ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đề 1) Vật lí 12
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'ôn tập chương iii (đề 1) vật lí 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đề 1) Vật lí 12
- ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đề 1) Vật lí 12 (Thời gian làm bài: 45 phút) Họ và tên: …………………………………………………….. Lớp: …………………. Câu 1. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách cho một khung dây quay đều quanh một trục bất kì trong một từ trường đều. B. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách làm cho từ thông qua một khung dây biến thiên điều hòa. C. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách cho một khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều. D. Khi một khung dây dẫn quay đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ trong một từ trường đều thì suất điện động xuất hiện trong khung có độ lớn chỉ phụ thuộc vào độ lớn cảm ứng từ của từ trường chứ không phụ thuộc vào tần số quay của khung. Câu 2. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i 2 sin(100 t )( A) , t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 (A). Đến thời điểm t2 = (t1 + 0,005) (s) cường độ dòng điện bằng B. 3 ( A) D. 2 ( A) A. 3 ( A) C. 2 ( A) Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha / 2 so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, hiệu điện thế biến thiên sớm pha / 2 so với dòng điện. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha / 2 so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha / 2 so với dòng điện trong mạch. Câu 4. Một bàn là có ghi: 200V – 1000W, được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u 200 2 sin(100 t )(V ) . Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng A. i 5 2 cos(100 t / 2)( A) . B. i 5 2 sin(100 t / 2)( A) . C. i 5 sin(100 t )( A) . D. i 5 cos(100 t )( A) . Câu 5. Dung kháng của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.
- Câu 6. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 () mắc nối tiếp 2 với một tụ điện có điện dung C .10 4 ( F ) . Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i 2 2 sin(100 t / 3)( A) . Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là A. u 80 2 sin(100 t / 6)(V ) . B. u 80 2 sin(100 t / 6)(V ) . C. u 80 2 sin(100 t / 3)(V ) . D. u 80 2 sin(100 t 2 / 3)(V ) . Câu 7. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. 2,2 A. B. 2,0A. C. 1,6A. D. 1,2A. Câu 8. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch bằng A. 0,15. B. 0,25. C. 0,50. D. 0,75. Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối t iếp sớm pha / 4 đối với dòng điện trong mạch thì A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha / 4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Câu 10. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ? A. Mạch điện gồm hai điện trở thuần R nối tiếp với nhau. B. Mạch điện gồm trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Mạch điện gồm trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Mạch điện gồm cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 11. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là A. 40Hz. B. 50Hz. C. 60Hz. D. 70Hz. Câu 12. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là A. 1,41A. B. 2,00A. C. 2,83A. D. 72,0A. Câu 13. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với cuộn dây có điện trở thuần r. Công suất tiêu thụ trung bình ở 2 UR 2 B. tụ điện là PC 2 . f .C .U C . A. điện trở thuần R là PR . R 2 U C. cuộn cảm là PL D. toàn bộ đoạn mạch là . r U2 P R . Rr Câu 14. Trong máy phát điện
- A. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. phần cảm là phần tạo ra từ trường. C. phần ứng được gọi là bộ góp. D. phần ứng là phần tạo ra từ trường. 104 Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u 200 sin100 t (V). Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 50 . B. R = 100 . C. R = 150 . D. R = 200 . Câu 16. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện A. có tác dụng cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B. có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì nó cản trở càng mạnh. C. có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì nó trở càng mạnh. D. cho dòng điện xoay chiều đi qua dễ dàng. Câu 17. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 220 lần. Câu 18. Động cơ không đồng bộ ba pha có ưu điểm là A. có thể thay đổi chiều quay dễ dàng. B. có mômen khởi động lớn hơn động cơ một chiều. C. có thể biến đổi động cơ thành máy phát và ngược lại. D. có thể thực hiện được cả điều B và C. Câu 19. Khi mắc mạng điện ba pha theo hình sao thì hiệu điện thế hiệu dụng Ud giữa hai hiệu điện thế hiệu dụng Up giữa mỗi dây pha với dây trung hòa liên hệ dây pha và bởi biểu thức U U B. Ud = p . D. Ud = p . A. Ud = 3Up. C. Ud = 3 Up. 3 3 Câu 20. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 21. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha. C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Máy phát điện xoay chiều 3 pha có 2 phần: phần cảm gồm 3 cuộn dây giống nhau (hay 3 cặp cuộn dây) đặt lệch nhau 1200 trên lõi sắt (stato) và phần ứng gồm 1 hay nhiều cặp cực từ quay tròn đều (rôto). B. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ dòng điện xoay chiều tạo ra bởi 3 máy dao điện một pha riêng biệt.
