Ôn tập triết học Mác - Lênin
lượt xem 33
download
Tổng hợp các câu hỏi ôn tập triết học Mác - Lênin giúp các bạn hệ thống kiến thức và ôn tập dễ dàng hơn. Nắm được các nội dung trọng tâm của môn học. Mời các bạn cùng tham khảo và ôn tập tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập triết học Mác - Lênin
- Phan tich noi dung dinh nghia vat chat cua LENIN: y nghia ra doi cua dinh nghia Nha tho CHE LAN VIEN da tung viet: " Luan cuong den voi BAC HO Va NGuoi da khoc Le Bac Ho roi tren chu LENIN Bon buc tuong im nghe Bac lat tung trang sach gap Tuong ben ngoai, dat nuoc doi mong tin" Da hon 80 nam ke tu su ra di cua con ng vi dai ay, nhan loai da trai qua nhieu bien co thang tram trong lich su. Nhung nhung j ma Le Nin da de lai thi se mai mai song voi chung ta, trong kho tang tri thuc cua loai ng. Mot trong nhung chan ly qui gia ma MAT TROI NGA da de lai chinh la dinh nghia ve vat chat trong pham tru triet hoc. Dau tien mun hieu ro dinh nghia nay chung ta phai dat no vao dong chay cua lich su de co the xem xet thau dao cach thuc cung nhu nguyen nhan ra doi cua dinh nghia nay. Xin duoc trich tu cuon " giao trinh nhung nguyen li co ban cua chu nghia MAC LENIN:" VC voi tu cach la pham tru triet hoc da co lich su phat trien hon 2500 nam. Ngay tu thoi CO DAi, chung quanh pham tru VC da dien ra cuoc dau tranh k khoan nhuong giua CN duy vat va CN duy tam. Dong thoi cung giong nhu cac pham tru khac, pham tru vc co qua trinh phat trien gan lien voi thuc tien va nhan thuc cua con ng. Trong khi CNDT quan niem ban chat cua the gioi, co so dau tien cua moi ton tai la 1 ban nguyen tinh than, con vc chi duoc quan niem la san pham cua ban nguyen tinh than ay thi CNDV quan niem: ban chat cua TG; thuc the cua the gioi la VC-cai ton tai vinh vien, tao nen moi su vat , hien tuong cung voi nhung thuoc tinh cua chung. Truoc khi CNDVBC ra doi, nhin chung, cac nha triet hoc duy vat quan niem vat chat la 1 hay 1 so chat tu co, dau tien, san sinh ra vu tru. Thoi CO DAI, phai NGU HANH o TRUNG QUOC quan niem VC la kim, moc, thuy, hoa, tho. O HI LAP, phai MILET cho rang dau tien ay don thuan la nuoc, khong khi, lua, nguyen tu... Cho den the ki XVII,XVIII quan niem ve vat chat nhu tren cua cac nha duy vat co ban van k co j khac tuy hinh thuc dien dat co the khac di it nhiu. Voi quan niem vat chat la 1 hay 1 so chat tu co, dau tien, san sinh ra vu tru chung to cac nha duy vat truoc Mac da dong nhat vat chat voi vat the. Viec dong nhat nay la mot trong nhug nguyen nhan dan den nhiu han che trong nhan thuc : k hieu duoc ban chat cua cac hien tuong y thuc cung nhu mqh giua vc voi y thuc, khong co co so de xac dinh nhung bieu hien cua vc trong DSXH nen cung k co co so de dung tren quan niem duy vat khi giai quyet cac van de xa hoi. Han che do tat yeu dan den quan diem duy vat nua vo?\i, khong triet de: khi giai quyet nhung van de tu nhien,cac nha duy vat dung tren quan diem duy vat, nhung khi giai quyet nhung van de xa hoi ho lai truot qua CN duy tam. Su phat trien cua KHTN cuoi TK XIX dau TK XX, dac biet la nhug phat minh cua W.Roentgen, H.Becquerel, J.J Thomson... Da bac bo quan diem cua cac nha duy vat ve nhung chat duoc coi la" gioi han tot cung", tu do dan toi cuoc khung hoang ve the gioi quan trong linh vuc nghien cuu vat ly hoc. Nhung nguoi theo chu nghia duy tam da loi dung co hoi nay de khang dinh ban chat " phi VC"cua the gioi, khang dinh vai tro cua cac luc luong sieu nhien doi voi qua trinh sang tao ra TG. Trong boi canh Lich Su do, LE NIN da tien hanh nhung thanh tuu KHTN cuoi TK XIX dau TK XXva tu nhu cau cua cuoc dau tranh chong chu nghia duy tam, ong da vach ro y do xuyen tac nhung Thanh tuu KHTN cua nhung nha triet hoc duy tam, khang dinh ban chat vat chat cua the gioi va dua ra dinh nghia kinh dien ve vat chat:" "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
- đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Nhu vay pham tru vat chat trong triet hoc k fai la mot khai niem moi boi le no da xuat hien cach day tren 2500 nam. Tuy nhien do rang buoc tu nhung quan diem xua cu cua CNDV cung nhu nhung han che ve nhan thuc vao thoi diem do, dinh nghia vc van chua duoc hoan chinh. Chi den khi LENIN, tu boi canh lich su va nhu cau cua cuoc dt chong chu nghia duy tam, da tong ket nhung thanh tuu khoa hoc va khang dinh dinh nghia vat chat. Theo LeNIN, vat chat la mot pham tru triet hoc thi no khac voi vat chat trong KHTN va doi song hang ngay. VC trong KHTN, doi song hang ngay la cac dang vat chat cu the ton tai huu hinh, huu han, co sinh ra co mat di, chuyen hoa tu dang nay sang dang khac. Chung bao gom vat chat duoi dang hat,truong,trong tu nhien , xa hoi, duoi dang vi mo, vi mo rat phong phu da dang. Vat chat voi tu cach la 1 pham tru triet hoc thi no ton tai vo cung, vo tan, k co khoi dau , k co ket thuc, k duoc sinh ra, k bi mat di, day la pham tru rong nhat, vi the k the qui no vao cac vat cu the de hieu no. Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề: -Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổ đại và Cận đại. -Thứ hai: là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhận biết vật chất là thuộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin là “cái đang tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con người”. Trong đời sống xã hội, “ vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất chính là “ thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con người và được con người phản ánh”. + Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được. Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của con người.Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất. phạm trù vật chất trong quan niem cua LENIN co y nghia vo cung to lon. y nghia Thứ nhất: Định nghĩa này Là cái mốc thứ 2 sau vấn đề cơ bản của triết học do Ang ghen đưa ra, khảng định nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thứ 2: Định nghĩa này giúp chúng ta cơ sở để chống chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan về thuyết không chỉ biết (bất khả chi luận) Duy tâm khách quan cho rằng có một lực lượng tinh thần có trước thế giới, đẻ ra thế giới. Quan điểm đó đã không phản ảnh đúng khoa học. Duy tâm chủ quan đã cho rằng sự vật là tổng hợp của các cảm giác. Quan điểm đó cũng không đúng. Thực chất vật chất tồn tại độc lập với ý thức con người chứ không phải là tổng hợp của cảm giác Thuyết không thể biết là nghi ngờ nhận thức của con người. Con người chỉ nhận thức được hiện tượng mà không nhận thức được bản chất sự vật. Có một vật tự nó tức là có vùng con người không với tới như thiên đàng. Đã rơi vào duy tâm. Quan điểm Lê nin
- cho rằng không có cái gì là không biết, dần dần con người sẽ biết, đã chống lại quan điểm không thể biết . Thứ 3 là: Định nghĩa này Đã khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình. Nghĩa là đồng nhất vật chất với vật thể.có cái vật chất không là vật thể như từ trường, chân không thì quan điểm duy tâm không giải thích được. Quan điểm Lê nin khảng định những cái không là vật thể độc lập bên ngoài ý thức, nó chính là vật chất. Thứ tư: Định nghĩa này là cơ sở định hướng trong các ngành khoa học khác phát triển. Nghĩa là vật chất không ai sinh ra, không mất đi , nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.Do đó Các ngành khoa học khac đi sâu nghiên cứu các hình thức vận động của vật chất. Thứ 5: Định nghĩa này, giúp chúng ta xác định được vật chất trong lĩnh vực xã hội. Đó là tồn tại xã hội. _____________________________________________________________ Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa Bản chất: Bản chất của bất kỳ nhà nước nào trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội (ví dụ: nhà nước dân chủ chủ nô, nhà nước quân chủ phong kiến, nhà nước dân chủ tư sản...). Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản) do đó trước hết nó mang bản chất giai cấp công nhân. Nhưng giai cấp công nhân lại là giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu phương thức sản xuất mới, hiện đại, gắn với và đại biểu cho lợi ích của toàn thể nhân dân lao động và dân tộc, do vậy nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc (giống như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa). Đảng ta và Hồ Chí Minh đã từ lâu có quan điểm rõ ràng và đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Nhà nước ta: đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân... cũng nói lên một cách tổng hợp về bản chất, thực chất Nhà nước của ta – nhà nước xã hội chủ nghĩa. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. b) Chức năng, nhiệm vụ Chức năng giai cấp của nhà nước vô sản được thực hiện cả bằng việc thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới, cả bằng việc sử dụng những công cụ bạo lực đã có trong tay để đập tan sự phản kháng của kẻ thù giai cấp chống lại công cuộc tổ chức, xây dựng đó. Khi đề cập tới sự cần thiết phải sử dụng phương thức thứ hai vừa nêu, C.Mác cho rằng sở dĩ giai cấp vô sản cần sử dụng công cụ bạo lực để bảo vệ thành quả cách mạng của mình vì chính giai cấp tư sản không cần đắn đo trong việc sử dụng những biện pháp cứng rắn nhất nhằm khôi phục lại trật tự tư bản chủ nghĩa của chúng. Tiếp tục phát triển lý luận về chuyên chính vô sản trong thời kỳ trực tiếp lãnh đạo quá trình xây dựng xã hội mới trong điều kiện có sự chống đối mạnh mẽ tới mức nội chiến do lực lượng phản cách mạng gây ra, V.I.Lênin đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện cưỡng bức như là lý do tồn tại của nhà nước nhằm chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- V.I.Lênin nhấn mạnh bạo lực của chuyên chính vô sản là vì, cách mạng Nga nổ ra và tồn tại trong hoàn cảnh có sự chống đối dữ dội của bọn bóc lột; thêm vào đó, 14 nước đế quốc cấu kết với nhau hòng bóp chết chính quyền Xô viết non trẻ. Trước sự tấn công của kẻ thù, V.I.Lênin đương nhiên phải gắn chuyên chính vô sản với tình thế một cuộc đấu tranh; hơn nữa, đó lại là một cuộc đấu tranh ác liệt, lâu dài và dai dẳng hơn nhiều so với bất kỳ một cuộc đấu tranh nào trước đây1. Việc chú ý tới bối cảnh lịch sử như vậy cho phép chúng ta khẳng định rằng, đặc điểm đó của chuyên chính vô sản do V.I.Lênin nêu ra không phải là phổ biến. Bạo lực, trấn áp là cái vốn có của mọi chính sách, do đó, nó cũng là cái vốn có của nhà nước vô sản. Song, cả C.Mác - Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đều xem tổ chức, xây dựng mang tính sáng tạo nhằm cải tiến trật tự chủ nghĩa tư bản và hình thành trật tự chủ nghĩa cộng sản là cái căn bản hơn trong chức năng của chuyên chính vô sản. Đặt mối tương quan với chức năng tổ chức – xây dựng, thì chức năng trấn áp chỉ là việc “quét sạch các đống rác rưởi trước khi xây dựng” mà chưa phải là bản thân việc xây dựng2. Trước đó rất lâu, ngay từ năm 1847, Ph. Ăngghen đã nêu ra 12 nhiệm vụ mà giai cấp công nhân phải thực hiện sau khi giành được chính quyền, thì tất cả các nhiệm vụ đó đều trực tiếp liên quan tới tổ chức, xây dựng xã hội mới. Sau đó một năm, khi xác định những nấc thang, những giai đoạn của cuộc cách mạng công nhân nhằm đi tới giải phóng và phát triển toàn diện con người, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng xem việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực nhà nước mới chỉ là giai đoạn đầu tiên. Sau đó phải sử dụng quyền lực nhà nước để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất. Lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga làm cách mạng, sau khi thiết lập chuyên chính vô sản, V.I.Lênin đã trực tiếp giải quyết, xây dựng xã hội mới. Đó là thời kỳ chủ nghĩa cộng sản không còn chỉ là cương lĩnh hay học thuyết, mà đã trở thành công việc xây dựng hằng ngày. Bởi vậy, V.I.Lênin đã có sự phát triển mới về mặt lý luận liên quan tới chức năng tổ chức và xây dựng của chuyên chính vô sản. Ông xem việc tích cực xây dựng chủ nghĩa cộng sản, sáng tạo ra những quan hệ kinh tế mới, sáng tạo ra một xã hội mới là nhiệm vụ bức bách, quan trọng hơn là đập tan sự phản kháng của tư sản. Không dừng lại ở việc khẳng định nhiệm vụ hàng đầu là tổ chức, xây dựng so với nhiệm vụ trấn áp, V.I.Lênin còn làm rõ nội dung, biện pháp của nhiệm vụ đó trên nhiều bình diện khác nhau. Trong lĩnh vực kinh tế: để thực hiện nhiệm vụ xây dựng, nhà nước vô sản phải hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản; phát triển mạnh các lực lượng sản xuất, củng cố kỷ luật lao động mới: nâng cao năng suất lao động được xem là nhiệm vụ cơ bản;...1 Trong lĩnh vực xã hội: phải tạo ra quan hệ xã hội mới, tạo ra những tổ chức lao động mới có khả năng phối hợp những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật với sự tập hợp đông đảo những người lao động: cải tạo dần tầng lớp tiểu sản xuất hàng hoá thông qua một công tác tổ chức lâu dài. Đề cập chức năng tổ chức xây dựng của Nhà nước chuyên chính vô sản, V.I.Lênin dành sự chú ý đặc biệt cho nhiệm vụ quản lý. Sau khi giành được chính quyền, theo V.I.Lênin, vũ khí duy nhất mà nhờ đó giai cấp vô sản có thể chiến thắng giai cấp tư sản là quản lý. Trong nhiệm vụ quản lý toàn diện đời sống xã hội, V.I.Lênin xem quản lý nhà nước trong thời kỳ chuyên chính vô sản thực chất là quản lý kinh tế. Nhìn nhận nhiệm vụ này từ góc độ đấu tranh giai cấp, góc độ chính trị, V.I.Lênin quan niệm:
- “nhiệm vụ căn bản của mọi xã hội quá độ chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa là ở chỗ giai cấp vô sản thống trị... phải chiến thắng giai cấp tư sản... tức là chúng ta phải đạt được chiến thắng đó trong lĩnh vực tổ chức kinh tế quốc dân, tổ chức sản xuất, trong lĩnh vực kiểm kê và kiểm soát có tính chất toàn dân.Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu. Cả các nước đang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội. Noi dung cai cach nha nuoc o Vn: Công cuộc cải cách hành chính mà Việt Nam đã bắt đ ầu th ực hi ện t ừ nhi ều năm tr ước đây nhằm hướng tới việc thay đổi trạng thái của cơ chế hành chính hiện hành, làm cho nó thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời kỳ phát tri ển m ới c ủa đất n ước. T ất nhiên, cuộc cải cách này không nhằm thay đổi n ền tảng của n ền hành chính nhà n ước Vi ệt Nam mà chỉ làm thay đổi cơ chế vận hành c ủa nó theo yêu c ầu qu ản lý đ ất n ước trong thời kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Cải cách hành chính ở Việt Nam được tiến hành từ đầu nh ững năm 90 c ủa th ế kỷ trước với một số đặc điểm nổi bật là: Việt Nam đã bước vào thời kỳ đổi mới được một thời gian với những thành công ban đầu. Đất nước đã vượt qua được cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài trong nhiều năm, nền kinh tế đã bắt đầu chuyển động theo c ơ chế th ị tr ường có s ự đi ều ti ết của Nhà nước. Trên thế giới Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình Việt Nam trên nhiều phương di ện, đặc bi ệt là kinh tế và tổ chức vận hành bộ máy nhà nước trong tình hình m ới. Trong khi đó, nhi ều nước trên thế giới trong quá trình phát triển của mình cũng ti ến hành c ải cách hành chính để đổi mới hoạt động của bộ máy nhà n ước nhằm ti ếp tục đ ưa đ ất n ước ti ến lên và phát triển một cách bền vững. Những bài học của nhiều n ước tiên ti ến, theo nhiều con đường khác nhau đã tác động đến Việt Nam làm thay đ ổi nhận th ức c ủa nhiều nhà lãnh đạo đất nước. Nhiều người ở Việt Nam dần dần đã nhận ra rằng, c ải cách nền hành chính nhà nước là một đòi hỏi có tính quy lu ật. Vi ệt Nam cũng n ằm trong quy luật đó. Hơn nữa, bản thân nền hành chính nhà nước của Việt Nam đựơc hình thành và v ận hành qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, tuy đã có nhiều đóng góp cho vi ệc qu ản lý đất nước, nhưng thực tế cũng cho thấy, khi bước vào thời kỳ hòa bình xây d ựng và trước đòi hỏi quản lý nền kinh tế vận hành theo c ơ chế thị tr ường, nó ngày càng b ộc lộ nhiều khuyết tật có tính cố hữu, ngày càng bộc l ộ sự xa dân, quan liêu. Đ ặc bi ệt b ộ máy rất cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực và hiệu quả, thủ tục đi ều hành r ất n ặng nề, gây phiền hà cho dân. Chế độ và trách nhiệm công vụ không rõ ràng, thi ếu minh bạch. Cán bộ, công chức có nhiều người sách nhiễu dân, lãng phí và tham nhũng ngày càng nên phổ biến, có tổ chức và trở thành quốc nạn. Như vậy, Vi ệt Nam mu ốn phát
- triển không thể nào không tiến hành cải cách để đổi m ới nền hành chính nhà n ước. Thật ra, trước khi đưa ra chiến lược cải cách hành chính, vào th ời kỳ gian khó nh ất của đất nước sau ngày thống nhất, Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh m ột cách công khai trong toàn Đảng rằng, “Đảng phải thay đổi, ph ải đ ổi m ới, đ ất n ước ph ải tiến hành cải cách nhiều mặt”. Trong nhiều văn kiện chính thức c ủa mình, Đ ảng c ộng sản Việt Nam nhận định rằng, nếu không cảicách nền hành chính thì sự tồn vong của chế độ sẽ bị ảnh hưởng là điều chắc chắn. Nội dung cải cách bao gồm 4 điểm chính: Cải cách thể chế. Nội dung này bao gồm những công việc cụ thể sau: - Trước hết là cải cách thể chế phục vụ cho kinh tế và ho ạt động hành chính (c ụ th ể là phục vụ cho thị trường vốn, tiền tệ, chứng khoán, thị trường bất động sản, lao động, công nghệ, dịch vụ công, phục vụ cho ho ạt động của Chính ph ủ; B ộ, UBND Tỉnh - Thành phố). Đổi mới quan hệ Nhà nước với dân, Nhà nước với doanh nghiệp; - Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp lu ật . C ụ th ể là: rà soát lại, hệ thống hoá các văn bản đã ban hành để phát hi ện các văn b ản ch ồng chéo, mâu thuẫn hoặc đã lạc hậu và sửa đổi bổ sung hoặc bãi bỏ ; Tăng cường năng lực c ủa các cơ quan soạn thảo văn bản; Đổi mới phương pháp, quy trình xây dựng văn b ản, loại bỏ cách làm theo chủ quan, cục bộ; Tăng cường sự tham gia c ủa nhân dân và các tổ chức vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; - Thực thi pháp luật nghiêm minh. Cơ quan nhà nước và công chức phải nghiêm ch ỉnh thi hành pháp luật, phải gương mẫu trước quần chúng trong nhiệm vụ này; - Đẩy mạnh công tác thông tin về văn bản cho nhân dân đ ược bi ết, th ực hi ện Quy ch ế dân chủ. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra. Tăng cường các dịch vụ tư vấn... - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính. Phải tiến tới xây dựng đ ược m ột h ệ th ống th ủ tục hành chính rõ ràng, đơn giản, thuận lợi; tính pháp lý cao và có s ự minh b ạch. Các cơ quan nhà nước phải giải quyết công bằng, dân chủ các yêu cầu c ủa tổ ch ức và công dân. Mẫu hoá các loại giấy tờ. Thực hiện cơ chế "một cửa" trong gi ải quyết các yêu cầu của dân. Quy định rõ trách nhiệm cá nhân công ch ức trong gi ải quy ết công việc; Khen thưởng và kỷ luật rõ ràng. Cải cách bộ máy hành chính.Nhiệm vụ cụ thể đặt ra ở đây là: - Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, Bộ, chính quyền địa phương (tập trung vào chức năng quản lý nhà nước; làm rõ các ranh gi ới gi ữa quản lý nhà n ước và quản lý sản xuất, kinh doanh); - Điều chỉnh công việc giữa các cơ quan một cách h ợp lý; chuy ển b ớt m ột s ố công việc có tính dịch vụ cho tổ chức phi Chính phủ thực hiện; - Từ năm 2005 thực hiện phân cấp mới giữa trung ương và địa phương, nâng cao th ẩm
- quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong giải quyết công vi ệc trên đ ịa bàn; - Bố trí lại cơ cấu Chính phủ. Hướng sắp xếp là: sắp xếp lại các Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; giảm các cơ quan thu ộc Chính ph ủ; đ ịnh rõ tính ch ất c ủa t ổ chức tư vấn do Thủ tướng thành lập; tách chức năng quản lý toàn ngành v ới ch ỉ đ ạo, điều hành các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ thuộc Bộ; - Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bên trong các Bộ, tách tổ ch ức hành chính Nhà n ước v ới tổ chức sự nghiệp công để có điều kiện xây dựng các cơ chế hoạt động thích hợp; - Cải cách tổ chức chính quyền địa phương (xác định tiêu chí từng lo ại đ ơn v ị hành chính; phân định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng; xác định lại c ơ c ấu t ổ ch ức b ộ máy chính quyền địa phương cho hợp lý; - Cải tiến phương thức và phương pháp làm việc; - Thực hiện hiện đại hoá từng bước nền hành chính nhà nước, xây d ựng n ền hành chính điện tử, điều hành qua mạng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. Cải cách công vụ và công chức. Nội dung cụ thể gồm: - Đổi mới việc quản lý công chức. Tổ chức điều tra, đánh giá lại đ ội ngũ công ch ức nhà nước; Sửa đổi hệ thống ngạch, bậc, chức danh hiện nay cho h ợp lý; C ơ c ấu l ại đội ngũ công chức; Tổ chức tốt việc tuyển dụng, đánh giá, đề b ạt cán b ộ; Gi ảm biên chế hành chính, kiện toàn các cơ quan tổ chức; Phân cấp quản lý cán bộ hợp lý; - Cải cách chế độ tiền lương hiện hành, xây dựng chính sách đãi ngộ h ợp lý; Nâng lương tối thiểu; sửa cấp bậc lương; Từ 2005 phải cải cách cơ bản về tiền lương, tiền tệ hoá lương; sửa đổi các khoản phụ cấp; tiền thưởng; - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức để có đủ trình độ thực thi công vi ệc theo yêu cầu mới. Xây dựng kế hoạch đào tạo theo từng loại công chức; đ ổi m ới ch ương trình đào tạo; sắp xếp lại hệ thống đào tạo cán bộ công chức để làm tốt hơn nhiệm vụ này; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công chức. Tăng c ường vi ệc giáo d ục t ư tưởng, đạo đức; thực hiện quản lý cán bộ theo quy ch ế, ch ống các hi ện t ượng tiêu cực... Cải cách tài chính công.Nội dung này bao gồm một số nhiệm vụ cụ thể như: - Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính; - Bảo đảm quyền quyết định ngân sách của các địa phương; - Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách phân biệt cơ quan công quyền và c ơ quan s ự nghiệp trong phân bổ ngân sách; Phân bổ dựa theo kết quả công vi ệc; đ ổi m ới đ ịnh mức công việc...); - Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ công (chuyển b ớt vi ệc cho tổ chức phi Chính phủ; xoá bỏ cơ chế cấp phát "Xin - Cho"; cho phép các c ơ quan có
- quyền tự chủ tài chính...); - Thí điểm các cơ chế tài chính mới (như cho thuê c ơ sở sự nghiệp; cho thuê đ ất xây trường học và bệnh viện; Quy định Bảo hi ểm xã h ội, Bảo hi ểm Y t ế khi chuy ển công chức sang dân lập; khuyến khích đầu tư đào tạo, chữa bệnh; khoán d ịch v ụ công trong các hoạt động cung cấp dịch vụ công như vệ sinh - môi trường, cấp thoát n ước, công viên...); - Đổi mới công tác Kiểm toán. Thực hiện việc dân chủ và công khai tài chính. Sau hơn 10 năm cải cách hành chính Việt Nam đã đ ạt đ ược m ột s ố thành công nh ất định thể hiện qua các mặt sau đây: - Tập trung nhiều hơn vào quản lý nhà nước. Nói một cách khác, Nhà n ước không còn trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như trước kia mà bước đầu đã chú trọng đến chức năng của mình là quản lý các ho ạt động đó trên c ơ s ở pháp lu ật, đi ều chỉnh và định hướng cho kinh tế vận hành theo cơ ch ế th ị tr ường, giao quy ền t ự ch ủ sản xuất và kinh doanh cho các doanh nghiệp. - Thể chế (nhất là thể chế kinh tế) đã bước đầu được đổi mới. Nhiều quy định mới đã được ban hành theo yêu cầu mở rộng thị trường, xoá bó ngăn sông cấm chợ, công nhận kinh tế nhiều thành phần tuy vẫn giữ kinh tế nhà nước là chủ đạo. Nhiều thủ tục hành chính gây phiền hà cho công dân và tổ chức trong đời sống đã đ ược bãi b ỏ theo Ngh ị quyết 38/CP ngày 4-9-1994 của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính phục vụ công dân và tổ chức. - Cơ cấu tổ chức chính quyền các cấp được hợp lý hoá h ơn. Hi ện nay nhi ều b ộ và các cơ qua địa phương đã được tổ chức theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh v ực. Nhi ều cơ quan đã được sắp xếp lại theo hướng bỏ bớt đầu mối trung gian. Hiệu lực, hiệu quả điều hành đã được nâng lên một bước. - Quản lý công chức đã có nhiều tiến bộ so với trước. Tuy nhiên, những tồn tại qua hơn 10 năm cải cách nền hành chính nhà n ước v ẫn còn nhiều. Có thể kể ra những tồn tại chính như sau: - Bộ máy hành chính vẫn mang nặng nhiều dấu ấn cũ trong quá trình đi ều hành (quan liêu , bao cấp), không theo kịp yêu cầu của giai đoạn mới, Cụ thể: + Chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp chưa rõ ràng, ch ưa phù h ợp v ới c ơ ch ế thị trường; + Hệ thống thể chế không đồng bộ, không thống nhất. Thủ tục hành chính v ẫn còn nhiều điều rườm rà, nặng nề. Kỷ cương quản lý không nghiêm. Nạn lãng phí, tham nhũng không bị đẩy lùi, thậm chí có xu hướng trầm trọng; + Bộ máy vẫn còn cồng kềnh. Phương thức quản lý vừa quan liêu v ừa phân tán. Không nắm hết được yêu cầu của dân.
