Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao)
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu 'ôn tập: vật lý hạt nhân ( nâng cao)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao)
- Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao) CHỦ ĐỀ: VẬT LÝ HẠT NHÂN. HẠT SƠ CẤP A. Trắc nghiệm khách quan(Giáo khoa) 1 ./ Cấu tạo hạt nhân: 1. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtrôn. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn. A 2. Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm Z A. Z nơtron và A prôtôn B. Z nơtron và A nơtron C. Z prôtôn và (A-Z) nơtron D. Z nơtron và (A-Z) prôton 14 3. Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có………………….. prôtôn ,............................. .........................nơtrôn. 35 Cl có………………….. prôtôn ,............................. .......................nơtrôn. 4. Trong hạt nhân nguyên tử 17 238 5 . Hạt nhân U có cấu tạo gồm có………………….. prôtôn ,............................. ....................... nơtrôn. 92 6.Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử: nhỏ hơn từ 104 đến 105 lần B. Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại nhân vì khối eléctron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân. C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn. D. khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó, kích thước hạt nhân tỉ lệ với số khối. 7. Hạt pôzitron( 0 e) là......................................................................................................................................... 1 1 1 A. hạt +. C. hạt hạt -. B. hạt D. hạt 0 n. 1 H. 2 ./Đồng vị : 1.Đồng vị của các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số......................khác số................. A. cùng số nơtron (N) B. cùng số khối (A). C. cùng số proton (Z) D.cùng khối lượng 2. tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. nguyên tử số. B. số khối. C. khối lượng nguyên tửD. Số các đồng vị 3. Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân là A. 5e. B. 10e. C. - 10e. D. - 5e. 4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng A. khối lượng nguyên tử B. số nơtron. C số nuclôn. D. số prôtôn. 5. Hạt nhân Triti có…………………………………………………………………………………. A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). 6. Các đồng vị của Hidro là…………………………………………………………………………… A. Triti, đơtêri và hidro thường B. Heli, tri ti và đơtêri C. Hidro thường, heli và liti D. heli, triti và liti 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng?..................................................................... C. MeV/c2; A. Kg; B. MeV/c; D. u 8.Động lượng của hạt nhân có thể do bằng đơn vị nào sau đây?......................................................... B. MeV/c2 A. Jun C. Mev/c D. J.s 9.Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp ), nơtron (mn ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u = ………………..kg; mp=……………………….mn=……….………. .A. mp > u > mn B. mn < mp < u C.mn > mp > u D. mn = mp > u 10. Hệ thức Anhxtanh gi ữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là 2 2 C. E = 2mc2 A. E = mc . B. E = m c. D. E = mc 11. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m0. Theo thuyết tương đ ối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là v2 m0 m0 m0 D. m0 1 A. B. C. c2 c2 v2 v2 1 1 1 v2 c2 c2 12.Phát biểu nào là sai ? 1
- Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao) A. Các đ ồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị. 13. Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s, điện tích nguyên tố dương bằng 1,6.10-19C. Mev 1 có giá trị xấp xỉ bằng c2 A. 1,78.10-30kg. B. 0,561.10 30kg C. 0,561.1030J. D. 1,78.10-30J. 8 14. Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 m/s. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng, vật có khối lượng 2g thì có năng lượng nghỉ bằng A.18.1012J. B.18.10.13J. C.9.1010J. D.9.1011J 3 .Lực hạt nhân. 1. Lực hạt nhân là lực là lực…………………………………………………………………………………………. A. Lực điện. B. Lực từ. C Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực lương tác giữa các thiên hà. 2. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ………………………………………………………. A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh. 3. Phát biểu nào sau đây là sai.Lực hạt nhân A. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. C. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh điện. D. không phụ thuộc vào điện tích. 4. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là………………………………………………………. A. 10-13cm B. 10-8cm C. 10-10cm D. vô hạn 5.Phát biểu nào sau đây là sai về lực hạt nhân. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa A. prôtôn với prôtôn. B. prôtôn với nơtron. C. nơtron với nơtron. D. nơtron với electron 4 . Độ hụt khối -Năng lượng liên kết – năng lượng liên kết riêng. =…………………………………………………. 1.Độ hụt khối của hạt nhân là ( đặt N = A - Z) : A. = Nmn - Zmp. B. = m - Nmp - Zmp . C. = (Nmn + Zmp ) - m. D. = Zmp - Nmn 2. Bên trong hạt nhân nguyên tử.................................................................................................... .............. A. các nuclôn tương tác nhau bằng lực hút rất mạnh B. các nơtron không mang điện nên không tương tác nhau. C. Các prôtôn và nơtron không bao giờ tương tác nhau. D. có thể tồn tại electron vì phóng xa có sinh ra electron. 3. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đ ứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0 , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi W là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng? B. W =0,5(m0 - m).c2. A. m = m0. C. m > m0. D. m < m0. 4.Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức A. W= (m0 - m).c2. B. W = m0.c2. C. W = m.c2. D. W = (m0 - m).c. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon riêng biệt. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. 5. Năng lượng liên kết riêng……………………………………………………………………………………….. A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. 6.. Năng lượng trên kết của một hạt nhân ……………………………………………………………………………. A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền. C càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thề bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt. 7. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn. 8. Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8Mev/nuclôn, các hạt nhân đó có số khối A trong phạm vi 2
- Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao) A. 50
- Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao) 14. Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ phóng xạ? A. N(t) = N0. B. N(t) = N0. C. N(t) = N0. D. N0 = N(t). 15.Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ thì có chu kì bán rã là λ lnλ ln2 C. T = ln2. A. T = . B. T = . D. T = . λ 2 ln2 16. Công thức của độ phóng xạ A.H = H0ln2e-t B. H = H0ln2et C. H = H0e-t D. H = H0et 17 Hạt nhân A1 X phóng xạ và bi ến thành hạt nhân A2 Z 2 Y bền. Coi khối l ượng của các hạt nhân X, Y bằng số khối Z1 A1 A1 của chúng tính the đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, Z1 Z1 sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng chất Y và khối lượng của chất X là A1 A2 A1 A2 A. 4 . B. 4 . C. 3 . B. 3 . A2 A1 A2 A1 18. Số hạt nhân ban đầu là N0, sau 1 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là A. N0/2. B. N0/4. C. N0/6. D. N0/8 19. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng A. 8 . B. 7 C.1/7 D.1/8 20. Quá trình biến đổi từ 92 U thành 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ và . Số lần phóng xạ và - lần lượt là : - 238 206 A. 8 và 10 B. 8 và 6 C. 10 và 6 D. 6 và 8 1 21. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là . Sau khoảng thời gian bằng tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xỉ bằng A. 37%. B.63,2%. C.0,37%. D. 6,32% 24 22. Chất phóng xạ 11 Na có chu kì bán rã 15h. So với khối lượng ban đầu của Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng A. 70,7%. B.29,3%. C.79,4%. D. 20,6% 6 .Phản ứng hạt nhân. 1. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia phản ứng A. được bảo toàn. B. tăng. C. giảm. D. tăng hay giảm tùy theo phản ứng. 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân. B. Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền thành một hạt nhân khác. C. Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và tạo ra các hạt nhân khác. D. Phản ứng hạt nhân có điểm giống phản ứng hóa học là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng nghỉ. 2. Trong một phán ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn ………………………………………….. A. năng lượng toàn phần. B. điện tích. C động năng. D. số nuclôn. 3Trong một phán ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn ……………………………………………. A. năng lượng toàn phần. B. điện tích. C động lượng. D. khối lượng nghỉ. 4.Trong một phán ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn ……………………………………………….. A. số khối. B. điện tích. C động lượng. D. số prôtôn. 5.Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. 6. Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ? B. 10-27 kg. C Mev/c2. A. Tấn. D. u (đơn vị khối lượng nguyên tử). 4 1 14 7. Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 He + 7 N X+ 1 H . Hạt nhân X là hạt nào sau đây: Z =…….; A=…… 17 19 4 A. 8 O . Ne . C. 3 Li . D. 49 He . B. 10 4
- Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao) 37 37 Cl X n 18 Ar . Hạt nhân X là ? Z =………………; A=…………………… 8. C ho phản ứng hạt nhân: 17 2 1 B. 1 H C. 1 H . A. D. + n + 9.Phương trình phóng xạ: Trong đó Z=……………, A=…………………….. là A. Z = 1; A =1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4 10. Xác định hạt X trong phương trình sau : + = + X. A . 23 He . B. 24 He 2 3 C. 1 H . D. 2 H 27 11 Cho phản ứng hạt nhân + Al X + n. Hạt nhân X là ? Z =………………….; A = …………………… 13 24 30 23 20 A. Mg. B. 15 P. C. 11 Na D. Ne 12 10 14 - 12.Hạt nhân C phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có Z=.............. ........ prôtôn. ; N=.................... nơtrôn. 6 A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. 13. Hạt nhân 161C có phóng xạ +. Hạt nhân con có Z=...................... prôtôn. ; N=.................... nơtrôn. 9 B. 151B C. 18 O 5 D. 171C A. 4 Be 238 234 U phóng xạ cho hạt nhân con là Th . Đó là sự phóng xạ....................................... 14. Hạt nhân Urani 92 90 C. B. D. A. 7 .Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch. 1 . Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? A. . B. . C. D. . 2. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch? A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron. C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài Mev D. Giống như phóng xạ, các sản phẩm sau phân hạch là hoàn toàn xác định. 3. Chọn phương án Đúng nhất . Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là: A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k 1 4. Chọn câu sai . A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm tri ệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch. D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn một phản ứng phân hạch. 5. Chọn câu Sai. A. Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra. B. Trên trái đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H; trong các nhà máy điện nguyên tử C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất dễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trong nước biển.. D. phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm lớn là bảo vệ môi trường tốt vì chất thải sạch, không gây ô nhiễm môi trường. 6. Chọn phương án Đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. D. một phản ứng diễn bi ến chậm, phản kia rất nhanh 7. Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. D. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. 8Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ cao. 5
- Ôn tập: Vật lý hạt nhân ( Nâng cao) B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt. C. phân chia một hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. 8 . Từ vi mô tới vĩ mô. .1. Chọn câu đúng. Phôtôn có khối lượng nghỉ A. Nhỏ hơn khối lượng nghỉ của êlectron. B. Khác 0. C. Nhỏ không đáng kể. D. Bằng 0. 2. Khối lượng của Mặt Trời vào cỡ nào sau đây? A. 1,99.1028kg. B. 1,99.1029kg. C. 1,99.1030kg. D. 1,99.1031kg. 3. Chọn câu đúng. Khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất bằng A. 300000 km. B. 360000 km. C. 390000 km. D. 384000 km. 4 . Trong thiên văn học, để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn bằng khoảng cách A. từ trái đất tới Mặt Trời. B. Từ trái đất tới Mặt Trăng. C. từ Kim tinh( sao Kim) đến Mặt Trời. D. Từ Kim tinh đến Mặt Trăng. 5. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của Mặt Trời ? A. Mặt Trăng. B. Mộc tinh ( sao Mộc). C. Hỏa tinh( sao Hỏa) D. Trái Đất. 6. Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là A. Mộc tinh. B.Thổ tinh. C. Hải Vương tinh. D. Thiên Vương tinh. 7. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sao đây là vệ tinh của Trái Đất ? B. Sao Hỏa. C. Sao Thủy. D. Mặt Trăng. A. Sao Kim. 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hệ Mặt Trời ? A. Mặt Trời là một ngôi sao. B. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt TRời. C. Thủy tinh( sao Thủy) là một ngôi sao trong Hệ Mặt Trời. D.Mặt Trời duy trì được bức xạ của mình là do phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó. 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hệ Mặt Trời ? A. Mặt Trời là một ngôi sao. B. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt TRời. C. Hỏa tinh( sao Hỏa) là một ngôi sao trong Hệ Mặt Trời. D.Kim tinh( sao Kim) là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. 10. Nơtron là hạt sơ cấp A. không mang điện. B. mang điện tích âm. C.có tên gọi khác là nơtrinô. D.mang điện tích dương. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập vật lý hạt nhân nguyên tử
4 p | 1265 | 432
-
Bài tập Vật lý hạt nhân (đề in)
4 p | 789 | 237
-
Bài tập vật lý hạt nhân nâng cao
8 p | 738 | 197
-
Bài tập chuyên đề vật lý : ôn tập vật lý hạt nhân - phần 1
6 p | 251 | 88
-
Bài tập chuyên đề vật lý : ôn tập vật lý hạt nhân - phần 2
9 p | 202 | 88
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 7: Vật lý hạt nhân (Có đáp án)
3 p | 478 | 50
-
ÔN TẬP VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
4 p | 151 | 31
-
141 câu hỏi trọng tâm phần vật lý hạt nhân - Đặng Việt Hùng
17 p | 159 | 30
-
Bài tập chuyên đề: ôn tập vật lý hạt nhân phần 1
6 p | 107 | 20
-
ôn tập vật lý: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
12 p | 132 | 18
-
Trắc nghiệm về vật lý hạt nhân
5 p | 92 | 15
-
Bài tập vật lý hạt nhân NXT - FIT VẬT LÝ HẠT NHÂN
5 p | 161 | 9
-
ÔN TẬP VẬT LÝ HẠT NHÂN
9 p | 122 | 5
-
Tài liệu Vật lý hạt nhân - Bài 4: Giải các bài toán hạt nhân và đề thi mẫu
8 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 7: Vật lý hạt nhân
10 p | 41 | 4
-
Ôn tập trắc nghiệm lớp 12: Vật lý hạt nhân
14 p | 149 | 3
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 7 - Hạt nhân nguyên tử
9 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn