intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 - Ngô Văn Tân

Chia sẻ: NgôThanhAn NgôThanhAn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

323
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Ôn tập thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10" sau đây đưa ra công thức, lý thuyết và bài tập về: định luật bảo động lượng, công và công suất. Mời các bạn cùng tham khảo và ôn tập thật hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 - Ngô Văn Tân

  1. “Hoc không chỉ đơn thuân là hoc. Hoc phai tư duy_vân dung_sang tao” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ngô Văn Tân ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2 – Lớp 10 A.ĐINH LUÂT BAO ĐÔNG LƯỢNG ̣ ̣ ̉ ̣ 1. Xung lượng cua lực ̉ Bài 1: Môt vât chiu tac dung cua hợp lực F = 2N trong thời gian 0,01s. Tinh xung lượng cua lực ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ u r Bài 2: Môt vât chiu tac dung xung lượng cua lực F trong khoang thời gian 0,1s là 2N. tinh lực F ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ a. Công thức cơ bản: F.∆ t b. Đơn vi: ̣ N.s 2. Đông lượng ̣ r r Bài 3: Đông lượng cua môt vât biên thiên khi nao? Ví dụ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ a) Công thức: p = m.v Bai 4. Môt vât năng 500g đang chuyên đông với vân tôc 36 km/h. Tinh đông lượng cua vât ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ b) Đơn vi: kg.m/s hoăc N.s ̣ ̣ Bai 5. Ô tô năng 2 tân băt đâu rời bên sau 100 giây đat tôc độ 36 km/h. ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ c) Môi liên hệ xung lượng cua lực và ́ ̉ a) Tinh độ biên thiên đông lượng cua ô tô trong thời gian trên ́ ́ ̣ ̉ đông lượng ̣ b) Tinh độ lớn xung lượng lực tac dung lên ô tô trong thời gian trên => F =? ́ ́ ̣ u r r uu uu r r Bai 6. ô tô năng 2 tân đang chuyên đông với vân tôc 54 km/h thì băt đâu cđ châm dân sau 100s thì dừng lai. ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ F.∆ t = ∆ p = ps − pt Tinh độ biên thiên đông lượng cua ô tô trong thời gian trên. ́ ́ ̣ ̉ 3.Đinh luât bao toan đông lượng cua ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ Bài 7. xet hệ cô lâp gôm hai vât, ban đâu vât 1 đứng yên, vât 2 cđ với vân tôc 9 km/h va cham với vât 1 kêt quả ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ hệ cô lâp ̣ cả 2 vât cđ cung chiêu và cung độ lớn vân tôc. 2 vât đêu năng 250g ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ uu uu r r a) Tinh đông lượng cua hệ trước khi va cham ́ ̣ ̉ ̣ pT = pS b) Tinh đông lượng cua hệ sau khi va cham ́ ́ ̣ ̣ ́ c) Tinh vân tôc cua 2 vât sau khi va cham ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ Bai 8. Hai vât đêu năng 500g cđ ngược chiêu trên mp năm ngang nhăn với vân tôc 9 km/h và 18 km/h va cham ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ vao nhau, kêt quả 2 vât cđ ngược chiêu, vât 1 cđ với vân tôc 1 m/s ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ a) Tinh đông lượng cua hệ trước khi va cham ́ ̣ ̉ ̣ ́ b) Tinh vân tôc cua vât 2 ̣ ́ ̉ ̣ 1
  2. “Hoc không chỉ đơn thuân là hoc. Hoc phai tư duy_vân dung_sang tao” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ngô Văn Tân B. Công và công suât ́ 1. Công Bài 9: keo môt vât nhẹ trên mp năm ngang dưới tac dung cua lực keo F không đôi 5N theo phương ngang ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ A = F.s.cosα (J) trong khoang thời gian ngăn thì vât chuyên rời được môt đoan 5m. ̉ ́ ̣ ̉ a) Tinh công cua lực keo F trong thời gian trên ́ ̉ ́ ̣ ̣ Trong đo: α là goc hợp bởi hướng ́ ́ b) Tinh công cua lực ma sat trong thời gian trên, nêu vât năng 250g, hệ số ma sat giữa vât và mp ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ngang là 0,2 cua lực F và độ rời dich chuyên s cua ̉ ̣ ̉ ̉ c) Tinh công cua trong lực và phan lực . ́ ̉ ̣ ̉ ̣ vât. d) Tính công của hợp lực tác dụng lên vật. Bài 10. Kéo một vật nặng 25kg chuyển động trượt trên mp ngang d ưới tác d ụng c ủa l ực kéo không đổi 120N hợp với phương ngang một góc 30 0 trong khoảng thời gian t thì vật dịch chuyển được một đoạn 15m. Hệ số ma sát giữa vật và mp ngang là 0,2 a) Tính công của trọng lực và phản lực b) Tính công của lực kéo và lực ma sát trong thời gian trên c) Tính công của hợp lực tác dụng lên vật trong thời gian trên Bài 11. Một vật nặng 500g trượt trên mp nghiêng trong khoảng thời gian ngắn quãng đ ường v ật đi đ ược 65cm, mp nghiêng đủ dài. Hệ số ma sát giữa vật và mp nghiêng là 0,3 a) Tính công của trọng lực, phản lực, lực ma sát và h ợp l ực tác d ụng lên v ật trong th ời gian trên. b) Vật chuyển động trong thời gian trên là cđ gì ? Bài 12. Một vật khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì trượt chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma sát với hệ số ma sát là 0.2 cho đến khi dừng lại. Tính công của các lực tác dụng vào vật trong giai đoạn từ lúc bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại. Bài 12*. Dùng lực F = 20N có phương nằm ngang kéo đều một vật trên sàn trong 10s với vận tốc 1m/s. Tìm công của lực F? và công của hợp lực tác dụng lên vật. Bài 13: Một máy kéo 1 vật m = 100kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên độ cao 1m. Tính công của máy đã thực hiện khi: a) Kéo lên thẳng đứng b) Kéo theo mặt phẳng nghiêng dài 5m. Tính công suất của máy kéo trong hai trường hợp trên, giả thiết thời gian kéo vật trong hai trường hợp trên là 30 giây Bài 14. Một cần trục nâng đều một vật m = 3 tấn lên cao 10m trong 10s. Lấy g = 10m/s2. a) Tính công của lực nâng. b) Tính công suất của lực nâng trong thời gian trên c) Hiệu suất của cần trục là 80%. Tính công suất của động cơ cần trục. 2
  3. “Hoc không chỉ đơn thuân là hoc. Hoc phai tư duy_vân dung_sang tao” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ngô Văn Tân 3
  4. “Hoc không chỉ đơn thuân là hoc. Hoc phai tư duy_vân dung_sang tao” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ngô Văn Tân Động năng. 1. Công thức: Bài 15. Động năng của một vật biến thiên ( tăng, giảm ) khi nào? Ví dụ Bài 16. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v0 . Tính: a) Động năng, biết m= 500g, v0 = 18km/h b) Vận tốc v0 , biết m= 500g, Wđ = 1 J c) Khối lượng m , biết v0 = 9 km/h, Wđ = 0,5 J Bài 17. Động năng của một vật tăng lên hoặc giảm bao nhiêu lần nếu vận tốc của vật tăng 2 lần. Vì sao? 2. Mối liên hệ công và động năng Bài 18. So sánh động năng của một vật ở 2 th ời đi ểm khác nhau có v ận t ốc v 1 = 18 km/h, v2 =36km/h Bài 19. Ô tô nặng 2 tấn đang chuyển động với tốc đ ộ 54 km/h thì b ắt đ ầu chuy ển đ ộng ch ậm d ần đ ều sau 100s thì dừng lại. Tính: a) Độ biến thiên động năng của ô tô trong thời gian trên. b) Tính công của ngoại lực tác dụng lên ô tô trong thời gian trên. c) Tính độ lớn ngoại lực tác dụng lên ô tô trong thời gian trên. Bài 20. Ô tô nặng 2 tấn bắt đầu rời bến sau 100 s đạt tốc đ ộ 36 km/h, h ệ s ố ma sát gi ữa bánh xe ô tô mà mặt đường là 0,02. Tính a) Công của lực ma sát tác dụng lên ô tô trong thời gian trên b) Độ biến thiên động năng của ô tô trong thời gian trên c) Công của động cơ ô tô trong thời gian ô tô chuyển động 2. Thế năng a) Thế năng trọng trường Bài 21. Một vật có khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tính: a) Thế năng của vật, biết m = 1 kg, h = 60cm b) Độ cao h , biết m = 500g, Wt = 1 J c) Khối lượng m, biết Wt = 0,5 J, h = 50cm Bài 22. Một vật nặng 500g ở độ cao 1m so với mặt đất. Tính thế năng của vật trong các trường hợp sau b) Thế năng đàn hồi a) Gốc thế năng tại mặt đất b) Gốc thế năng tại độ cao 0,5 m so với mặt đất c) Gốc thế năng tại độ cao 1,5 m so với mặt đất Bài 23. Độ biến thiên thế năng có phụ thuộc vào gốc thế năng không ? vì sao? Bài 24. Tính độ biến thiên thế năng của một vật nặng 2kg khi đưa vật từ độ cao 0,5m lên độ cao 2m Bài 25. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m bị kéo dãn 2 cm dưới tác dụng của lực F, Tính thế năng 4
  5. “Hoc không chỉ đơn thuân là hoc. Hoc phai tư duy_vân dung_sang tao” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ngô Văn Tân đàn hồi của lò xo khi đó. Bài 25. Kéo lò xo dãn 1 cm dưới tác dụng của lực F = 1N, Tính thế năng đàn h ồi của lò xo. Bài 26. Để kéo dãn 2cm một lò xo có độ cứng k cần phải thực hiện một công 1 J. Tính k. Cơ năng Bài 27. Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc cao 5m, bỏ qua lực ma sát và lực cản môi trường. Tính vận tốc của vật tại chân dốc Bài 28. Ném một vật tại một điểm cách mặt đất 1 m với vận tốc 9km/h, vật nặng 500g, gốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném đó. Bài 28. Một vật nặng 500g không vận tốc đầu trượt từ đỉnh dốc cao 5m khi xuống chân dốc thì vận tốc của vật là 21,6km/h. a) Tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc và chân dốc. gốc thế năng tại chân dốc b) Từ kết quả câu a thì cơ năng của vật có bảo toàn không? Vì sao? c) Tính công của các lực cản tác dụng lên vật khi trượt từ đỉnh dốc đến chân dốc. Bài 29. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất lên đến điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng, thế năng và cơ năng của vật sẽ thay đ ổi nh ư th ế nào trong các trường hợp sau: a) Trong quá trình MN b) Trong quá trình NM Bài 30. Một vật rơi tự do ở độ cao 2m so với mặt đất. Ở độ cao nào so với mặt đất thì: a) Thế năng bằng động năng b) Động năng bằng 3 lần thế năng c) Thế năng bằng 3 lần thế năng Bài 31. Sử dụng kết quả bài 30. Tính động năng của vật ở các độ cao trên Bai 32. Môt vât trượt ko vân tôc đâu ở độ cao h như h ve. Tinh công cua cac lực can tac dung lên vât ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ khi vât chuyên đông trên đoan đường ABC. Hệ số ma sat trên cac đoan AB, BC đêu băng 0,25. Biêt tai ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ C vât dừng lai, vât năng 500g, AH = 40cm ̣ ̣ ̣ ̣ A H B C 5
  6. “Hoc không chỉ đơn thuân là hoc. Hoc phai tư duy_vân dung_sang tao” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ Ngô Văn Tân 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2