- C. Khi chưa nối với các mạch điện tiêu thụ thì 3 suất điện động tạo bởi máy phát điện 3 pha giố ng hệt nhau về mọi mặt. D. Khi 3 mạch tiêu thụ điện giống hệt nhau thì 3 dòng điện tạo ra bởi 3 máy phát điện 3 pha là 3 dòng điện xoay chiều có dạng: i1 I 0 sin t ; i2 I 0 sin(t 1200 ) ; i3 I 0 sin(t 1200 ) . Câu 23. Đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm, có cảm kháng ZL = 10 và tụ điện 2.104 có điện dung C = (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i 2 2 sin(100 t ) (A). Mắc nối tiếp vào đoạn mạch thêm một điện trở thuần R có 4 giá trị bao nhiêu để Z = ZL + ZC ? A. R = 0 . B. R = 20 . C. R = 20 5 . D. R = 40 6 . Câu 24. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng A. giảm hiệu điện thế, giảm cường độ dòng điện. B. giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. C. tăng hiệu điện thế, giảm cường độ dòng điện. D. tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. Câu 25. Một đoạn mạch điện gồm một điện t rở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu R và L là UR = 40V và UL = 30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu mạch trên có giá trị là A. 10V. B. 50V. C. 70V. D. 100V. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai ? Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, khi điện dung của tụ điện thay đổi 1 và thỏa mãn điều kiện thì LC A. cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Câu 27. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện t ượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là sai ? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở giảm. Câu 28. Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có 102 điện dung C = (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu 5 thức u 5 2 sin100 t (V). Biết hiệu điện thế hai đầu điện trở R là UR = 4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là A. I = 0,3A. B. I = 0,6A. C. I = 1,0A. D. I = 1,5A.
- Câu 29. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường. Câu 30. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dòng điện trong dây trung hòa bằng không. B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. C. Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha. D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhất. -----------------------------------------Hết-------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Chương I , II , III
3 p | 357 | 68
-
Giáo án Vật Lý lớp 8: ÔN TẬP 1
4 p | 346 | 38
-
Đề cương ôn tập môn Tin học lớp 10 chương III - Học kỳ 1 năm 2013 – 2014
16 p | 288 | 36
-
Giáo án Vật Lý lớp 8: ÔN TẬP CHƯƠNG: CƠ HỌC
5 p | 369 | 32
-
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TOÁN KHỐI A
10 p | 187 | 32
-
KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học ( Chương III: Vectơ trong không gian- Quan hệ vuông góc )
2 p | 226 | 16
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP CH ƯƠNG IV
6 p | 355 | 14
-
Giáo án Hình Học lớp 8: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2)
5 p | 338 | 13
-
Giáo án lớp 1 môn Thủ Công: Bài dạy :Ôn tập chương 2 :Kỹ thuật gấp hình
3 p | 140 | 9
-
THỦ CÔNG LỚP 3: Ôn tập cắt dán chữ
4 p | 193 | 7
-
ÔN TẬP CHƯƠNG: CƠ HỌC
5 p | 89 | 5
-
Ôn tập chương III
6 p | 78 | 5
-
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ SỐ 1 MÔN TOÁN
8 p | 109 | 5
-
THỦ CÔNG LỚP 3: Ôn tập Phần 1
3 p | 151 | 5
-
ÔN TẬP ĐẦU NĂM HÓA HỌC
4 p | 85 | 4
-
TIẾT 20:ÔN TẬP CHƯƠNG III
5 p | 71 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam
2 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn