Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - GV. Nguyễn Thị Thanh Tâm
lượt xem 3
download
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6 "Giải bài toán bằng cách lập phương trình" biên soạn bởi GV. Nguyễn Thị Thanh Tâm có mục đích giúp các em học sinh nắm được cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn, trình bày được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, cung cấp các bài toán vận dụng để các em làm quen và ôn tập củng cố kiến thức bản thân. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - GV. Nguyễn Thị Thanh Tâm
- BÀI 6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS Yên Sở Quận Hoàng Mai
- 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn V í dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h). v= S Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5.x (km) ? t l à 100 (h) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km? x 100 v = .t S = x.5 S t= S = 5.x vx
- ?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị: a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/phút. b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường 4500 m. t = x (phút); v = 180 (m/phút); Giải a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với S = 180.x = ? vận tốc trung bình là 180 m/phútlà 180.x (m) x = (h) t = x (phút) b) Vận tốc trung bình của Tiến, nếu trong x phút Tiến 60 4,5 270 chạy được quãng đường 4500 m là S = 4500(m) = 4,5km = (km / h) x x 4,5 270 v == ? (km/h) = 60 x x 60
- ?2. Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách: ví dụ số ban đầu là 12 a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x. số mới là 512 = 5.100 +12 b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x. Giải a) Số tự nhiên có được khi viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là 5.100 + x ví dụ số ban đầu là 12 Số mới là 125 = 12.10 + 5 b) Số tự nhiên có được khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là 10.x + 5
- 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2: ( Bài toán cổ ) Vừa gà v gà ừa chó chó Phân tích: Số con gà Bó lại cho tròn Số con Ba m Ba mươi sáu con Các đại lượng Số con chó Một trăm chân M t trăm chân chẵn. Số chân Số chân gà Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu Số chân chó chó? Mối quan hệ giữa các đại lượng: Số con Số chân Tổng số con gà và con chó: 36 con Gà x 2x Tổng số chân gà và chân chó: 100 chân Chó 36 x 4(36 x) Hỏi số con gà, số con chó ? Phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100
- } Giải: x∈N ;* Gọi số gà là x ( con, x
- Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1. Lập phương trình: Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình. Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết
- 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Nếu gọi số chó là x Phân tích: Số con Số chân Số con gà Gà 36 x 2(36 x) Số con Chó x 4x Các đại lượng Số con chó Phương trình: 2(36 – x) + 4x = 100 Số chân Số chân gà Nếu gọi số chân gà là x Số chân chó Số con Số chân Mối quan hệ giữa các đại lượng: x Gà x Tổng số con gà và con chó: 36 con 2 100 − x Tổng số chân gà và chân chó: 100 chân Chó 100 x 4 Hỏi số con gà số con chó ? x 100 − x Phương trình: + = 36 2 4
- 3. Áp dụng: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 35(sgktr 25): Học kì I ssốố h họọc sinh gi c sinh giỏỏi i Các đại lượng: 1 của lớp 8A b bằằng ng ssốố h họọc sinh c c sinh cảả l ớp. 8 thêm 3 bạn Số học sinh giỏi và số học Sang học kì II, có ph lớp. n ấn đấu sinh cả lớp ở HKI và trở thành học sinh giỏi nữa, do đó HKII. ố học sinh giỏbii ằng 20% số học sinh cả lớp. s p. ối quan hệ giữa các đại lượng: M 1 Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh? HKI: Số HS giỏi bằng số HS cả lớp 8 HKII: Số HS giỏi bằng 20% số HS HS cả lớp HS giỏi cả lớp. 1 S ố HS giỏ i ở HKII nhi ều h ơn HKI là 3 Kì I x x 8 1 Kì II x x+3 8 1 Phương trình: x + 3 = 20%.x 8
- Bài 35(Sgk tr 25): Học kì I số học sinh 1 giỏi của lớp 8A bằng s ố h ọc sinh c ả HS cả lớp HS giỏi 8 lớp. Sang học kì II, có thêm 3 bạn phấn 1 Kì I x x đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó 8 số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh Kì II x 1 x+3 cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học 8 sinh? Giải 1 Gọi số học sinh của lớp 8A là x (học sinh; x + 3 = 20%.x 8 x M8 x N*; ) 1 1 ⇔ x +3= x 1 8 5 x ọc sinh) Số học sinh giỏi kì I là (h 81 ⇔ 5x + 120 = 8x x + 3 ọc Số học sinh giỏi kì II là: (h 8 ⇔ 3x = 120 sinh) Vì số học sinh giỏi kì II bằng 20% số ⇔ x = 40 (Thỏa mãn điều kiện) học sinh cả lớp nên ta có phương trình: Vậy lớp 8A có 40 học sinh.
- Cách 2 Bài 35(Sgk tr 25). Học kì I số học sinh giỏi của 1 HS cả lớp HS giỏi lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì 8 8x x II, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh Kì I giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số Kì II 8x 20%.8x học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh? Tìm lỗi sai trong lời giải bài toán Gọii l sớốp 8A có s học sinh gi ố hỏọi kì I của lỏới kì I là x ( h c sinh gi p 8A là x (họọc sinh) ĐK: x > 0 c sinh) ĐK: x N* Số học sinh lớp 8A là 8x (học sinh) Số học sinh giỏi kì II của lớp 8A là 20%.8x (học sinh) Vì kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kì I là 3 học sinh nên ta có phương trình: 20%.8x − x = 3 1 ⇔ .8x − x = 3 ⇔ 8x − 5x = 15 5 ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 (Thỏa mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là5 h ọc sinh.ọc sinh. 5.8 = 40 h
- Bài tập 1: Tìm một số tự nhiên có ?2. Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên một chữ số 5 vào bên trái và một có được bằng cách: chữ số 5 vào bên phải số đó thì ta a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x được một số lớn gấp 87 lần số ban b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x đầu. Giải a) Số tự nhiên có được khi viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là 5.100 + x b) Số tự nhiên có được khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là 10.x + 5
- 3. Bài tập1: hai chữữ s sốố biết rằng nế Tìm một số tự nhiên có hai ch viu vi ết thêm m ết thêm m ột ch ột chữ sữ số 5 ố 5 vào bên trái và mộột ch vào bên trái và m t chữữ s sốố 5 vào bên ph 5 vào bên phảảii số đó thì ta được một slốớ ln ớn gấp 87 l 87 l ần ần số ban đầu. gấp Giải: Gọi số tự nhiên có hai chữ số cần tìm là x ( 10 ≤ x ≤ 99; x ∈ N) Khi viết thêm một chữ số 5 vào bên trái và một chữ số 5 vào bên phải số đó, ta được số m5.1000 ới là + 10.x + 5 Vì số mới gấp 87 lần số ban đầu nên ta có phương trình: 5.1000 + 10.x + 5 = 87.x ⇔ 5000 + 10x + 5 = 87x ⇔ 77x = 5005 ⇔ x = 65 (Thỏa mãn điều kiện) Vậy số tự nhiên có hai chữ số cần tìm là 65.
- Bài tập 2: Một số tự nhiên có hai ch hai chữữ sốCh ữ s . Chữố ấp 3 l ố hàng chục g s hàng chuc g ấp 3 ần ch ữ sốữ hàng đ lần ch ơn vơị n vị. N số hàng đ đổếi ch ổ hai ch u đsố ỗ i chỗ hai ch ữ số ữ số cho nhau ta đsốượ mớc si ố mớỏi nh nh hơỏ hốơ ban đ n s n số ban đ ầu là ầu là 18.Tìm số ban đầu. 18 Hoàn thành l ời giải sau bằng cách điền vào chỗ trống (.....) để được lời giải đúng Gọi chữ số hàng đơn vị của số phải tìm là x. Điều kiệ x n∈ N, 0
- Lưu ý - Khi chọn ẩn: thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn. Khi đặt điều kiện cho ẩn điều kiện phải phù hợp với bài toán và phù hợp với thực tế : + Nếu ẩn x biểu thị số cây, số con, số người, … thì x phải là số nguyên dương. + Nếu ẩn x biểu thị độ dài, hay vận tốc, thời gian của một vật chuyển động thì điều kiện là x > 0. Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết bởi biểu thức chứa ẩn cần chú ý đơn vị của các đại lượng (nếu có).
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các ví dụ và bài tập vừa học; trình bày lời giải bài toán trong ví dụ 2 khi gọi số chó là x. + Hiểu và nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, đặc biệt là bước lập phương trình. + Làm bài tập 34, 36 (SGK – trang 25;26). Bài 48 (SBT – trang 14). + Đọc và tìm hiểu trước bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế bài giảng toán lớp 8
48 p | 330 | 58
-
Bài giảng Toán lớp 8
59 p | 61 | 5
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - GV. Phạm Thị Kim Huệ
18 p | 14 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
26 p | 11 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
16 p | 19 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 1 bài 8: Bé hơn, dấu <
13 p | 19 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Cai Việt Long
27 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Tính chất đường phân giác của tam giác - GV. Cai Việt Long
24 p | 19 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Phí Trung Đức
63 p | 7 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 3: Bất phương trình một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
31 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp) - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 5: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - GV. Phạm Thị Kim Huệ
23 p | 23 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - GV. Phí Trung Đức
26 p | 14 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - GV. Cai Việt Long
20 p | 11 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
20 p | 15 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - GV. Nguyễn Thị Thanh Tâm
25 p | 10 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 3 - GV. Cai Việt Long
19 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn