Bài giảng Toán lớp 8 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
lượt xem 4
download
Bài giảng Toán lớp 8 bài 1 "Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng" được thực hiện bởi GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh với mục đích giúp các em học sinh lớp 8 nhắc lại được về thứ tự trên tập hợp số, ôn tập về các bất đẳng thức, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, vận dụng kiến thức đã học để giải nhanh các bài toán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán lớp 8 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
- Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Giáo viên: Phạm Hoàng Tuấn Minh Trường THCS Trưng Vương – Hoàn Kiếm – Hà Nội
- Bất phương trình một ẩn Bất Liên hệ CHƯƠNG IV phương giữa thứ BẤT PHƯƠNG TRÌNH trình tự và các phép tính bậc nhất BẬC NHẤT MỘT ẨN một ẩn Liên hệ Phương trình giữa thứ tự chứa dấu giá và phép cộng trị tuyệt đối
- Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 1 4 = 3 > −5 0 < 2020 2 8 Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau: + Số a bằng số b, kí hiệu a = b. + Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. + Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
- 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang) Trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. −1,3 < 3 CÂU HỎI NHANH −2 < 2 2 > −1,3
- 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Số a bằng số b Kí hiệu a = b a lớn hơn hoặc bằng b a anhỏ hơn hoặc bằngb b a không nhỏahơn a > b hoặc =bb không lớn hơn a < b hoặc a = b Kí hiệu: a ≥ b Số a nhỏ hơn số b Kí hiệu: a ≤ b Kí hiệu a < b a > b hoặc a = b a < b hoặc a = b Ví dụ: Ví dụ: Số a lớn hơn số b Nếu a là số không âm Kí hiệu a > b Nếu b là số không lớn thì ta có: a ≥0. hơn 1 thì ta có: b≤1. Với mọi số thực x có: x ≥ 0 . Với mọi số thực x 2 có: −x 2 ≤ 0.
- Áp dụng. Các khẳng định sau Đúng hay Sai? Khẳng định Đúng Sai 1) Nếua ≤ 3 thì ta có a < 3 và a = 3. X 2) Với mọi số thực x ≠ 0 ta có x 2 > 0. X 3) Ta có: 2020 ≥ 2020. X 4) Với mọi số thực x ta có − | x + 1|≤ 0 . X
- 2. Bất đẳng thức ab Vế BẤT ĐẲNG THỨC trái a≤b phải a≥b Bất đẳng thức cùng chiều Ví dụ: 15 ≥ –2 –4 < 2 –4+2
- 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng –4 +2
- 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Với ba số a, b và c, ta có Nếu a < b thì a + c < b + c. Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c. Nếu a > b thì a + c > b + c. Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- 4. Áp dụng Bài 1. Cho số thực m. Chứng minh: a) m + 2 – 8 – m. c) Nếu m – 8 > 9 thì m + 3 > 20. 2 + 3≥ 3 d) . m
- 4. Áp dụng Bài 1. Cho số thực m. Giải: Chứng minh: a) m + 2 – 8, c ộng cả hai vế với – m, m + 2 – 8 – m. c) Nếu m – 8 > 9 c) Vì m – 8 > 9 nên cộng cả hai vế với thì 11, ta có: (m – 8) + 11 > 9 + 11 m + 3 > 20 hay m + 3 > 20. d) m + 3≥ 3 2 m ≥0 2 d) Vì nên c ộng cả hai vế với 3, ta có: m + 3 hay ≥ 0 + 3 . m 2 ≥ 3 2
- Bài 2. Cho hai số a và b. a) Biết a – 1 > b – 1. So sánh: a và b. b) Biết a + 2 ≤ b + 2. So sánh: 2a và a + b. c) Biết 5a ≥ 4a + b. So sánh: a + b và 2b.
- Bài 2. Cho hai số a và b. Giải: a) Biết a – 1 > b – 1. a) Vì a – 1 > b – 1 nên: So sánh: a và b. (a – 1) + 1 > (b – 1) + 1 hay a > b. b) Biết a + 2 ≤ b + 2. b) Từ a + 2 ≤ b + 2 ta có: So sánh: 2a và a + b. a + 2 + (– 2) ≤ b + 2 + (– 2) hay a ≤ b. Vì a ≤ b nên a + a ≤ a + b hay 2a ≤ a + b. c) Biết 5a ≥ 4a + b. c) Vì 5a ≥ 4a + b nên So sánh: a + b và 2b. 5a + (– 4a) ≥ 4a + b + (– 4a) hay a ≥ b. Từ a ≥ b ta có a + b ≥ b + b hay a + b ≥ 2b.
- Bài 3. Cho hai số x và y. Chứng minh rằng: x −y ≥ 0 a) Nếu thì x ≥ . y b) x 2 + y 2 ≥ 2xy c) x + y ≥ 2xy 2 2
- Bài 3. Cho hai số x và y. Chứng minh rằng: a) x ≥ y ⇔ x − y ≥ 0 ≥y + Ta chứng minh nếu x thì x −y ≥ 0 Vì x ≥ nên y x + (−y ) hay ≥ y + . (−y ) x −y ≥ 0 −y ≥ 0 x thì + Ngược lại, ta chứng minh nếu x ≥y Từ x − có y ≥ 0 − y + y ≥ 0+ y x hay . x ≥y Vậy x ≥ y ⇔ x − y ≥ 0
- Bài 3. Cho hai số x và y. Chứng minh rằng: a) x ≥ y ⇔ x − y ≥ 0 b) x + y ≥ 2 xy với x; y ≥ 0. Áp dụng kết quả của ý a) ta có: x + y ≥ 2 xy ⇔ x + y − 2 xy ≥ 0 ⇔ ( x − y ) ≥ 0(luôn đúng!) 2 Vậy x + y ≥ v2ới xyx, y ≥ 0.
- HẾT GIỜ 30 25 5 A. a > 50 B. a < 50 20 10 C. a ≥ 50 15 D. a ≤ 50
- Câu 1: Bốn bạn An, Bình, Yến và Ngọc chuẩn bị tham gia một trò chơi mạo hiểm trong khu vui chơi. Trên biển ghi chiều cao tối thiểu để tham gia trò chơi là 1,7m. Biết chiều cao của An, Bình, Yến và Ngọc lần lượt là 1,65m; 1,75m; 1,58m và 1,7m. Hỏi những bạn nào được tham gia trò chơi? A. Cả 4 bốn bạn. B. 3 bạn Bình, Yến và Ngọc. C. Chỉ có bạn Bình. D. 2 bạn Bình và Ngọc.
- Câu 2: Biển báo dưới đây cho biết vận tốc tối đa của các phương tiện giao thông đi trên quãng đường có biển quy định là 50km/h. Một ô tô đi quãng đường đó với vận tốc là a km/h. Điều kiện nào dưới đây đúng? A. a > 50. B. a < 50 . C. a ≥ 50. D. a ≤ 50.
- Câu 3: Hai xạ thủ A và B tranh tài trong Chung kết phần thi bắn súng của Olympic. Mỗi xạ thủ có 10 lượt bắn, và xạ thủ A đã ghi được tổng cộng 98 điểm sau 10 lượt. Xạ thủ B đang có 90 điểm sau 9 lượt bắn. Ở lượt bắn cuối cùng, xạ thủ B ghi được x (điểm). Để xạ thủ B có tổng điểm cao hơn xạ thủ A sau 10 lượt thì điều kiện nào dưới đây đúng? A. x < 8. B. x ≤ 8 . C. x > 8. D. x ≥ 8.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
16 p | 22 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
95 p | 12 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 3 - GV. Phạm Thị Kim Huệ
21 p | 11 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - GV. Phạm Thị Kim Huệ
18 p | 20 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Cai Việt Long
27 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Tính chất đường phân giác của tam giác - GV. Cai Việt Long
24 p | 21 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Phí Trung Đức
63 p | 8 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 3: Bất phương trình một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
31 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp) - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
15 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 5: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - GV. Phạm Thị Kim Huệ
23 p | 24 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - GV. Phí Trung Đức
26 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - GV. Cai Việt Long
20 p | 11 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - GV. Nguyễn Thị Thanh Tâm
17 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
20 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - GV. Nguyễn Thị Thanh Tâm
25 p | 13 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 1 bài 8: Bé hơn, dấu <
13 p | 19 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 3 - GV. Cai Việt Long
19 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn