Nội soi lồng ngực trong điều trị các di chứng tràn dịch màng phổi do lao tại Bệnh viện Phổi Trung ương
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm lâm sàng, x-quang và kết quả sớm của nội soi lồng ngực trong phối hợp điều trị các di chứng của tràn dịch màng phổi do lao. Đối tượng và phương pháp: 98 bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên, tràn dịch màng phổi do lao được điều trị các di chứng qua nội soi lồng ngực phối hợp tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ 01/2020 đến 12/2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội soi lồng ngực trong điều trị các di chứng tràn dịch màng phổi do lao tại Bệnh viện Phổi Trung ương
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 NỘI SOI LỒNG NGỰC TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC DI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Vũ Đỗ1, Trần Quang Phục2, Phạm Văn Linh2 TÓM TẮT 52 SUMMARY Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, THORACOSCOPIC INTERVENTION x-quang và kết quả sớm của nội soi lồng ngực IN COMBINED TREATMENT OF trong phối hợp điều trị các di chứng của tràn dịch TUBERCULOUS PLEURITIS màng phổi do lao. Đối tượng và phương pháp: SEQUELAE AT CENTRAL LUNG 98 bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên, tràn dịch màng HOSPITAL phổi do lao được điều trị các di chứng qua nội soi Objectives: To describe clinical, radiological lồng ngực phối hợp tại Bệnh viện Phổi Trung aspects and also early results of thoracoscopic ương từ 01/2020 đến 12/2022. Kết quả: Tỉ lệ intervention in combined treatment of tuberculous nam/nữ trong nhóm đối tượng nghiên cứu là 6/1. pleural effusion sequelae cases. Subjects and Ổ dịch màng phổi có vách và dày dính màng methods: 98 patients aged 16 years and above phổi là di chứng phổ biến nhất, gặp trên 81 bệnh hospitalized at Central Lung Hospital during period nhân (82,7%). Có 15 trên tổng số 98 trường hợp ranging from 01/2021 to 12/2022 whose sequelae (15,3%) có chẩn đoán trước thủ thuật là ổ cặn complicated from tuberculous pleural effusion were màng phổi. Sau can thiệp điều trị phối hợp, bệnh treated by thoracoscopic intervention in combined nhân được ra viện trong tình trạng hết dịch màng treatment. Results: The male/female ratio in the phổi và phổi nở hoàn toàn. Thời gian rút dẫn lưu studied population was 6/1. Loculated pleural sau can thiệp thủ thuật trung bình là 6,4 ± 3,1 effusion (LPE) associated with residual pleural ngày. Thời gian nằm viện sau can thiệp thủ thuật thickening (RPT) was the most common sequelae, trung bình là 10,0 ± 4,9 ngày. Có 3/98 trường described in 81 patients (82.7%). There were 15 hợp (3%) bệnh nhân có biến chứng nhẹ sau can cases (15.3%) that were diagnosed with empyema thiệp thủ thuật. Không có tử vong trên nhóm đối cavity before thoracoscopic intervention. After tượng nghiên cứu. Kết luận: Nội soi lồng ngực phối thoracoscopic intervention and combined treatment, hợp trong điều trị các di chứng của tràn dịch màng all the patients involved in the study were discharged phổi do lao là phương pháp điều trị an toàn, cho kết from the hospital with their pleural effusion quả điều trị tốt, có tỷ lệ biến chứng thấp. complete resolved, their involved lungs fully Từ khóa: Tràn dịch màng phổi do lao, di expanded. The mean time to keep drainage tubes in chứng, can thiệp nội soi lồng ngực was 6.4±3.1 days and the average hospital stay after thoracoscopic intervention was 10.0±4.9 days. There are no cases with serious complications and only 3/98 cases (3%) that have minor complications. 1 Bệnh viện Phổi Trung ương Conclusion: Thoracoscopic intervention indicated 2 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng in combined treatment of tuberculous pleuritis Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Linh sequelae is safe procedure with good short-term Email: pvlinh@hpmu.edu.vn outcomes and low complication rate. Ngày nhận bài: 18.7.2023 Keywords: Tuberculous pleural effusion, Ngày phản biện khoa học: 8.8.2023 sequelae, thoracoscopic intervention Ngày duyệt bài: 21.8.2023 376
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lao màng phổi là thể lao ngoài phổi 2.1. Đối tượng nghiên cứu đứng hàng thứ hai sau lao hạch, gặp nhiều ở Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên được chẩn các nước đang phát triển, chiếm tới 95% số đoán tràn dịch màng phổi do lao, được điều trị lao theo phác đồ của Chương trình chống bệnh nhân của toàn thế giới. Tỉ lệ lao màng lao quốc gia (CTCLQG), được chỉ định điều phổi trên tổng số các ca lao tại các nước có trị các di chứng bằng nội soi lồng ngực phối tình hình bệnh lao trầm trọng, theo nhiều hợp tại Bệnh viện Phổi Trung ương trong nghiên cứu dao động từ 3-30% [1], [2]. thời gian từ 01/2020 đến 12/2022. Từ khi được áp dụng lần đầu tiên năm Bệnh nhân được chẩn đoán tràn dịch 1985 tại Việt nam đến nay, nội soi lồng ngực màng phổi do lao, điều trị trên 2 tuần không được chỉ định ngày càng rộng rãi trong chẩn hết dịch màng phổi, có các di chứng như ổ đoán và điều trị các bệnh lý màng phổi, phổi cặn màng phổi, ổ dịch vách hóa, dày dính và trung thất cho kết quả tốt. Đối với các di màng phổi, được chỉ định nội soi lồng ngực chứng của tràn dịch màng phổi do lao, qua phối hợp để điều trị các di chứng. nội soi lồng ngực, bác sĩ còn có thể cắt các Không lấy vào nghiên cứu các trường hợp người bệnh HIV/AIDS giai đoạn cuối, mảng xơ dày dính, lấy các giả mạc, hút sạch bệnh nhân có chống chỉ định gây mê hoặc dịch màng phổi đặc biệt những ổ dịch khu nội soi lồng ngực, các trường hợp bệnh nhân trú được bao bọc bởi các màng xơ viêm giúp không đồng ý tham gia nghiên cứu. giải phóng phần nhu mô phổi bị chèn ép, 2.2. Phương pháp nghiên cứu tránh biến chứng dày dính và giúp hồi phục Với thiết kế mô tả tiến cứu, mẫu nghiên chức năng hô hấp cho người bệnh [3]. Việc cứu được chọn ngẫu nhiên theo thứ tự thời can thiệp sớm với NSLN ít xâm lấn (còn gọi gian ghi nhận. Với mục tiêu mô tả tần suất là NSLN nội khoa) được kỳ vọng rút ngắn các biểu hiện lâm sàng, các bất thường về thời gian điều trị và dự phòng các biến chứng chẩn đoán hình ảnh, và tỷ lệ của các kết cục lâu dài về sau. Mặt khác, ở chiều ngược lại, sớm sau can thiệp điều trị trên nhóm đối NSLN ngoại khoa sử dụng chung nền tảng tượng nghiên cứu, chúng tôi áp dụng công kỹ thuật của giàn thiết bị phẫu thuật nội soi thức tính cỡ mẫu cho ước tính một tỷ lệ, với lồng ngực (VATS) được khuyến cáo tiến mức chính xác mong muốn chọn là 0,1; p hành mở rộng như một thủ thuật can thiệp chọn là 0,5 (50%) để ước tính cỡ mẫu tối điều trị cho các trường hợp TDMP do lao ở thiểu cho phép ước tính một tỷ lệ ở mức bất kỳ trong khoảng từ 0,3 – 0,7 với mức chính giai đoạn muộn đã có các di chứng và có thể xác dao động là 5% xung quanh tỷ lệ thực. tiến hành sớm hơn với mục tiêu kết hợp. Với nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng nội soi lồng ngực phối hợp trong điều trị các trường hợp được xác định là di chứng của tràn dịch Thay vào công thức tính cỡ mẫu sử dụng màng phổi do lao với mục tiêu mô tả một số cho ước tính một tỷ lệ với độ chính xác tuyệt đặc điểm lâm sàng, x-quang và kết quả ngắn đối lựa chọn, số đối tượng tối thiểu tính được là 97 trường hợp [11] hạn của can thiệp điều trị 377
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Trong nghiên cứu này, 98 bệnh nhân phù Số liệu được nhập bằng phần mềm hợp tiêu chuẩn lựa chọn gặp trong thời gian KoboToolBox và xử lý, phân tích bằng phần tiến hành nghiên cứu được đưa vào phân tích mềm STATA 17.0. Thống kê mô tả được sử cuối cùng. dụng để mô tả các biến số nghiên cứu - số Biến số theo các nhóm gồm: lượng, tỉ lệ % đối với biến định tính; trung ▪ Đặc điểm nhân khẩu học: Tuổi, giới bình, độ lệch chuẩn với biến định lượng). tính Đạo đức nghiên cứu ▪ Đặc điểm lâm sàng: Triệu chứng cơ Nghiên cứu được Trường Đại học Y năng, dấu hiệu thực thể Dược Hải Phòng thông qua và cho phép thực ▪ Tổn thương trên x-quang (vị trí, mức hiện bởi Ban Giám đốc Bệnh viện Phổi độ tràn dịch, tổn thương nhu mô) Trung ương. Thiết kế nghiên cứu mô tả, quan ▪ Tổn thương mô tả trên siêu âm. sát không can thiệp vào quy trình điều trị ▪ Chẩn đoán và điều trị trước can thiệp. thường quy của người bệnh. ▪ Thủ thuật tiến hành trong can thiệp NSLN. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ▪ Thời gian dẫn lưu màng phổi, thời gian 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nằm viện của nhóm đối tượng nghiên cứu ▪ Kết quả đánh giá tại thời điểm xuất Nhóm tuổi gặp nhiều nhất trên nhóm đối viện tượng nghiên cứu là từ 25 tới dưới 45 tuổi, ▪ Biến chứng sau can thiệp thủ thuật. chiếm tỷ lệ 37.8%. Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ Xử lý và phân tích số liệu 14,28% (14/98) tổng số nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Bảng 3.1. Tỉ lệ phân bố theo tuổi và nhóm tuổi Nam Nữ Tổng Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 15-25 9 10.7 4 28.6 13 13.3 25-35 16 19.1 4 28.6 20 20.4 35-45 15 17.9 2 14.3 17 17.4 45-55 14 16.7 0 0.0 14 14.3 55-65 17 20.2 2 14.3 19 19.4 >65 13 15.5 2 14.3 15 15.3 Tổng 84 85,7 14 14,3 98 100 Trung bình 45,6 ± 17,0 37,1 ± 20,9 44,4 ± 17,8 Các triệu chứng cơ năng hay gặp trên nhóm đối tượng là đau ngực (95,9%), khó thở (45,9%). Dấu hiệu thực thể chủ yếu có hội chứng ba giảm (94,3%) Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng biểu hiện trên nhóm bệnh nhân Triệu chứng cơ năng Số lượng (n=98) Tỷ lệ (%) Ho khan 23 23.5 Ho có đờm 37 37.8 378
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 Ho ra máu 3 3.1 Sốt 20 20.4 Đau ngực 94 95.9 Khó thở 45 45.9 Gầy sút dưới 2 kg 8 8.7 Gầy sút 2 kg trở lên 5 5.4 Khác 5 5.4 Đa số bệnh nhân (86,7%) được phát hiện và chọc dịch màng phổi từ tuyến trước. Có 54,1% bệnh nhân được điều trị lao từ tuyến trước không đỡ phải chuyển tuyến trên. Có 13,3% bệnh nhân vào viện chưa được điều trị gì trước đó. Bảng 3.3. Điều trị trước can thiệp nội soi Điều trị tuyến trước Số lượng (n=98) Tỷ lệ (%) Kháng sinh 36 36.7 Thuốc lao 53 54.1 Phẫu thuật 2 2.0 Thủ thuật 85 86,7 Không điều trị 13 13.3 Bảng 3.4. Tổn thương trên Xquang, CT lồng ngực và siêu âm màng phổi Đặc điểm tổn thương Số lượng (n=98) Tỷ lệ (%) Phải 51 52.0 Vị trí Trái 43 43.9 Cả hai bên 4 4.1 Ít 55 56.1 Mức độ tràn Trung bình 29 29.6 dịch Nhiều 14 14.3 Thâm nhiễm 25 25,5 Tổn thương Nốt 52 53,1 nhu mô Hang 4 4,1 Dịch màng phổi tự do, vách 22 22.4 Tổn thương Dày màng phổi 46 46.9 màng phổi Vách 42 42.9 qua siêu âm Dịch màng phổi nhiều ổ 10 10.2 Dịch màng phổi nhiều ổ, vách, dày màng phổi 88 89.8 Trên phim x-quang chụp ngực thường (89,8%) có tổn thương dịch màng phổi nhiều quy và CT lồng ngực thấy vị trí tổn thương ổ vách và dày màng phổi. Tổn thương nhu bên phải nhiều hơn bên trái, mức độ tràn mô kèm theo trong nhóm bệnh nhân này gặp dịch chủ yếu là ít (54,6%) và trung bình nhiếu nhất là tổn thương nốt (53,1%), tiếp đó (31,6%). Siêu âm phần lớn các bệnh nhân là thâm nhiễm (25,5%). 379
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bảng 3.5. Chẩn đoán trước can thiệp thủ thuật của bệnh nhân Chẩn đoán trước can thiệp nội soi Số lượng (n=98) Tỷ lệ (%) Tràn dịch màng phổi có vách, CRNN 2 2 Vách và dày dính màng phổi 81 82,7 Ổ cặn màng phổi 15 15,3 Tổng 98 100 Chỉ định can thiệp hầu hết là tràn dịch can thiệp nội soi chẩn đoán và điều trị. Có 15 màng phổi có vách và dày dính màng phổi bệnh nhân được chẩn đoán ổ cặn màng phổi. (82,7%). Có 2 bệnh nhân được chẩn đoán 3.2. Kết quả sớm của can thiệp nội soi tràn dịch màng phổi có vách chưa rõ nguyên lồng ngực trong điều trị các di chứng của nhân do lao (chưa điều trị lao), được chỉ định tràn dịch màng phổi do lao Bảng 3.6. Diễn biến của can thiệp nội soi tiến hành trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu Diễn biến can thiệp nội soi Số lượng (n=98) Tỷ lệ (%) Can thiệp nội soi đơn thuần 94 95,9 Can thiệp nội soi chuyển mổ mở 4 4,1 Hầu hết nhóm bệnh nhân nghiên cứu (95,9%) được điều trị bằng nội soi can thiệp đơn thuần. Có 4/98 bệnh nhân (4,1%) phải chuyển mổ mở. Các can thiệp tiến hành qua nội soi chủ yếu là phá vách, bóc vỏ màng phổi, gỡ dính phổi. Bảng 3.7. Diễn biến sau can thiệp thủ thuật Thời gian dẫn lưu màng phổi (ngày) Trung bình Tối thiểu Tối đa Thời gian dẫn lưu màng phổi 6,4 ± 3,1 0 20 Thời gian từ can thiệp đến khi ra viện 10,0 ± 4,9 5 28 Thời gian rút dẫn lưu sau mổ trung bình là 6,4 ± 3,1 ngày. Tất cả bệnh nhân được ra viện khi đã hết dịch màng phổi, phổi nở hoàn toàn. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình là 10,0 ± 4,9 ngày (ngắn nhất là 5 ngày, dài nhất là 28 ngày ở bệnh nhân có biến chứng mủ màng phổi) Bảng 3.8. Các biến chứng và tai biến Biến chứng Số lượng (n=98) Tỷ lệ (%) Không có biến chứng 95 97 Rò khí kéo dài 2 2 Viêm mủ màng phổi 1 1 Tử vong sau mổ 0 0 Ba trường hợp trên tổng số 98 bệnh nhân được can thiệp nội soi lồng ngực với mục đích điều trị các di chứng của tràn dịch màng phổi do lao được đánh giá là có biến chứng có liên quan tới can thiệp nội soi lồng ngực. Cả 3 trường hợp đều là các biến chứng nhẹ với 2 trường hợp có rò khí kéo dài (2%) và 1 trường hợp có biến chứng mủ màng phổi (1%). 380
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 IV. BÀN LUẬN việc chẩn đoán và điều trị nguyên nhân còn Nghiên cứu này có 62,5% tổng số bệnh chậm. Việc chậm trễ trong chẩn đoán và điều nhân ở trong độ tuổi từ 25 tới dưới 45, tương trị lao là một trong những điều kiện thuận lợi tự với nghiên cứu của Nguyễn Duy Thắng với hình thành các vách và màng dính trong ổ 62 % bệnh nhân trong độ tuổi 20 - 60 tuổi [4], dịch, dày dính màng phổi [8]. Mặt khác, để nghiên cứu của Vũ Khắc Đại với 63 % bệnh đạt được ở mức tốt hơn các mục tiêu dự nhân trong độ tuổi từ 21-60 tuổi [5]. Số bệnh phòng, can thiệp điều trị qua nội soi lồng nhân nữ chỉ chiếm 8,3 % trên tổng số người ngực có thể tiến hành sớm hơn kết hợp cùng bệnh được lựa chọn ngẫu nhiên theo thứ tự ngay trong thăm dò chẩn đoán và sử dụng thời gian. Kết quả này tương tự với kết quả các thiết bị nội soi cho phép tiến hành các nghiên cứu của tác giả Madan (Ấn Độ) về can thủ thuật có tính xâm lấn thấp hơn [5][12]. thiệp nội soi lồng ngực can thiệp trong đó tỉ lệ Chỉ định can thiệp do tràn dịch màng nữ chỉ chiếm 5% [6]. Tuy nhiên kết quả này phổi có vách và dày dính màng phổi hay gặp của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân nữ giới nhất, với 81 bệnh nhân (82,7%). Trong nhóm thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Vũ Khắc nghiên cứu có 15 bệnh nhân (15,3%) có chẩn Đại với tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm 36,2 % [5]. đoán trước nội soi lồng ngực can thiệp là ổ Sự tương đồng và khác biệt này có thể liên cặn màng phổi. Trong số các bệnh nhân được quan tới mục đích và kỹ thuật sử dụng khác can thiệp điều trị di chứng của tràn dịch nhau trong các nghiên cứu. màng phổi do lao có 95,9 % bệnh nhân được Trong nghiên cứu này của chúng tôi có được tiến hành các thủ thuật điều trị qua nội 46,9% số bệnh nhân có dấu hiệu dày màng soi lồng ngực và chỉ có 4,1% phải chuyển phổi phát hiện và mô tả trên siêu âm. Siêu mổ mở. Phương pháp can thiệp chủ yếu được âm cũng xác định 89,8% trên tổng số bệnh tiến hành là phá vách, gỡ dính phổi và bóc nhân có dịch màng phổi nhiều ổ. Tỷ lệ dày vỏ màng phổi. Các bệnh nhân sau mổ được màng phổi trong nghiên cứu của chúng tôi điều trị lao, tập thở phục hồi chức năng hô gần tương tự như nghiên cứu của Jeon.D về hấp, rút sonde khi hết dịch màng phổi và lao màng phổi gặp trong khoảng 50% số phổi nở. Bệnh nhân được ra viện chuyển bệnh nhân [7]. Sự hình thành vách và dày điều trị lao ngoại trú hoặc chuyển điều trị màng phổi là các dấu hiệu di chứng quan tiếp ở tuyến dưới khi hết dịch màng phổi và trọng được cân nhắc chỉ định can thiệp nội phổi nở hoàn toàn. Diễn biến sau can thiệp soi lồng ngực với mục đích điều trị. Bên nhìn chung thuận lợi với thời gian dẫn lưu cạnh các mục tiêu giảm triệu chứng và dự màng phổi trung bình 6,4 ± 3,1 ngày và thời phòng tái phát trong một thể lao hoạt động, gian nằm viện sau can thiệp trung bình là mục tiêu tổng thể chung của điều trị các trường 10,0 ± 4,9 ngày (ngắn nhất là 5 ngày, dài hợp tràn dịch màng phổi do lao còn là ngăn nhất là 28 ngày ở bệnh nhân có biến chứng ngừa tổn thương xơ hoá lan rộng đưa tới di mủ màng phổi). chứng co rút lồng ngực và hạn chế ở mức nặng Tỉ lệ biến chứng thấp (3%) với chủ yếu là hoạt động hô hấp của người bệnh [2]. các biến chứng nhẹ. Nghiên cứu này cho thấy Trong nghiên cứu có 86,7 % bệnh nhân các biến chứng gồm rò khí kéo dài (2%) và đã được dẫn lưu dịch màng phổi nhưng chỉ viêm mủ màng phổi (1%). Không có tử vong có 54,1% được điều trị lao từ tuyến trước. liên quan tới can thiệp thủ thuật. Tác giả Như vậy việc chẩn đoán tràn dịch màng phổi Nguyễn Chi Lăng (2009) nghiên cứu trên 85 là tương đối tốt ở các tuyến trước, tuy nhiên bệnh nhân mổ mở bóc vỏ màng phổi, tỉ lệ biến 381
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 chứng sau mổ là 42,4%, tỷ lệ tử vong 1,2% [9]. của tràn dịch tiết khoang màng phổi tại Bệnh Sự khác biệt cho thấy nội soi lồng ngực can viện Đại học Y Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu thiệp có tỉ lệ tử vong và tỉ lệ biến chứng thấp Y học, 159(11), pp. 220-228. hơn rất nhiều, tuy nhiên can thiệp nội soi lồng 5. Vũ Khắc Đại (2016), Nghiên cứu vai trò của ngực chỉ có thể áp dụng ở giai đoạn sớm, vì nội soi màng phổi ống mềm trong chẩn đoán vậy việc phát hiện và ra chỉ định can thiệp kịp nguyên nhân tràn dịch màng phổi, Luận án thời là rất quan trọng [8] [10] Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 6. Madan, K., P. Tiwari, B. Thankgakunam, V. KẾT LUẬN et al. (2021), A survey of medical thoracoscopy practices in India, Lung India, Qua nghiên cứu 98 bệnh nhân tràn dịch 38(1), pp. 23-30. màng phổi do lao có các di chứng sớm dày 7. Jeon, D. (2014), Tuberculous pleurisy: an màng phổi, vách hóa ổ dịch màng phổi, ổ cặn update, Tuberc Respir Dis (Seoul), 76(4), pp. màng phổi được điều trị bằng can thiệp nội 153-9. soi lồng ngực tại Bệnh viện Phổi Trung ương 8. Chen, B., J. Zhang, Z. Ye, et al. (2015), trong thời gian 2 năm từ 01/2021 đến Outcomes of Video-Assisted Thoracic 12/2022, chúng tôi thấy đây là phương pháp Surgical Decortication in 274 Patients with điều trị tương đối an toàn, tỷ lệ biến chứng Tuberculous Empyema, Ann Thorac thấp, đem lại kết quả tốt giúp khoang màng Cardiovasc Surg, 21(3), pp. 223-8. phổi hết dịch nhanh, phổi nở hoàn toàn, 9. Nguyễn Chi Lăng, Lê Ngọc Thành, Đinh người bệnh được xuất viện sớm. Có thể xem Văn Lượng (2009), Một số nhận xét về căn xét nghiên cứu tiếp về việc sử dụng các thiết nguyên và kết quả mổ mở bóc vỏ màng phổi bị nội soi cho phép tiến hành các thủ thuật qua 85 trường hợp tại khoa ngoại Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương (2006-2007), can thiệp có tính xâm lấn thấp hơn cũng như Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn tiến hành các thủ thuật can thiệp sớm hơn khi quốc lần thứ III, pp. 679-684. kết hợp cùng các thăm dò chẩn đoán. 10. Hajjar, W.M., I. Ahmed, S.A. Al-Nassar, et al. (2016), Video-assisted thoracoscopic TÀI LIỆU THAM KHẢO decortication for the management of late 1. Shaw, J.A, A.H. Diacon, C.F.N. stage pleural empyema, is it feasible?, Ann Koegelenberg (2019), Tuberculous pleural Thorac Med, 11(1), pp. 71-8. effusion, Respirology, 24(10), pp. 962-971. 11. Lwanga S. K., Lemeshow S. (1991). 2. Zhai, K., Y. Lu, H.Z. Shi (2016), Sample size determination in health studies: Tuberculous pleural effusion, J Thorac Dis, A practical manual. In: S. K. Lwanga and S. 8(7), pp. 486-94. Lemeshow. World Health Organization. 3. Ali, M.S., R.W. Light, F. Maldonado https://apps.who.int/iris/handle/10665/40062 (2019), Pleuroscopy or video-assisted 12. M. Munavvar, M. A. I. Khan, J. Edwards, thoracoscopic surgery for exudative pleural Z. Waqaruddin, J. Mills (2007), The effusion: a comparative overview, J Thorac autoclavable semirigid thoracoscope: the Dis, 11(7), pp. 3207-3216. way forward in pleural disease? Eur Resp J, 4. Nguyễn Duy Thắng, Nguyễn Duy Gia, 29: 571-574; DOI: 10.1183/ Đoàn Quốc Hưng, et al. (2022), Phẫu thuật 09031936.00101706 nội soi lồng ngực chẩn đoán nguyên nhân 382
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt thùy phổi qua nội soi lồng ngực trong điều trị ung thư phổi
6 p | 64 | 5
-
Vai trò của phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị u trung thất sau
4 p | 17 | 4
-
Bước đầu nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị bệnh u trung thất tại Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 51 | 3
-
Cắt thùy phổi và nạo hạch qua nội soi lồng ngực trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ: An toàn và khả thi?
11 p | 28 | 3
-
Nội soi lồng ngực hỗ trợ trong phẫu thuật nuss điều trị lõm ngực bẩm sinh
5 p | 34 | 3
-
Ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ
9 p | 62 | 3
-
Ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị u trung thất tại Bệnh viện 103
7 p | 53 | 3
-
Kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ tại Bệnh viện 103
6 p | 45 | 3
-
Chỉ định phẫu thuật nội soi lồng ngực trong tràn khí màng phổi tự phát tiên phát: Cập nhật y văn
4 p | 10 | 2
-
Xác định các yếu tố liên quan khả năng di căn hạch và kết quả vét hạch qua nội soi lồng ngực trong phẫu thuật điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
12 p | 9 | 2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt thùy phổi qua nội soi lồng ngực trong điều trị ung thư phổi
7 p | 24 | 2
-
Nội soi lồng ngực trong chẩn đoán nguyên nhân các trường hợp tràn dịch màng phổi
9 p | 10 | 2
-
Những cải tiến trong điều trị chứng tăng tiết mồ hôi tay bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực
5 p | 38 | 2
-
Cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực điều trị đau do ung thư tụy giai đọan cuối và viêm tụy mạn: Kinh nghiệm sau 7 năm
7 p | 49 | 2
-
Nhận xét bước đầu về nội soi lồng ngực chẩn đoán và điều trị bệnh lý màng phổi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
5 p | 65 | 2
-
Phẫu thuật cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực điều trị đau do bệnh tụy
7 p | 56 | 1
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lồng ngực
5 p | 73 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn