intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN ĐẠI SỐ

Chia sẻ: Hồ Thân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

108
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT: 1.Giải các bất phương trình sau: a. ( 2 x − 4 ) ( x + 5) ≥ 0 2.Giải các bất phương trình sau: a b. ( 1 − x ) ( 2 x + 8) ≥ 0....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN ĐẠI SỐ

  1. ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN ĐẠI SỐ: I.DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT: 1.Giải các bất phương trình sau: a. ( 2 x − 4 ) ( x + 5) ≥ 0 b. ( 1 − x ) ( 2 x + 8) ≥ 0 2.Giải các bất phương trình sau: x −1 2x −1 2x −1 3x ≥0 ≥0 +5≥ 0 ≥2 a b. c. d. 2− x 2 − 5x 2 − 5x x −1 x+2 1 1 2 5 1 ≥2 ≤ ≥ +2≤0 f. g. h. e. 3x − 1 x +1 x −1 x − 1 2x − 1 1− x x+4 2 x 2 + 3x − 2 a. ( 4 − 2 x ) ( x + 7 x + 12 ) < 0 2 ≥0 ≤2 b. c. x − 5x + 6 2 x 2 − 7 x + 10 x 2 − 9 x + 14 2x2 + x − 3 1 2 ≥2 ≤0 ≥ 2x − 3 d. e. f. 2 x + 5 x − 6 2 x + 3x − 2 x 2 − 5x + 4 x−3 4.Giải các bất phương trình bậc hai sau: 2 x 2 + x − 6 > 0 2 x + 1 > 5 3 x 2 − 7 x + 2 > 0   a.  b.  2 c.  x + 2 2 x − 9 x + 7 ≤ 0  3x − 1 ≥ 2 < 0  −2 x + x + 3 > 0 2   2 x 2 + 9 x + 7 ≥ 0 4 x 2 − 5x − 6 ≤ 0   d.  2 f.  x + x − 6 ≤ 0  −4 x + 12 x − 5 < 0 2   III. THỐNG KÊ: tự học . III. LƯỢNG GIÁC: π 3 1.Tính giá trị lượng giác của góc α . Biết:cos α = 0 < α < ÷ 5 2 4 π  2. Tính giá trị lượng giác của góc α . Biết:sin α =  < α < π ÷ 5 2  π 3.Tính các giá trị lượng giác của góc : 12 2 sin α + 3cosα 4.Cho tan α = 3 , tính A = 4sin α − 5cosα 5.Chứng minh: 1 + cosx 2 s inx 2 + = b. cos4 − s in 4 x = 1-2sin 2 x a.tanx + cotx = c. 1 + cosx s inx s inx sinx 1 + s in x 2 e. sin 2 α ( 1 + cot α ) + cos2α ( 1 + tan α ) = sin α + cosos = 1 + tan 2 x d. 1 − s in x 2 tan 2 α − sin 2 α = tan 6 α g. sin 2 α . tan 2 α + 4sin 2 α − tan 2 α + 3cos 2α = 3 f. cot 2 α − cos2α 1
  2. ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN HÌNH HỌC: I.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG: 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;2) và đường thẳng d:x – 2y +3 = 0 a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆1 qua A và song song với d b. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ 2 qua A và vuông góc với d c. Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ 3 qua A và vuông góc với d d. Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ 4 qua A và song song với d 2. Cho tam giác ABC: A(1;2),B(-2;6),C(4;8) a.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB, BC b.Viết phương trình tham số của AC c.Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM. d.Viết phương trình tổng quát của đường cao AH. II.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN: 1.Tìm tâm ,bán kính của các đường tròn có phương trình sau: a. ( x − 1) + ( y + 4 ) = 9 b. ( x + 5) + ( y − 8) = 16 c. ( x + 2 ) + ( y + 7 ) = 5 2 2 2 2 2 2 c. x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 d. x 2 + y 2 + 8 x − 6 y − 11 = 0 e. x 2 + y 2 + 10 x − 14 y + 10 = 0 2.Viết phương trình đường tròn trong các trương hợp sau: a.Đường tròn tâm I(2;-7), bán kính R = 3 b. Đường tròn tâm I(-4;3),qua A(2;11) c. Đường tròn tâm I(1;3) và tiếp xúc với d:3x - 4y +5 = 0 d. Đường tròn đường kính AB. Với A(4;2) và B(5;-4) e. Đường tròn qua ba điểm A(1;2) ,B(5;2),C(1;-3) III.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP: x2 y 2 + = 1 . Tìm tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ, các đỉnh của (E). 1.Cho (E): 9 4 2. Viết phương trình chính tắc của (E). Trong các trường hợp sau: a.Độ dài trục lớn bằng 10, trục nhỏ bằng 4. b. Độ dài trục lớn bằng 10, tiêu cự bằng 8 c. Trục nhỏ bằng 6, tiêu cự bằng 4 d.(E) qua A(4;0),B(0;2) 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2