intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

245
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và ứng dụng vào giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng trình bày c/m hình học II. TIẾN HÀNH ÔN TẬP: 1) Ôn tập lý thuyết: ?Nhắc lại cái trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ? Từ 2 tam giác đồng dạng ta suy ra điều gì?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC

  1. ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và ứng dụng vào giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng trình bày c/m hình học II. TIẾN HÀNH ÔN TẬP: 1) Ôn tập lý thuyết: ?Nhắc lại cái trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ? Từ 2 tam giác đồng dạng ta suy ra điều gì? 2) Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trường hợp đồng dạng thứ 3 Bài 1: Cho Ä đều ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy P trên cạnh HS lên bảng vẽ hình viết gt, kl AB và Q trên cạnh AC cao cho A PMQ = 600. Q H a) c/m Ä MBP  Ä QCM P F E Từ đó suy ra PB.CQ có giá trị không C B đổi M
  2. b) Kẻ MH  PQ. c/m Ä MBP  Ä QMP; Ä QCM  Ä QMP c) c/m độ dài MH không đổi khi P, a) Trong Ä BPM có Q thay đổi trên AB, AC nhưng vẫn BPM = 1800 – B – PMB đảm bảo PMQ = 600 = 1200 – PMB HD giải: Mặt khác QMC = 1800 – PMQ – Để c/m Ä MBP  Ä QCM ta cần PMB phải c/m điều gì? = 1200 – PMB ? Hãy so sánh góc BPM và góc QMC? Xét Ä MBP và Ä QCM có BPM = QMC; B = C (= 600) ? Vậy 2 tam giác Ä MBP và Ä QCM  Ä MBP  Ä QCM (g.g) (1) đã đủ đk để đồng dạng với nhau MB BP   BP.CQ = MB.MC =  CQ CM chưa? BC 2 4 b) Ä MBP  Ä QCM (câu a)  ? Từ đó ta suy ra các tỷ số nào bằng BP MP mà CM = BM   CM MQ nhau để có tích BP.CQ? ? Tích đó bằng đại lượng nào không
  3. BP MP đổi?  MB MQ ? c/m Ä MBP  Ä QMP bằng cách BP MB   Ä MBP  Ä  nào? MP MQ ? Các cạnh tỷ lệ vì sao? QMP(c.g.c)(2) Từ (1) và (2)  Ä QCM  Ä QMP ? Ä QCM  Ä QMP dựa vào t/c c) Ä MBP  Ä QMP (từ (2))  nào?  BPM = MPQ  PM là tia phân giác của góc BPQ  MH = ME mà ME có độ dài không đổi nên MH có ? Nhận xét gì 2 góc  BPM và độ dài không đổi MPQ B C ? Từ đó suy ra điều gì? M N ?ME  AB thì ME ntn? A D Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD P (A = B = 900). AD = a, BC = d (a > b), AB = c. Tính các khoảng cách từ giao điểm các đường chéo đến đáy AD và cạnh bên AB ABCD là hình thang vuông nên suy HD: Kẻ NP  AD, NM  AB. ra:
  4. Đặt NP = x, NM = y BC  AB, AD  AD ABCD là thanh vuông (gt) nên ta có NM // BC S điều gì? MN AM AMN ABC =>  BC AB => NM như thế nào với BC? S => AMN ABC S AMN ABC suy ra ta có điều gì? Tương tự ta có tam giác nào đồng dạng với tam giác nào? Bài 3: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt AB ở D và cắt AC ở E sao cho hệ thức sau đây được thảo mãn DC2 = BC . DE. 1. So sánh các tam giác DEC và DBC 2. Suy ra cách dựng đoạn DE 3. C/m AD2 = AC. AE, AC2 = AB . AD Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà:
  5. - Làm bài tập: Cho Ä ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.c/m: a) Ä FHE  Ä BHC H là giao điểm các đường phân giác của Ä DEF - Làm bài tập 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2