- + Cơ chế tài chính không thích hợp. + Công chức còn nhiều người yếu kém về năng lực chuyên môn, tinh th ần trách nhiệm, phẩm chất chưa tương xứng với yêu cầu của th ời kỳ m ới, x ử lý tình hu ống phức tạp còn lúng túng. Qua hơn 10 năm cải cách nền hành chính nhà nước Vi ệt Nam cũng đã rút đ ược m ột s ố kinh nghiệm thực tiễn ban đầu rất bổ ích, đó là: Phải tiến hành cải cách đồng bộ trong tổng thể hệ thống chính trị, xây dựng Đảng, cải cách bộ máy nhà nước; Phải kết hợp cải cách hành chính với cải cách kinh tế; Phải có quan điểm, nguyên tắc nhất quán, xây dựng chương trình hành động cụ thể. Phải có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và kiên quyết, giám sát chạt chẽ; Phải có sự thống nhất từ trên xuống dưới. Trong từng khâu cần có sự th ử nghi ệm trước khi triển khai đồng loạt để tránh làm đi làm lại nhi ều lần. Ph ải tìm khâu đ ột phá cho từng giai đoạn, tạo được động lực cho quá trình cải cách; Phải từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời cần vận dụng thêm kinh nghiệm của các nước. Việc tiếp tục công cuộc cải cách nền hành chính nhà n ước ở Vi ệt Nam hiện có nhi ều thuận lợi, cụ thể là: + Cải cách nền hành chính nhà nước đã góp phần thúc đ ẩy quá trình h ội nh ập và đ ổi mới, tạo được luồng sinh khí mới trong điều hành đất nước; + Sự quyết tâm cao và sự lãnh đạo kịp thời của Đảng là m ột y ếu t ố quan tr ọng b ảo đảm cho cải cách thắng lợi. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy đây là một nhiệm vụ đang đứng tr ước nhiều khó khăn, thách thức. Cụ thể là: +Sức ỳ của bộ máy rất lớn. Nạn quan liêu, tham nhũng quá nặng nề, đã bám rễ sâu vào nền hành chính Việt Nam, việc loại bỏ nó cần phải rất kiên trì, phải có thời gian; + Sự lạc hậu trong lý luận và trong tư duy, phương pháp đi ều hành là quá l ớn, c ần có thời gian để điều chính từng bước; + Còn nhiều vướng mắc trong quá trình giải quyết vấn đề m ột cách tổng th ể do c ơ chế còn chưa được thiết lập đồng bộ; + Việt Nam còn thiếu những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho cải cách hành chính. Trình độ cán bộ lạc hậu so với yêu cầu chung. Những tồn tại trên chính là những rào cản mà công cu ộc c ải cách hành chính nhà n ước ở Việt Nam đang gặp hiện nay. Chúng ngăn cản công vi ệc c ải cách, làm ch ậm quá trình đổi mới đất nước. Đặc biệt chúng đang có nguy c ơ xói mòn thêm lòng tin c ủa người dân vào bộ máy điều hành đất nước trong quá trình đổi mới. Cần nhấn mạnh rằng những rào cản trên có nguồn gốc rất sâu xa mà v ượt qua chúng
- không hề đơn giản. Một trong những nguồn gốc đó chính là c ơ ch ế đi ều hành không thích hợp, thiếu khoa học đang hiện hữu hiện nay trong hầu hết các c ơ quan c ủa b ộ máy nhà nước. Trên nhiều mặt cơ chế đó đều tác động một cách tiêu cực vào đời s ống xã hội Việt Nam đương đại. Ví dụ, các bức xúc c ủa người dân, c ủa các doanh nghi ệp được xử lý chậm chạp, nhiều khi dẫm chân tại chỗ; trách nhi ệm công v ụ không rõ ràng nên không ai chịu trách nhiệm về các công vi ệc cụ th ể và sẵn sàng đùn đ ẩy cho nhau giữa các tổ chức và cá nhân một khi có sai lầm… Có thể xem việc xử lý các ô nhiễm về môi trường hiện đang nóng bỏng nhiều nơi hiện nay, vi ệc gây khó khăn cho quá trình đầu tư vào các dự án… là những minh h ọa đi ển hình cho tình hình đang nói đến. Không thay đổi cơ chế vận hành đang tồn tại, Vi ệt Nam s ẽ r ất khó có th ể v ượt qua các khó khăn hiện nay, thậm chí có thể nói khó khăn ngày càng lớn hơn. Muốn cải cách thành công, Việt Nam rõ ràng phải vượt qua được những thách th ức đó với nhiều giải pháp thích hợp, trong đó việc thay đổi c ơ ch ế v ận hành b ộ máy nhà nước có thể xem là then chốt. Đất nước đang cần một cơ chế điều hành năng đ ộng với trách nhiệm được giải trình rõ ràng. Cần nói rằng, về trách nhiệm gi ải trình của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, cho đến nay nhi ều người làm vi ệc trong b ộ máy hành chính các cấp, từ trung ương đến địa phương, thường hi ểu một cách không đ ầy đủ rằng đó chính là trách nhiệm giải thích công việc của mình với dân, th ậm chí ch ỉ cần với đại diện của dân là đủ. Thật ra, vấn đề không phải là ở đó bởi vì cho dù có gi ải thích đúng thì công vi ệc cũng không nhờ đó mà tiến lên thêm chút nào, huống chi nhi ều khi công vi ệc đã b ị gi ải thích sai lệch để nhằm che dấu các thực tế sai lầm trong quá trình đi ều hành. Ví nh ư vi ệc giải thích rằng cắt điện thường xuyên là do thiếu điện, thiếu điện là do quy hoạch còn kém… Cho nên, cần thiết phải nhấn mạnh rằng, khi nói đ ến trách nhi ệm gi ải trình của các cơ quan nhà nước thì thước đo quan trọng nhất để đánh giá nó có được quan tâm hay không chính là ở chỗ cơ quan quản lý nhà nước có chịu tiếp thu đầy đủ ý kiến của dân và sẵn sàng thay đổi lối làm việc không có trách nhiệm rõ ràng như hiện nay hay không, và mức độ sửa chữa các thiếu sót, sai lầm để phục vụ yêu cầu của dân đến đâu.Quá trình đó càng được giám sát trực tiếp của người dân bao nhiêu càng tốt bấy nhiều. Nếu đo bằng thước đo như thế thì rõ ràng trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước của Việt Nam hiện nay thời gian qua quả còn nhiều điểm đáng bàn, còn nhiều hạn chế. Có nhiều ví dụ thực tế cho thấy điều đó mà vừa qua nhi ều cơ quan báo chí đã nêu lên không chỉ một lần. Cho nên mới nói rằng đây là m ột nhi ệm v ụ khó khăn và đang là rào càn lớn của công cuộc đổi mới đất nước, vô luận thế nào cũng c ần có giải pháp để vượt qua. Hiện nay Đảng Cộng sản Vi ệt Nam đang thí đi ểm m ột s ố giải pháp nhằm nâng cao uy tín của bộ máy nhà n ước tr ước dân v ới hy v ọng t ạo ra một cơ chế vận hành mới, trong đó trách nhiệm giải trình của bộ máy chính quyền các cấp sẽ được nâng cao. Dần dần, chúng ta đang nhận ra m ột đi ều r ất quan tr ọng là, lãnh đạo của chính quyền các cấp có thành công hay không là do sự tín nhi ệm c ủa người dân với chính quyền cao hay thấp, chứ không lệ thu ộc vào quyền c ủa các c ơ quan mà lâu nay đã quá bị lạm dụng. Cho nên, việc sửa đổi cơ chế để bộ máy có uy tín
- cao hơn với nhân dân khi điều hành công việc, rõ ràng là rất đáng để làm và đ ược nhiều người kỳ vọng trong công cuộc cải cách nền hành chính nhà n ước. Tóm lại việc cải cách hành chính ở Việt Nam trong những năm qua và trong t ương lai đi theo h ướng làm cho bộ máy hành chính hoàn bị hơn, hoạt động có hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp luật, tốt hơn và tiết kiệm nhất, dần từng bước chuyển n ền hành chính từ cơ quan cai quản thành các cơ quan phục vụ dân, làm các d ịch v ụ hành chính đối với dân, công dân là khách hàng của nền hành chính, là người đánh gía khách quan nhất về mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, bộ máy hành chính. Tất cả những mục tiêu đó của cải cách hành chính cũng là nhằm góp ph ần xây d ựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với bản chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. _____________________________________________________________ hay phan tich va chung minh, noi dung nguyen li ve moi quan he pho bien va neu y nghia cua phuong phap luan cua nguyen li nay doi voi hoat dong nhan thuc thuc tien Phan tich, chung minh,noi dung nguyen li ve moi quan he pho bien: Trong thế giới có vô vàn các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau. Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó, ta thấy có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là những quy định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy, trong số những người theo quan điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng, các sự vật, hiện tượng có mối quan hệ với nhau và mối liên hệ rất đa dạng phong phú, song các hình thức liên hệ khác nhau không có khả năng chuyển hoá lẫn nhau. Chẳng hạn giới vô cơ và giới hữu cơ không có mối liên hệ gì với nhau, tồn tại độc lập không thâm nhập lẫn nhau; tổng số đơn giản của những con người riêng lẻ tạo thành xã hội đứng yên không vận động... Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng các sự vật, hiện tượng và các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. Chẳng hạn, bão từ diễn ra trên mặt trời sẽ tác động đến từ trường của trái đất và do đó tác động đến mọi sự vật, trong đó có con người; sự gia tăng về dân số sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế, xã hội, giáo dục y tế.v.v; môi trường ảnh hưởng to lớn đến con người không chỉ trong một nước mà trên toàn thế giới và ngược lại, hoạt động của con người cũng tác động, ảnh hưởng làm biến đổi môi trường. Trả lời câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm cho rằng cái quyết định mối quan hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng là một lực lượng siêu tự nhiên (như trời) hay do ý thức cảm giác của con người. Đứng trên quan điểm duy tâm chủ quan, Bécơli cho rằng cảm giác là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Hêghen xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan lại vạch ra rằng “ý niệm tuyệt đối” là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Những
- người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vât và hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng dều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất- thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động qua lại sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới .Các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau. Bản chất tính quy luật của sự vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của chúng đối với sự vật, hiện tượng khác. Chúng ta chỉ có thể đánh giá sự tồn tại cũng như bản chất của một con người cụ thể thông qua mối liên hệ, sự tác động của con người đó đối với người khác, đối với xã hội và tự nhiên thông qua hoạt động của chính người ấy. Ngay tri thức của con người cũng chỉ có giá trị khi chúng được con người vận dụng vào hoạt động cải biến tự nhiên, cải biến xã hội và cải biến chính con người. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt các yếu tố của mỗi sự vật hiện tượng hay giữa các mặt các yếu tố của mỗi sự vật hiện tượng trong thế giới. - Mối liên hệ phổ biến: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật hiện tượng của thế giới đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại và những sự vật hiện tượng của thế giới trong đó những những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồ tại ở mọi sự vật hiện tượng của thế giới nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Mối liên hệ là dùng để chỉ sự ràng buộc, làm tiền đề chỉ ra sự tồn tại giữa các mặt trong 1 sự vật hay giữa các sự vật với nhau, mối liên hệ trên mang tính phổ biến, gồm có liên hệ bên trong và bên ngoài; liên hệ gián tiếp và trực tiếp. Vì vậy, khi xem xét chúng ta có cái nhìn toàn diện. Liên hệ trong không gian xem xét sự vật ở vị trí khác nhau dẫn đến có mối liên hệ khác nhau. Liên hệ thời gian, xem xét mối liên hệ khi chúng ở nhiều thời điểm, quá trình khác nhau của sự phát triển. Vì dụ: Hôm nay, anh ta là người xấu nhưng ngày mai anh ta trở thành người tốt. Moi su vat, hien tuong cua the gioi deu nam trong mot moi lien he pho bien k co svht nao ton tai 1 cach biet lap ma chung tac dong lan nhau, rang buoc qui dinh va chuyen hoa lan nhau, cac moi lien he qui dinh trong moi tong the cua no qui dinh su bien doi cua su vat, khi cac moi lien he thay doi tat yeu se dan den thay doi su vat. Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, vốn có của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri, vô giác cũng đang hàng ngày chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác (như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí ..., đôi khi cũng chịu sự tác động của con người). Con người - một sinh vật phát triển cao nhất trong tự nhiên dù muốn hay không cũng luôn luôn bị tác động của các sự vật, hiện tượng khác và các yếu tố ngay trong chính bản thân. Ngoài sự tác động của tự nhiên, con người còn tiếp nhận sự tác động của xã hôị và của những người khác. Chính con người và chỉ có con người mới tiếp nhận vô vàn các mối mối liên hệ. Do vậy, con
- người phải hiểu biết các mối quan hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của mình, giải quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích của xã hội và bản thân con người . Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính phổ biến: Thứ nhất , bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế, hiện nay, trên thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt đời sống xã hội. Nhiều vấn đề đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu như: đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi trường sinh thái, dân số và kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh và hoà bình.v.v. Thứ hai , mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt tuỳ theo điều kiện nhất định. Song dù dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất những hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể, được các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu. Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối quan hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới. Bởi thế, Ph.Ănghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”. Thứ ba, nghiên cứu mối liên hệ của các sự vật hiện tượng trong thế giới còn nhìn thấy rõ tính đa dạng, nhiều vẻ của nó. Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất; mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên; mối liên hệ chung bao quát toàn thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực của thế giới; mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp; mối liên hệ giữa các sự vật và mối liên hệ giữa các mặt hay giữa các giai đoạn phát triển của một sự vật để tạo thành lịch sử phát triển của sự vật.v.v. Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng quy định tính đa dạng của mối liên hệ.Vì vậy, trong một sự vật có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ chứ không phải chỉ có một cặp mối liên hệ xác định. Chẳng hạn, mỗi cá nhân trong một tập thể nhất định vừa có mối liên hệ bên trong, vừa có mối liên hệ bên ngoài, vừa có mối liên hệ bản chất, vừa có mối liên hệ không bản chất, vừa có mối liên hệ trực tiếp vừa có mối liên hệ gián tiếp ... Mỗi loại mối liên hệ nêu ra trên đây có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự quy định, sự chuyển hoá lẫn nhau của các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của một sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Mối liên hệ này không giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật. Nó thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động đến sự tồn tại, sự vận động và phát triển của sự vật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mối liên hệ bên ngoài cũng giữ vai trò hết sức quan trọng và trong những điều kiện nhất định có thể giữ vai trò quyết định . Các cặp mối liên hệ khác cũng có quan hệ biện chứng giống như mối quan hệ biện chứng của các cặp mối liên hệ đã nêu trên. Đương nhiên, mỗi cặp mối liên hệ có những đặc trưng riêng. Trong các cặp mối liên hệ đó, nói chung, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủ yếu giữ vai trò quyết định. Song tuỳ theo những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, các mối liên hệ tương ứng với chúng có thể giữ vai trò
- quyết định. Nói cách khác, vai trò quyết định của các mối liên hệ trong từng cặp một phụ thuộc vào quan hệ hiện thực xác định. Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ biến. Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động của chính các sự vật. Chẳng hạn, nếu xem xét các doanh nghiệp tồn tại với tư cách là các đơn vị độc lập thì mối liên hệ giữa chúng là mối liên hệ bên ngoài. Trong quá trình vận động và phát triển của mình, các doanh nghiệp kết hợp với nhau tạo thành công ty, thành tổng công ty thì mối liên hệ giữa các doanh nghiệp lại là mối liên hệ bên trong. Y nghia - Trong nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm toàn diện .Quan điểm toàn diện yêu cầu khi nhận thức sự vật hiện tượng phải xem xét sự vật trong mqh biện chững giữa các mặt các bộ phận cấu thành sự vật và giữa sự vật đó với sự vật khác.Song toàn diện không có nghĩa là dàn đều giữa các mlh mà phải tập chung vào những mối liên hệ chủ yếu và bản chất thì chúng ta mới nhận thức được đầy đủ sâu sắc các mối liên hệ ở các sự vật hiện tượng cần nghiên cứu. - Trong nhận thức và thực tiễn cấn phải có những quan điểm lịch sự cụ thể, quan điểm lịch sự cụ thể yêu cầu khi nhận thức sự vật hiện tượng phải gắn với điều kiện lịch sử ra đời tồn tại và phát triển của sự vật. : Chúng ta phải chú trọng tất cả các mối liên hệ, đánh giá đúng vai trò mối liên hệ đang chi phối đối tượng. Qua hoạt động thực tiễn, chúng ta sử dụng nhiều biện pháp, phương tiện thích hợp để thúc đẩy mối quan hệ đó phát triển một cách tích cực. Ví dụ: Về không gian, trước đây anh ta là con nhà giàu, nhưng hiện nay anh ta là người nghèo. Vì vậy trước đây anh ta là người tốt nhưng hiện nay anh ta trở thành kẻ trộm cắp. _____________________________________________________________ Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân va Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một phạm trù c ơ bản nhất của CNXH khoa học, do đó đã được C.Mác - Ph.Ăngghen và V.I.Lênin nghiên c ứu và phát tri ển hoàn thiện trong quá trình phát triển của lịch sử thế gi ới.C.Mác và Ăngghen đã t ập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, chỉ ra bi ện pháp và con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. V.I.Lênin khẳng định: “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây d ựng xã h ội xã h ội ch ủ nghĩa” 1. Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nh ững thu ật ngữ khác nhau: như giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hi ện đại, giai c ấp công nhân hi ện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp… về cơ bản thuật ngữ này tr ước h ết bi ểu th ị một khái niệm thống nhất đó là chỉ giai cấp công nhân hi ện đại, con đ ẻ c ủa n ền s ản xuất công nghiệp hiện đại, nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại bi ểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hi ện đại.Quan đi ểm c ủa ch ủ
- nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân : Giai cấp công nhân là sản phẩm của cách mạng công nghiệp, ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát tri ển c ủa n ền đại công nghiệp; trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Có hai tiêu chí c ơ bản: Về phương thức lao động của giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là nh ững ng ười lao đ ộng công nghiệp, sản xuất ra sản phẩm công nghiệp. Đây là đặc trưng c ơ bản phân biệt người công nhân hiện đại với người thợ thủ công thời trung c ổ, người thợ th ủ công trong công trường thủ công. Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghi ệp. C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích: “Tất cả các giai c ấp khác đ ều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là sản ph ẩm c ủa n ền đại công nghiệp” 2. “Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, gi ống như máy móc vậy… công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại” 3. Về địa vị của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân là những người lao động không có hoặc về cơ bản không có tư li ệu sản xuất, họ buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. “Giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xu ất c ủa bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống” 4 . Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sảnPh.Ăngghen đưa ra định nghĩa: “giai cấp vô sảnlà một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào việc bán sức lao động của mình, ch ứ không phải sống dựa vào lợi nhuận của bất cứ số tư bản nào, đó là m ột giai c ấpmà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đ ều ph ụ thu ộc vào yêu cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu c ủa công vi ệc làm ăn, vào những sự biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, giai cấp vô sản hay giai cấpcủa những người vô sản là giai cấp lao đ ộng lao độngtrong thế kỷ XIX”5 . “giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng sản sinh ra…” 6 .Phát triển học thuyết của C.Mác và Ph.Ăngghen trong giai đoạn chủ nghĩa đ ế qu ốc, đ ặc biệt là trong thực tiễn xây dựng CNXH ở nước Nga Xô vi ết, V.I.Lênin phát tri ển, hoàn thiện và làm rõ hơn vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình cách m ạng XHCN. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở thành những người ch ủ t ư li ệu s ản xu ất chủ yếu của xã hội. Địa vị kinh tế chính trị của giai cấp công nhân có những thay đ ổi căn bản. Xuất phát từ quan niệm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin v ề giai cấp công nhân và sự biến đổi của giai cấp công nhân trong giai đo ạn hi ện nay, có thể định nghĩa: Giai cấp công nhân: “Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đ ại, v ới nh ịp đ ộ phát triển của LLSX có tính chất xã hội hóa ngay càng cao; là lực lượng lao đ ộng c ơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình s ản xu ất, tái s ản xu ất c ủa c ải v ật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, là lực lượng chủ yếu của ti ến trình l ịch s ử quá đ ộ từ CNTB lên CNXH. Trong các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sảnbóc lột giá trị thặng dư; Trong các nước XHCN, họ đã cùng nhân dân lao đ ộng làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì l ợi ích chung c ủa toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân mình” 7. Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng đại bi ểu cho sự phát tri ển c ủa l ực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng tiến bộ của phương thức sản xuất. Giai c ấp công nhân có sứ mệnh lịch sửtoàn thế giới của giai cấp công nhân là tổ ch ức lãnh đ ạo xã hội (XH) thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản để đấu tranh gi ải phóng giai
- cấp, giải phóng toàn XH khỏi áp bức bất công xóa bỏ CNTB xây d ựng thành công CNCS trên phạm vi toàn thế giới. Tổ chức lãnh đạo XH thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản: xoá bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế đ ộ người bóc l ột ng ười, gi ải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân lo ại khỏi mọi áp b ức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội c ộng sản chủ nghĩa văn minh. Giai cấp công nhânlà người đào huyệt chôn CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS. Về kinh tế: giai cấp công nhân trở thành lực lượng sản xuất c ơ bản và là giai c ấp quy ết đ ịnh sự tồn tại xã hội hiện đại và tạo cơ sở vật chất k ỹ thu ật cho CNXH . Về chính trị: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân cùng v ới nhân dân lao đ ộng tiến hành đấu tranh giành chính quyền, xác lập và bảo vệ ch ế đ ộ XHCN, quyền làm chủ cho nhân dân. Về văn hóa tư tưởng: giai cấp công nhân đấu tranh với hệ tư tưởng phi vô sản, xác lập địa vị thống trị của hệ tư tưởng giai cấp công nhân xây d ựng n ền văn hóa và con người mới XHCN. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do những điều kiện khách quan quy định: Với chính sách khai thác thuộc địa của chủ nghĩa th ực dân Pháp ở Vi ệt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam đã ra đời từ đầu th ế k ỷ này, tr ước c ả s ự ra đ ời c ủa giai cấp tư sản Việt Nam và là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp. Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới sự th ống tr ị c ủa đ ế quốc Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi không quan tâm mấy đến phát tri ển công nghiệp ở nước thuộc địa, nên giai cấp công nhân Việt Nam phát tri ển chậm. M ặc dù số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp, còn mang nhiều tàn dư của tâm lý và tập quán nông dân, song giai cấp công nhân Việt Nam đã nhanh chóng v ươn lên đ ảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng ở nước ta do những điều kiện sau đây: Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra trong lòng m ột dân t ộc có truy ền th ống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm. ở giai cấp công nhân, n ỗi nh ục m ất n ước c ộng với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế qu ốc làm cho l ợi ích giai c ấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách m ạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành trong không khí sôi sục của một loạt phong trào yêu nước và các cuộc khởi nghĩa chống th ực dân Pháp liên tục nổ ra từ khi chủ nghĩa đế quốc Pháp đặt chân lên đất n ước ta: phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, của Hoàng Hoa Thám, các cu ộc v ận động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, v.v. đã có tác dụng to lớn đối với việc cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí b ất khuất và quy ết tâm đ ập tan xiềng xích nô lệ của toàn thể nhân dân ta. Nhưng tất cả các phong trào ấy đều thất bại và sự nghiệp giải phóng dân tộc đều lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối. - Vào lúc đó, phong trào cộng sản và công nhân thế giới phát tri ển, cuộc Cách m ạng Tháng Mười Nga bùng nổ, thắng lợi và ảnh hưởng đến phong trào dân t ộc dân ch ủ ở nước khác, nhất là ở Trung Quốc, trong đó có phong trào cách mạng ở nước ta. Chính vào lúc đó, nhà yêu nước Nguyễn ái Quốc trên hành trình tìm đường c ứu n ước đã đ ến với chủ nghĩa Mác- Lênin và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin bí quyết thần kỳ cho s ự nghiệp giải phóng dân tộc ta. Từ đó, Người đã đề ra con đường duy nhất đúng đắn cho cách mạng Việt Nam - con đường cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và chuyển cách
- mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tấm gương cách mạng Nga và phong trào cách mạng ở nhiều nước khác đã c ổ vũ giai c ấp công nhân non trẻ Việt Nam đứng lên nhận lấy sứ mệnh lãnh đạo cách m ạng nước ta và đ ồng thời cũng là chất xúc tác khích lệ nhân dân ta lựa chọn, tiếp nhận con đ ường cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin và đi theo con đường cách mạng c ủa giai c ấp công nhân. Từ đó giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp duy nhất lãnh đ ạo cách m ạng Việt Nam. - Giai cấp công nhân Việt Nam, mà tuyệt đại bộ phận là xuất thân t ừ nông dân lao động và những tầng lớp lao động khác, nên có m ối liên h ệ t ự nhiên v ới đông đảo nhân dân lao động bị mất nước, sống nô lệ nên cũng là đi ều ki ện thu ận l ợi đ ể giai cấp công nhân xây dựng nên khối liên minh công nông v ững ch ắc và kh ối đoàn kết dân tộc rộng rãi bảo đảm cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân trong su ốt quá trình cách mạng ở nước ta. Vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam Lịch sử Việt Nam cũng chứng minh rằng, giai c ấp công nhân Vi ệt Nam ra đ ời ch ưa được bao lâu ngay cả khi nó chưa có Đảng mà đã tổ ch ức m ột cách t ự phát nhi ều cu ộc đấu tranh chống bọn tư bản thực dân và được nhân dân ủng h ộ. Cu ộc bãi công c ủa 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn năm 1922 mà Nguyễn ái Quốc coi đó mới chỉ là “do bản năng tự vệ" của những người công nhân "không được giáo dục và t ổ chức" nh ưng đã là “dấu hiệu... của thời đại"1. Năm 1927 có gần chục cuộc bãi công v ới hàng trăm người tham gia. Năm 1928-1929 có nhiều cuộc bãi công khác với hàng nghìn người tham gia, trong đó tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh c ủa công nhân xi măng H ải Phòng, sợi Nam Định, xe lửa Trường Thi (Vinh), AVIA (Hà Nội), Phú Ri ềng (Bình Ph ước). Những cuộc đấu tranh như thế không chỉ gi ới hạn trong công nhân mà còn tác động sâu sắc đến các tầng lớp khác, đặc biệt là đến giai c ấp nông dân, các t ầng l ớp nhân dân lao động, thanh niên, sinh viên làm cho bọn th ống tr ị th ực dân ho ảng s ợ. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm c ủa sự kết h ợp ch ủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta vào đầu năm 1930 c ủa th ế kỷ XX. Đảng đã đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm cho phong trào cách mạng nước ta có một bước phát triển nhảy vọt về chất. Giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong c ủa nó là Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam. Khi nói giai cấp công nhân lãnh đạo là nói đến toàn b ộ giai c ấp nh ư m ột ch ỉnh th ể ch ứ không phải từng nhóm, từng người. Để có thể lãnh đạo, giai c ấp công nhân phải có lực lượng, có tổ chức tiêu biểu cho sự tự giác và b ản chất giai c ấp c ủa mình. Lực lượng đó là Đảng Cộng sản. Xét về thành phần xuất thân thì n ước ta có nhi ều đảng viên không phải là công nhân. Nhưng, bất cứ đảng viên nào cũng ph ải đ ứng trên lập trường giai cấp công nhân thể hiện ở lý tưởng, ở lý luận Mác-Lênin và đường lối cách mạng, ở tinh thần kiên quyết cách mạng trong cuộc đấu tranh đ ể th ực hi ện s ứ mệnh của giai cấp công nhân vì lợi ích của giai cấp công nhân, c ủa nhân dân lao đ ộng và của cả dân tộc. Điều này được Đảng ta khẳng định rất rõ: "Đ ảng C ộng s ản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đ ồng th ời là đ ội tiên phong c ủa nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại bi ểu trung thành l ợi ích c ủa giai c ấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc"1. Đảng c ủa giai c ấp công nhân nước ta đã lãnh đạo toàn dân hoàn thành thắng lợi trọn vẹn cuộc cách m ạng gi ải phóng dân tộc và đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h ội và b ảo v ệ T ổ qu ốc xã h ội chủ nghĩa. Đây là nhiệm vụ lịch sử khó khăn, phức tạp nhất. Trong công cuộc xây
- dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, đội ngũ công nhân Vi ệt Nam bao gồm những người lao động chân tay và lao động trí óc ho ạt đ ộng sản xu ất trong ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thu ộc khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài, tạo thành m ột lực lượng giai c ấp công nhân thống nhất đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng H ồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát tri ển đất nước. H ọ là l ực l ượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là cơ sở xã hội ch ủ y ếu nh ất c ủa Đảng và Nhà nước ta, là hạt nhân vững chắc trong liên minh công nhân - nông dân - trí thức, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tuy nhiên, do hoàn cảnh hình thành, điều kiện kinh tế - xã hội quy định, giai cấp công nhân Việt Nam còn có nh ững nhược điểm (như số lượng còn ít, chưa được rèn luyện nhi ều trong công nghi ệp hiện đại, trình độ văn hoá và tay nghề còn thấp...). Nhưng đi ều đó không th ể là lý do để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Vi ệt Nam. Để kh ắc ph ục những nhược điểm ấy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII của Đảng ta, một Nghị quyết gắn trực tiếp vấn đề công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá với vấn đề xây dựng phát triển giai cấp công nhân đã chỉ rõ ph ương h ướng xây d ựng giai cấp công nhân nước ta trong giai đoạn hiện nay là: "Cùng v ới quá trình phát tri ển công nghiệp và công nghệ theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cần xây dựng giai cấp công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ v ề giai c ấp, v ững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng l ực ti ếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, ch ất l ượng, hi ệu qu ả cao, v ươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình"1. Công cuộc đổi mới đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những thành tựu to l ớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Giai cấp công nhân đang đi đầu trong xây d ựng xã h ội m ới, nhất là trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộinhằm th ực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là b ằng ch ứng ch ỉ rõ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân nước ta, vai trò không có l ực l ượng xã hội nào có thể thay thế được trong sự nghi ệp... “lãnh đạo thành công công cu ộc xây dựng một xã hội mới, trong đó nhân dân lao động làm chủ, đất n ước đ ộc lập và phồn vinh, xoá bỏ áp bức bất công, mọi người đều có điều kiện ph ấn đấu cho cu ộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc" Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt chú trọng phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình đ ẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đ ại h ội đại bi ểu toàn quốc lần thứ X của Đảng chỉ rõ: "Đối với giai c ấp công nhân, phát tri ển v ề s ố l ượng, chất lượng và tổ chức; nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính tr ị, trình đ ộ h ọc v ấn và nghề nghiệp, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghi ệp công nghi ệp hoá, hiện đại hoá đất nước.". Dai hoi dai bieu toan quoc lan thu IX DCSVN dac biet chu trong phuong huong xay dung giai cap cong nhan VN trong qua trinh day manh CNH, HDH dat nc theo dinh huong XHCN. Dai hoi chi ro :" doi voi GCCN, coi trong ve fat trien so luong va chat luong, nang cao jac ngo va ban linh chinh tri, trinh do hoc van va nghe nghiep, thuc hien "tri thuc hoa cong nhan", nag cao nang luc ung dug va sang tao cong nghe moi, lao dong dat nang suat, chat luog va hieu qua ngay cag cao, xung dang la mot luc luong di dau trong su nghiep CNH,HDH dat nc va vai tro lanh dao cach mang trong thoi ki doi moi..."
- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính ch ất và trình độ của lực lượng sản xuất. Bất cứ phương thức sản xuất ở một giai đoạn phát triển lịch sử nào cũng đều bao gồm hai mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất - là biểu hiện mối quan hệ giữa người và tự nhiên trong quá trình sản xuất; quan hệ sản xuất - là biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. C.Mác đã chỉ rõ: “Trong sản xuất, con người không chỉ có quan hệ với tự nhiên mà còn phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau, và chỉ trong phạm vi những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó thì mới có tác động vào tự nhiên, vào sản xuất được”. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng phản ánh hai mối quan hệ khác nhau, đặc trưng phát triển không giống nhau, nhưng chúng có mối liên hệ hữu cơ không thể tách rời và tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Quy luật này vạch rõ sự quy định, phụ thuộc lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định. - Kết cấu của lực lượng sản xuất:Lực lượng sản xuất bao gồm ba yếu tố cấu thành: Người lao động (lứa tuổi, sức khỏe, trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, năng lực), tư liệu sản xuất và khoa học kỹ thuật công nghệ. Trong đó người lao động là nhân tố quyết định của lực lượng sản xuất .- Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất:Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và của lao động, là kết tinh sức lao động xã hội trong từng đơn vị sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra. Nếu công cụ thủ công thì lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân, nếu công cụ là máy móc thì lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa. Trình độ của lực lượng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động, của kỹ thuật, trình độ kinh nghiệm, kỹ năng lao động của người lao động, qui mô sản xuất, trình độ phân công lao động xã hội… - Quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng sự thay đổi và phát triển của bất cứ một phát triển sản xuất nào bao giờ cũng bắt đầu bằng sự thay đổi và phát triển của các lực lượng sản xuất. Trong quá trình sản xuất để đạt được năng suất lao động cao hơn, con người luôn luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động và chế tạo ra những công cụ lao động mới tinh xảo hơn. Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động, kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng lao động, kiến thức khoa học,.. của người lao động cũng không ngừng tăng lên. Mặt khác, trong cấu trúc của phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó, trong mối quan hệ đó nội dung là quyết định. Nội dung biến đổi kéo theo sự biến đổi của hình thức. Do đó lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, không ổn định nhất, yếu tố cách mạng nhất của quá trình sản xuất vật chất. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất, trước hết là sự biến đổi của công cụ sản xuất đã dẫn đến sự biến đổi trong các quan hệ sản xuất giữa người và người. Điều đó cho thấy công cụ sản xuất không những là thước đo trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất, mà còn là dấu hiệu báo trước quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế giữa người với người cũng biến đổi theo. C.Mác viết: “Phương thức sản xuất, những quan hệ trong đó các
- lực lượng sản xuất phát triển, đều không phải là những quy luật vĩnh viễn, mà chúng thích ứng với sự phát triển nhất định của con người và của những lực lượng sản xuất của con người, và một sự thay đổi trong lực lượng sản xuất của con người tất phải dẫn đến một sự thay đổi trong những quan hệ sản xuất của con người” (C.Mác, Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, T.1, tr.396). Điều đó chứng tỏ sự phát triển của lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất cũng phát triển theo cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp đó là động lực nội tại thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, lực lượng sản xuất có xu hướng phát triển nhanh hơn, còn quan hệ sản xuất lại tương đối ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành chướng ngại đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phương thức sản xuất. Một cách tất yếu là quan hệ sản xuất cũ bị xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới hình thành phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển, mở đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Quan hệ sản xuất cũ bị xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới hình thành, cũng đồng thời sự diệt vong của phương thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của phương thức sản xuất mới. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là cơ sở khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời là tiền đề của các cuộc cách mạng xã hội. Sự tác động của quy luật nói trên trong lịch sử đã làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế-xã hội cao hơn một cách biện chứng. - Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Trong cấu trúc của phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất luôn luôn phải dựa vào để phát triển. Tất nhiên quan hệ sản xuất thường xuyên tác động trở lại với lực lượng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Theo tính tất yếu khách quan, quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ bị thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, bởi vì quan hệ sản xuất quy định tính mục đích của quá trình sản xuất vật chất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối của cải mà người lao động trực tiếp được hưởng. Tất cả những yếu tố nói trên lại ảnh hưởng và quy định thái độ của quần chúng lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất theo chiều hướng tích cực, khi quan hệ sản xuất là một hệ thống hoàn chỉnh gồm cả ba mối quan hệ: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm, đều phù hợp với tính chất (trình độ) của lực lượng sản xuất. Sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất vào lịch sử đã đưa xã hội loài người phát triển qua các phương thức sản xuất: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trong tương lai. Lịch sử xã hội loài người nói chung phát triển tuần tự từ thấp lên cao, nhưng thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng nhiều nước đã bỏ qua một số phương thức sản xuất để tiến lên phương thức sản xuất cao hơn. Ở Việt Nam, để xây dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Như vậy việc bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa về thực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập : Vai trò của đảng cộng sản đối với giai cấp công nhân
18 p | 1701 | 129
-
100 câu hỏi trắc nghiệm môn triết học
12 p | 417 | 100
-
Chương 1: C.nghĩa duy vật biện chứng
43 p | 287 | 89
-
Đề cương ôn thi Mác 1
37 p | 544 | 48
-
Câu hỏi thảo luận Mác 2
2 p | 375 | 27
-
Đạo Đức Mác Lê Nin
79 p | 126 | 24
-
Ôn tập MacLênin
8 p | 114 | 9
-
Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 "Tuần hoàn của tư bản tiền tệ"
28 p | 97 | 8
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2 - Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 50 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 52 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2 - Khoa Quốc tế) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 59 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 53 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 43 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2019-2020 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 51 | 2
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2) - ĐH Ngoại ngữ
1 p | 65 | 2
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lên nin (Phần 2) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 37 | 2
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2015-2016 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lên nin - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 40 | 2
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2016-2017 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin
1 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn