TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
NỒNG ĐỘ YẾU TỐ TĂNG SINH TÂN MẠCH TRONG THỦY DỊCH<br />
Ở BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG<br />
CỦA LIỆU PHÁP BEVACIZUMAB<br />
Nguyễn Tuấn Thanh Hảo1, Nguyễn Quốc Đạt1, Phạm Trọng Văn2, Vũ Tuấn Anh3<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Đà Nẵng, 2Trường Đại Học Y Hà Nội, 3Bệnh viện Mắt Trung ương<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm xác định nồng độ yếu tố tăng sinh tân mạch (VEGF) trong thủy dịch trước và sau tiêm<br />
nội nhãn Bevacizumab ở bệnh võng mạc đái tháo đường và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng của bệnh.<br />
Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp lâm sàng trên 30 mắt của 20 bệnh nhân bị bệnh võng mạc đái tháo đường,<br />
có chỉ định tiêm Bevacizumab nội nhãn tại Bệnh viện Mắt Đà Nẵng. Mẫu thủy dịch được lấy ngay trước khi<br />
tiêm nội nhãn và 1 tuần sau tiêm nội nhãn 1,25 mg Bevacizumab. Nồng độ VEGF trong thủy dịch được đo<br />
bằng phương pháp elisa định lượng. Nồng độ VEGF trong thủy dịch trước tiêm nội nhãn Bevacizumab là từ<br />
107,2 đến 1559 pg/ml (406,91 ± 333,29 pg/ml) giảm xuống thấp từ 0 đến 51,56 pg/ml (18,32 ± 18,07 pg/ml)<br />
(p < 0,001) ở tất cả các mắt sau tiêm 1 tuần. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ VEGF<br />
giữa các nhóm bệnh xuất huyết dịch kính, bong võng mạc co kéo và phù hoàng điểm do đái tháo đường<br />
(p > 0,05). Kết quả cho thấy, nồng độ VEGF trong thủy dịch giảm đáng kể sau tiêm nội nhãn Bevacizumab ở<br />
bệnh võng mạc đái tháo đường và không có sự khác biệt đáng kể về nồng độ VEGF giữa các nhóm bệnh<br />
xuất huyết dịch kính, bong võng mạc co kéo và phù hoàng điểm do đái tháo đường.<br />
Từ khóa: bệnh võng mạc đái tháo đường, VEGF, Bevacizumab<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh võng mạc do đái tháo đường là bệnh<br />
<br />
Bevacizumab (Avastin, Genentech Inc.) là<br />
<br />
lý thường gặp, đe dọa thị lực ở bệnh nhân đái<br />
<br />
một trong những thuốc kháng VEGF được sử<br />
<br />
tháo đường. Cho đến nay, sinh bệnh học của<br />
<br />
dụng rất hiệu quả, an toàn cho nhiều bệnh lý<br />
<br />
bệnh võng mạc do đái tháo đường vẫn chưa rõ<br />
<br />
mạch máu võng mạc trong đó có bệnh võng<br />
<br />
ràng. Đái tháo đường gây tắc nghẽn vi mạch<br />
<br />
mạc do đái tháo đường. Bevacizumab tiêm<br />
<br />
dẫn đến thiếu máu võng mạc và rò rỉ dịch trong<br />
<br />
nội nhãn được mong đợi làm giảm nồng độ<br />
<br />
võng mạc. Võng mạc thiếu máu tiết ra yếu tố<br />
<br />
yếu tố tăng sinh tân mạch gây thoái triển tân<br />
<br />
tăng sinh tân mạch (VEGF) vào trong dịch<br />
<br />
mạch võng mạc và giảm rò rỉ dịch trong phù<br />
<br />
kính [1]. VEGF là yếu tố sinh mạch chủ chốt<br />
<br />
hoàng điểm do đái tháo đường.<br />
<br />
gây tăng tính thấm mạch dẫn đến phù hoàng<br />
<br />
Những nghiên cứu đã cho thấy tiêm<br />
<br />
điểm và sinh tân mạch. Nồng độ yếu tố VEGF<br />
<br />
bevacizumab nội nhãn làm giảm đáng kể nồng<br />
<br />
tăng cả trong dịch kính và thủy dịch ở bệnh<br />
<br />
độ VEGF trong thủy dịch ở bệnh võng mạc do<br />
<br />
võng mạc do đái tháo đường tiến triển [2].<br />
<br />
đái tháo đường và có sự liên quan giữa nồng<br />
độ VEGF nội nhãn với tình trạng bệnh võng<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Tuấn Thanh Hảo, Khoa Đáy Mắt,<br />
<br />
mạc đái tháo đường [2 - 5]. Ngoài ra một số<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Đà Nẵng<br />
<br />
nghiên cứu khác lại cho thấy nồng độ VEGF<br />
<br />
Email: drhao.nguyen76@gmail.com<br />
<br />
nội nhãn có thể không có mối liên quan với<br />
<br />
Ngày nhận: 25/12/2017<br />
<br />
một số đặc điểm lâm sàng của bệnh từ đó giải<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 18/03/2018<br />
<br />
thích cơ chế bệnh sinh phức tạp còn chưa rõ<br />
<br />
60<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
ràng của bệnh có thể còn có vai trò của những<br />
<br />
+ Điều trị phối hợp trước phẫu thuật cắt<br />
<br />
cytokines khác [6 - 9]. Việt Nam đã có vài<br />
<br />
dịch kính: Bong võng mạc co kéo, xuất huyết<br />
<br />
nghiên cứu về hiệu quả lâm sàng của bevaci-<br />
<br />
dịch kính.<br />
<br />
zumab trong điều trị bệnh lý mạch máu võng<br />
mạc. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có<br />
nghiên cứu nào về nồng độ yếu tố tăng sinh<br />
tân mạch ở bệnh phù hoàng điểm do đái tháo<br />
đường. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
đề tài này nhằm so sánh nồng độ yếu tố tăng<br />
sinh tân mạch trong thủy dịch trước và sau<br />
<br />
+ Phù hoàng điểm do đái tháo đường.<br />
- Quy trình khám ghi nhận bệnh gồm: Đo<br />
thị lực có chỉnh kính, khám sinh hiển vi, chụp<br />
hình màu đáy mắt, chụp mạch huỳnh quang,<br />
chụp cắt lớp quang học (OCT) hoàng điểm<br />
trước và sau tiêm 1 tuần.<br />
<br />
tiêm nội nhãn bevacizumab ở bệnh võng mạc<br />
<br />
- Lấy mẫu bệnh phẩm thủy dịch trước và<br />
<br />
đái tháo đường và tìm hiểu mối liên quan giữa<br />
<br />
sau tiêm Bevacizumab 1 tuần, ngay trước khi<br />
<br />
nồng độ yếu tố tăng sinh tân mạch với đặc<br />
<br />
tiêm nội nhãn và ngay trước khi mổ cắt dịch<br />
<br />
điểm lâm sàng của bệnh.<br />
<br />
kính ở nhóm bệnh nhân xuất huyết dịch kính<br />
và bong võng mạc.<br />
<br />
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh<br />
võng mạc đái tháo đường, có chỉ định tiêm<br />
Bevacizumab nội nhãn đến khám tại Bệnh<br />
viện Mắt Đà Nẵng từ tháng 05/2016 đến tháng<br />
05/2017.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm<br />
Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch hay<br />
đột quỵ, bệnh nhân dị ứng với Bevacizumab,<br />
đang có nhiễm trùng cấp tính tại mắt, đã tiêm<br />
các thuốc nội nhãn như Triamcinolone, thuốc<br />
ức chế VEGF, đã laser võng mạc, đã phẫu<br />
thuật dịch kính trong vòng 3 tháng trước khi<br />
nghiên cứu.<br />
2. Phương pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu: theo phương pháp<br />
thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng.<br />
Các bước nghiên cứu<br />
- Khám sàng lọc xác định bệnh nhân có<br />
bệnh võng mạc đái tháo đường có chỉ định<br />
tiêm Bevacizumab nội nhãn trong nghiên cứu<br />
này gồm:<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
- Đo nồng độ yếu tố tăng sinh tân mạch<br />
trong thủy dịch trước và sau tiêm 1 tuần bằng<br />
phương pháp elisa định lượng với kit elisa mã<br />
số DVE00 (R&D System).<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần<br />
mềm toán học SPSS 20.0. Dữ liệu được trình<br />
bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Sử<br />
dụng test T – student, kiểm định Pearson, giá<br />
trị p, tỉ lệ % để so sánh, xác định sự khác biệt<br />
và tìm mối liên quan.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Tất cả các bệnh nhân và người nhà bệnh<br />
nhân đều được giải thích, tư vấn kỹ về bệnh,<br />
hướng điều trị, tác dụng không mong muốn có<br />
thể gặp, mục đích của nghiên cứu. Chỉ đưa<br />
vào danh sách những bệnh nhân tự nguyện<br />
tham gia nghiên cứu. Các trường hợp không<br />
đồng ý tham gia nghiên cứu không bị phân<br />
biệt đối xử.<br />
Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham<br />
gia nghiên cứu ở bất cứ giai đoạn nào trong<br />
quá trình nghiên cứu. Tất cả bệnh nhân thuộc<br />
nhóm nghiên cứu đều được quyền điều trị và<br />
theo dõi.<br />
61<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 30 mắt của 20 bệnh nhân.<br />
1. Đặc điểm mẫu bệnh nhân nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Trung bình (± độ lệch chuẩn)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
20<br />
<br />
100%<br />
<br />
40 - 49<br />
<br />
5<br />
<br />
25,0<br />
<br />
50 - 59<br />
<br />
11<br />
<br />
55,0<br />
<br />
> = 60<br />
<br />
4<br />
<br />
20,0<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
10<br />
<br />
50,0<br />
<br />
Nam<br />
<br />
10<br />
<br />
50,0<br />
<br />
type 1<br />
<br />
4<br />
<br />
20,0<br />
<br />
type 2<br />
<br />
16<br />
<br />
80,0<br />
<br />
< 5 năm<br />
<br />
3<br />
<br />
15,0<br />
<br />
5 - 10 năm<br />
<br />
6<br />
<br />
30,0<br />
<br />
> 10 năm<br />
<br />
11<br />
<br />
55,0<br />
<br />
Glucose máu đói<br />
<br />
≤ 7,2%<br />
<br />
9<br />
<br />
45,0<br />
<br />
(mmol/l)<br />
<br />
> 7,2%<br />
<br />
11<br />
<br />
55,0<br />
<br />
≤ 7%<br />
<br />
7<br />
<br />
35,0<br />
<br />
> 7%<br />
<br />
13<br />
<br />
65,0<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Đái tháo đường<br />
<br />
Thời gian mắc đái<br />
tháo đường (năm)<br />
<br />
HbA1c (%)<br />
<br />
53,9 ± 7,93<br />
<br />
12,07 ± 6,14<br />
<br />
9,06 ± 3,88<br />
<br />
7,48 ± 2,05<br />
<br />
Bảng 2. Phân loại bệnh võng mạc đái tháo đường của mẫu nghiên cứu<br />
Phân loại<br />
<br />
Số mắt<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Phù hoàng điểm đái tháo đường (DME)<br />
<br />
19<br />
<br />
63,3<br />
<br />
Bong võng mạc co kéo<br />
<br />
3<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Xuất huyết dịch kính<br />
<br />
8<br />
<br />
26,7<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
30<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Trong số 30 mắt nghiên cứu, có 19 mắt phù hoàng điểm đái tháo đường (chiếm 63,3%), 8 mắt<br />
xuất huyết dịch kính (chiếm 26,7%) và 3 mắt bong võng mạc co kéo (chiếm 10%).<br />
<br />
62<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 3. Độ dày võng mạc trung tâm hoàng điểm trên OCT<br />
ở mắt phù hoàng điểm trước và sau tiêm<br />
Độ dày võng mạc trung tâm (µm)<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
Trước tiêm<br />
<br />
511,17<br />
<br />
175,83<br />
<br />
Sau tiêm<br />
<br />
269,33<br />
<br />
128,39<br />
<br />
p<br />
< 0,001<br />
<br />
Bề dầy võng mạc trung tâm hoàng điểm trước tiêm là 511,17 ± 175,83 µm giảm xuống đáng<br />
kể sau tiêm chỉ còn 269,33 ± 269,33 µm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
2. So sánh nồng độ yếu tố tăng sinh tân mạch trước và sau tiêm nội nhãn Bevacizumab<br />
Bảng 4. Nồng độ VEGF trước và sau tiêm ở tất cả bệnh nhân nghiên cứu<br />
Nồng độ VEGF (pg/mL)<br />
Tổng<br />
Phù hoàng điểm đái tháo<br />
đường<br />
Bong võng mạc co kéo<br />
<br />
Xuất huyết dịch kính<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
Trước tiêm<br />
<br />
406,91<br />
<br />
333,29<br />
<br />
Sau tiêm<br />
<br />
18,32<br />
<br />
18,07<br />
<br />
Trước tiêm<br />
<br />
467,81<br />
<br />
386,06<br />
<br />
Sau tiêm<br />
<br />
19,68<br />
<br />
18,28<br />
<br />
Trước tiêm<br />
<br />
198,73<br />
<br />
113,12<br />
<br />
Sau tiêm<br />
<br />
5,37<br />
<br />
9,31<br />
<br />
Trước tiêm<br />
<br />
347,98<br />
<br />
215,93<br />
<br />
Sau tiêm<br />
<br />
20,09<br />
<br />
19,76<br />
<br />
p<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Biểu đồ 1. Nồng độ yếu tố VEGF ở 3 nhóm nghiên cứu<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />
63<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Nồng độ VEGF sau tiêm giảm rõ rệt so với trước tiêm và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
trước và sau điều trị ở cả 3 nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p < 0,001).<br />
3. Mối liên quan giữa nồng độ yếu tố VEGF với lâm sàng<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa nồng độ VEGF trước tiêm với các thông số lâm sàng<br />
Nồng độ VEGF trước tiêm<br />
<br />
Yếu tố<br />
<br />
p<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Glucose máu<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
HbA1C<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Thị lực<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Độ dày võng mạc trung tâm<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sử dụng kiểm định Pearson để xác định mối liên hệ tuyến tính giữa biến nồng độ VEGF trước<br />
tiêm và các biến thông số lâm sàng. Chúng tôi nhận thấy không có mối liên quan giữa nồng độ<br />
VEGF trước tiêm với các thông số tuổi, glucose máu, HbA1c, thị lực, độ dày võng mạc trung tâm<br />
(p > 0,05).<br />
Bảng 6. Mối liên quan giữa nồng độ VEGF trước tiêm giữa 3 nhóm bệnh<br />
Nhóm<br />
<br />
Số<br />
mắt<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
<br />
Giá trị<br />
nhỏ nhất<br />
<br />
Giá trị<br />
lớn nhất<br />
<br />
Phù hoàng điểm đái tháo đường<br />
<br />
19<br />
<br />
467,81<br />
<br />
386,06<br />
<br />
107,20<br />
<br />
1559,00<br />
<br />
Bong võng mạc co kéo<br />
<br />
3<br />
<br />
198,73<br />
<br />
113,12<br />
<br />
117,30<br />
<br />
327,90<br />
<br />
Xuất huyết dịch kính<br />
<br />
8<br />
<br />
347,98<br />
<br />
215,93<br />
<br />
156,30<br />
<br />
793,50<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
30<br />
<br />
406,91<br />
<br />
333,29<br />
<br />
156,30<br />
<br />
793,50<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Biểu đồ 2. Nồng độ VEGF trong thủy dịch trước tiêm ở 3 nhóm nghiên cứu<br />
64<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
<br />