Đề cương ôn tập học kì II môn Toán khối 10
lượt xem 19
download
"Đề cương ôn tập học kì II môn Toán khối 10" giới thiệu tới người đọc 9 bộ đề thi theo cấu trúc đề thi học kỳ II năm học 2015-2016 của khối lớp 10. Tài liệu dùng cho các bạn học sinh THPT dùng để ôn tập và củng cố kiến thức đã học trước kỳ thi học kỳ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán khối 10
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 10 – NĂM HỌC 2015 – 2016 CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ II 1. Giải BPT dạng tích, thương; bất phương trình chứa dấu CB2. 2. Xét dấu nghiệm, tam thức bậc 2 không đổi dấu trên tập số thực. 3. Cho 1 GTLG của , tính các GTLG còn lại của , 2 … 4. Chứng minh đẳng thức, rút gọn biểu thức lượng giác. 5. Viết PT đường thẳng, đường tròn; tính khoảng cách… 6. Phương trình tiếp tuyến. 7. Bài toán tổng hợp. ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 01 Câu 1. (3đ) Giải phương trình và bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. (1đ) Định m để có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu. Câu 3. (2đ) Cho . Tính . Câu 4. (1đ) Chứng minh: Câu 5. (2đ) Trong mp Oxy cho tam giác ABC với A(1 ; 0), B(0 ; 2), C(2 ; 3). a. Viết phương trình đường tròn đi qua A, B, C. b. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm C và song song với AB. c. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng . Câu 6. (1đ) Cho đường tròn (C): . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc là . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho điểm A(0;2) và đường thẳng . Tìm trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông góc ở B và AB = 2BC. ĐỀ 02 Câu 1. Giải phương trình và bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Cho tam thức f(x) = (m – 3)x –2mx + m – 6. Tìm m để f(x)
- Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Cho f(x) = (m + 1)x2 – 2mx + 2m. Tìm m để f(x) 0 . Câu 3. Cho . Tính . Câu 4. Chứng minh: Câu 5. Trong mp Oxy cho điểm I(1 ; – 2) và đường thẳng d: 4x – 3y + 5 = 0. a. Viết phương trình đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d. b. Viết phương trình đường thẳng đi qua I và vuông góc với d. Câu 6. Viết PT tiếp tuyến của (C): biết tiếp tuyến có hệ số góc là 2. Câu 7. Một hình bình hành có tâm , có 2 cạnh nằm trên 2 đường thẳng và . Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh còn lại. ĐỀ 04 Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Tìm m để phương trình: có hai nghiệm cùng dấu phân biệt. Câu 3. Cho . Tính . Câu 4. Chứng minh: Câu 5. Trong mpOxy cho hai điểm A(2;8), B(–3;5) và đường thẳng d: . a. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB. b. Viết phương trình đường thẳng đi qua B và song song với d. c. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với d. Câu 6. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(1;1) và tiếp xúc với đường tròn (C): . Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng: . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng sao cho độ dài đoạn OM ngắn nhất. ĐỀ 05 Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Tìm các giá trị của m để biểu thức luôn không âm. Câu 3. Cho . Tính . Câu 4. Chứng minh: Câu 5. Trong mp Oxy cho tam giác ABC với . a. Viết phương trình đường thẳng BC. b. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC. c. Tìm tọa độ hình chiếu của A lên đường thẳng BC. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng .
- Câu 7. Trong mpOxy, viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm A(2;0), B(0;1) và có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0. ĐỀ 06 Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. Câu 3. Cho . Tính . Câu 4. Chứng minh: Câu 5. Trong mp Oxy cho điểm A(1;–2) và đường thẳng d: 2x – 3y + 18 = 0. a. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với d. b. Tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d. c. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với d. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm . Câu 7. Lập phương trình các cạnh của ∆ ABC , biết đỉnh B(2; 5) và hai đường cao có phương trình: 2x + 3y + 7 = 0, x – 11y + 3 = 0. ĐỀ 07 Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt Câu 3. Cho . Tính . Câu 4. Chứng minh: Câu 5. Trong mpOxy cho điểm A(2;3), đường thẳng d: –3x + 4y + 2= 0. a. Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d. b. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với d. c. Viết phương trình đường thẳng vuông góc với OA tại trung điểm của nó. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): biết tiếp tuyến song song với đường thẳng . Câu 7. Trong mp Oxy, cho ABC có trực tâm H, các đường thẳng AB: 4x +y –12 = 0, BH: 5x – 4y –15 = 0, AH: 2x +2y – 9 = 0. Vi ết ph ương trình các cạnh và đường cao còn lại của ABC. ĐỀ 08 Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. Câu 3. Cho . Tính . Câu 4. Chứng minh: Câu 5. Trong mp Oxy cho tam giác ABC có . a. Viết phương trình đường trung trực của đoạn BC. b. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng : .
- c. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của (C): biết tiếp tuyến đi qua A(4;7). Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm A(2;0) , B(6;4) . Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm I của (C) đến B là 5. ĐỀ 09 Câu 1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau: a. b. c. Câu 2. Cho tam thức . Định m để . Câu 3. Cho . Tính Câu 4. Rút gọn biểu thức Câu 5. Trong mp Oxy cho 3 điểm A(–2;3), B(1;–3), C(0;5). a. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC. b. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng BC. c. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho điểm A(1;1) , B(4;–3) . Tìm điểm C thuộc đường thẳng d : x – 2y – 1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB là 6.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn