử khuẩn mức độ cao hay tiệt khuẩn ?
31 p | 44 | 6
-
Bước đầu đánh giá kết quả điều trị chấn thương thanh khí quản bằng phương pháp nong qua nội soi
5 p | 74 | 4
-
Bài giảng Xử trí chửa trên sẹo mổ lấy thai bằng phương pháp tiêm methotrexate phối hợp hút thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - TS. BS. Lê Thị Anh Đào
14 p | 11 | 4
-
Đánh giá cảm quan thực phẩm và một số phương pháp cơ bản: Phần 1
83 p | 10 | 4
-
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân nội trú theo phương pháp phân tích liều xác định trong ngày (DDD) tại Bệnh viện Nguyễn Trãi năm 2019 – 2021
6 p | 8 | 3
-
Bước đầu đánh giá điều trị liệt đám rối thần kinh cánh tay trẻ em do sanh tại Việt Nam
6 p | 67 | 2
-
Đánh giá kết quả phá thai to trên những bệnh nhân có sẹo mổ lấy thai ở tử cung
8 p | 24 | 2
-
Suy cầu nối động – tĩnh mạch dùng chạy thận chu kỳ sự phức tạp và kết quả xử trí
5 p | 7 | 2
-
Bài giảng Phương pháp đo huyết áp: Quá khứ và hiện tại - GS. TS. Huỳnh văn Minh
48 p | 20 | 2
-
So sánh hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê mặt phẳng cơ dựng sống và phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau qua đường tĩnh mạch bằng Morphin sau phẫu thuật tim hở
9 p | 38 | 1
-
Nghiên cứu lâm sàng và phương pháp xử trí chấn thương có ngoại vật hốc mắt
7 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn