intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán lớp 8 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - GV. Phí Trung Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán lớp 8 bài 8 "Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học, trình bày tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng, luyện tập giải các bài tập có trong bài giảng để củng cố kiến thức và phát triển tư duy môn học. Mời thầy cô và các em cùng xem và tải bài giảng tại đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán lớp 8 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - GV. Phí Trung Đức

  1. Bài 8  Các trường hợp đồng dạng của tam giác  vuông Giáo viên: Phí Trung Đức Trường THCS Trưng Vương – Quận Hoàn Kiếm
  2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh  B C B' C' của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A' B ' A'C ' B 'C ' A’B’C’ và  ABC có:  = = AB AC BC ⇒ A’B’C’         ABC  (c.c.c)        Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A Nếu  hai  cạnh  của  tam  giác  này  tỉ  lệ  với  hai  A' cạnh  của  tam  giác  kia  và  hai  góc  tạo  bởi  các  B C cặp  cạnh  đó  bằng  nhau,  thì  hai  tam  giác  đó  B' C' A' B ' A'C ' = ¶A ' = µA A’B’C’ và  ABC có:                          và    đồng dạng. AB AC ⇒ A’B’C’         ABC  (c.g.c)        A Góc – góc (g.g) A' Nếu  hai góc của tam giác này lần lượt bằng  hai góc  của  tam  giác  kia  thì  hai  tam  giác  đó  đồng  dạng  với  B' C' B C ¶A ' = µA µ ¶ '= B B nhau. A’B’C’ và  ABC có:             và  ⇒ A’B’C’         ABC  (g.g)       
  3. ¶ µ Khi hai tam giác là hai tam giác vuông ( A ' = A = 90° ) A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' B' C' B C A Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A' B' C' B C A Góc – góc (g.g) A' B' C' B C
  4. ¶ µ Khi hai tam giác là hai tam giác vuông ( A ' = A = 90° ) A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' B' C' B C A Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A' B' C' B C A Góc – góc (g.g) A' Nếu  một  góc nhọn  của tam giác  vuông này bằng  góc  nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó  B' C' B C ¶ '= B B µ µ ¶ '=C ặc C đồng dạng với nhau. A’B’C’ và  ABC có:             ho ⇒ A’B’C’         ABC  (g.g)       
  5. ¶ µ Khi hai tam giác là hai tam giác vuông ( A ' = A = 90° ) A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' B' C' B C A Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A' Nếu  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông này  B' C' B C tỉ lệ với  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông  A' B ' A'C ' = A’B’C’ và  ABC có:                             kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. AB AC ⇒ A’B’C’         ABC  (c.g.c)        A Góc – góc (g.g) A' Nếu  một  góc nhọn  của tam giác  vuông này bằng  góc  nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó  B' C' B C ¶ '= B B µ µ ¶ '=C ặc C đồng dạng với nhau. A’B’C’ và  ABC có:             ho ⇒ A’B’C’         ABC  (g.g)       
  6. ¶ µ Khi hai tam giác là hai tam giác vuông ( A ' = A = 90° ) A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' ? B' C' ? B C A Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A' Nếu  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông này  B' C' B C tỉ lệ với  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông  A' B ' A'C ' = A’B’C’ và  ABC có:                             kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. AB AC ⇒ A’B’C’         ABC  (c.g.c)        A Góc – góc (g.g) A' Nếu  một  góc nhọn  của tam giác  vuông này bằng  góc  nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó  B' C' B C ¶ '= B B µ µ ¶ '=C ặc C đồng dạng với nhau. A’B’C’ và  ABC có:             ho ⇒ A’B’C’         ABC  (g.g)       
  7. ¶ µ Khi hai tam giác là hai tam giác vuông ( A ' = A = 90° ) A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' ? B' C' B B 'C ' A' B ' = C A’B’C’ và  ABC có:                             BC AB Ta lại có:  B ' C ' − A ' B ' = A ' C ' 2 2 2 Chứng minh:  A’B’C’         ABC  B 'C ' A' B ' B ' C '2 A ' B '2 = Cụ thể, với                         , ta suy ra:  = BC 2 − AB 2 = AC 2 . và                                 (suy ra t ừ Định lí Py­ta­go).  BC AB BC 2 AB 2 B ' C '2 A ' B '2 A ' C '2 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:  Do đó:   BC 2 = AB 2 = AC 2 . B ' C '2 A ' B '2 B ' C '2 − A ' B '2 = = . B 'C ' A' B ' A'C ' BC 2 AB 2 BC 2 − AB 2 ⇒ = = . BC AB AC Vậy  A’B’C’          ABC (c.c.c).
  8. ¶ µ Khi hai tam giác là hai tam giác vuông ( A ' = A = 90° ) A Cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A' Nếu  cạnh  huyền  và  một  cạnh  góc  vuông  của  tam  giác  vuông  này  lần  lượt  tỉ  lệ  với  cạnh  B' C' B C B 'C ' A' B ' huyền  và  một  cạnh  góc  vuông  của  tam  giác  = A’B’C’ và  ABC có:                             BC AB vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. ⇒ A’B’C’         ABC  (c.c.c)        A Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A' Nếu  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông này  B' C' B C tỉ lệ với  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông  A' B ' A'C ' = A’B’C’ và  ABC có:                             kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. AB AC ⇒ A’B’C’         ABC  (c.g.c)        A Góc – góc (g.g) A' Nếu  một  góc nhọn  của tam giác  vuông này bằng  góc  nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó  B' C' B C ¶ '= B B µ µ ¶ '=C ặc C đồng dạng với nhau. A’B’C’ và  ABC có:             ho ⇒ A’B’C’         ABC  (g.g)       
  9. 1. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông A Góc – góc (g.g) A' Nếu  một  góc  nhọn  của  tam  giác  vuông  này  B' C' B C bằng  góc  nhọn  của  tam  giác  vuông  kia  thì  hai  B A’B’C’ vuông tại A’ và  ABC vuông tại A có:               µ ¶ '= B µ ¶ '=C C tam giác vuông đó đồng dạng với nhau. hoặc                             ⇒ A’B’C’         ABC  (g.g)        A Cạnh – góc – cạnh (c.g.c) A' Nếu  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông này  B' C' B C tỉ lệ với  hai cạnh góc vuông  của tam giác  vuông  A' B ' A'C ' A’B’C’ vuông tại A’ và  ABC vuông tại A có:             = kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.                  AB AC ⇒ A’B’C’         ABC  (c.g.c)        A Cạnh huyền – cạnh góc vuông (ch­cgv) A' Nếu  cạnh  huyền  và  một  cạnh  góc  vuông  của  tam  giác  vuông  này  lần  lượt  tỉ  lệ  với  cạnh  B' C' B C B 'C ' A' B ' huyền  và  một  cạnh  góc  vuông  của  tam  giác  = A’B’C’ vuông tại A’ và  ABC vuông tại A có:                             BC AB vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. ⇒ A’B’C’         ABC  (ch­cgv)       
  10. Áp dụng.  Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các hình vẽ  sau:   a) B D 60° 60° F E A C N I 45° 30° M P K H
  11. Áp dụng.  Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các hình vẽ  sau:           ABC            DEF ;  DEF       HIK (g.g);  HIK       ABC (g.g). a) (g.g) B D 60° 60° F E A C I 60° 30° K H
  12. Áp dụng.  Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các hình vẽ  sau:   b)  I Y 4 3 K J T 6 10 R 4 8 X Z 8 Q
  13. Áp dụng.  Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các hình vẽ  sau:   b)  I Y 4 3 K J 6 10 X Z 8
  14. Áp dụng.  Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các hình vẽ  sau:   b)  XYZ            IJK hoặc ch­cgv). (c.g.c I Y 4 3 K J 5 6 10 X Z 8
  15. Cho hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng theo tỉ số k và hai  A' đường cao tương ứng A’H’, AH. Tính các tỉ số:                   A' H ' S ∆A ' B ' C ' . a)                                           b)    . AH S∆ABC B' C' Lời giải H' a)  A’B’C’         ABC  theo tỉ số k. ⇒ A’B’H’         ABH  (g.g).                 ¶ '= B A' H ' A' B ' µ (Cặp góc tương ứng).                   A' H ' A ⇒ B ⇒ = (Cặp cạnh t.ư)⇒ = k. AH AB AH A' B ' B 'C ' = = k ặp cạnh t.ư). b) Ta có:          và                                (C AB BC         1 Xét  A’B’H’ và  ABH có: S∆A ' B ' C ' 2 A ' H '. B ' C ' A ' H ' B ' C ' = = . = k 2 . ·A ' H ' B ' = ·AHB = 90° S 1 AH BC           ∆ABC AH .BC ¶ '= B µ 2 B               (CMT)          B H C
  16. 2. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam  giác đồng dạng   Định lí 2 Tỉ  số  hai  đường  cao  tương  ứng  của  hai  tam  giác  đồng  dạng bằng tỉ số đồng dạng. Định lí 3 Tỉ  số  diện  tích  của  hai  tam  giác  đồng  dạng  bằng  bình  phương tỉ số đồng dạng.
  17. 3. Nhận xét  A Cho hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng theo tỉ số  k  có  hai  đường  cao  A’H’,  AH;  hai  đường  phân  giác  A’D’,  AD và hai đường trung tuyến A’M’, AM.  Ta có các tỉ số sau: B C A' H ' A' D ' A' M ' H DM =k =k =k AH AD AM A' Chu vi∆A ' B ' C ' S ∆A ' B ' C ' =k = k2 Chu vi∆ABC S ∆ABC B' M' C' H' D'
  18. 4. Luyện tập Cho tam giác ABC nhọn                     có các đ ( AB < AC ) ường cao BD và CE cắt nhau tại  A H.    ứng minh:  EHB        DHC. a) Ch b) Chứng minh: AD. AC = AB . AE . D c) Chứng minh: ·ADE = ·ABC . E Lời giải a) Xét  EHB và  DHC có: b)          Sơ đồ phân tích H · · AD . AC AB . AE . BEH = CDH = 90°                                   (vì BD ⊥ AC , B C CE ⊥ AB ). và    AD AB AD AE = = · BHE · = CHD AE AC AB AC                         (Hai góc đ ối  đỉnh).    ⇒ EHB         DHC (g.g). ADB       AEC ADE       ABC
  19. 4. Luyện tập Cho tam giác ABC nhọn                     có các đ ( AB < AC ) ường cao BD và CE cắt nhau tại  A H.    ứng minh:  EHB        DHC. a) Ch b) Chứng minh: AD. AC = AB . AE . D c) Chứng minh: ·ADE = ·ABC . E Lời giải a) Xét  EHB và  DHC có: b)          Sơ đồ phân tích H · · AD . AC AB . AE . BEH = CDH = 90°                                   (vì BD ⊥ AC , B C CE ⊥ AB ). và    AD AB = · BHE · = CHD AE AC                         (Hai góc đ ối  đỉnh).    ⇒ EHB         DHC (g.g). ADB       AEC
  20. 4. Luyện tập Cho tam giác ABC nhọn                     có các đ ( AB < AC ) ường cao BD và CE cắt nhau tại  A H.    ứng minh:  EHB        DHC. a) Ch b) Chứng minh: AD. AC = AB . AE . D c) Chứng minh: ·ADE = ·ABC . E Lời giải b) Xét  ADB và  AEC có: a) Xét  EHB và  DHC có: ·ADB = ·AEC = 90°           H µA ·BEH = CDH · = 90° BD ⊥ AC ,      chung                                            (vì B C và   CE ⊥ AB ). ⇒ ADB         AEC (g.g). · · AD AB BHE = CHD                         (Hai góc đ ối  ⇒ = (Cặp cạnh t.ư). AE AC đỉnh).    ⇒ EHB         DHC (g.g). ⇒ AD. AC = AB . AE .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2