intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập vật lý hạt nhân nâng cao

Chia sẻ: Lê Cao Nguyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

741
lượt xem
197
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài tập trắc nghiệm vật lý hạt nhân nâng cao gửi đến các bạn độc giả tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập vật lý hạt nhân nâng cao

  1. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học VẬT LÍ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN Câu 617: Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi là đồng vị khi A. Có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn B. Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng số notron N khác nhau C. Hạt nhân chữa cùng số proton Z nhưng sô nuclon A khác nhau D. Cả A, B , C đều đúng Câu 618: Hãy chọn câu đúng A. Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân D. Có hai loại nuclon là proton và electron Câu 619: Hãy chọn câu đúng: A. Trong ion đơn nguyên tử, số proton bằng sô electron B. Trong hạt nhân, số proton phải bằng số notron C. Trong hạt nhân, số proton bằng hoặc nhỏ hơn số notron D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử 235 Câu 620: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 92U có: A. 92 electron và tổng số proton và electron bằng 235 B. 92 proton và tổng số electron và notron bằng 235 C. 92 notron và tổng số notron và proton bằng 235 D. 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235 Câu 621: Chọn câu sai: A. Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phân tử) NA = 6,022.1023 B. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 12g C. Khối lượng của một mol N2 bằng 28g D. Khối lượng của một mol ion H+ bằng 1g Câu 622: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ: A. Các proton B. Các notron C. Các electron D. Các nuclon Câu 623: Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là: A. Radi B. Urani C. Thôri D. Pôlôni Câu 624: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào 7 4 3 3 A. 3 Li B. 3 Li C. 4 Li D. 7 Li Câu 625: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi. A. Ánh sáng Mặt Trời B. Tia tử ngoại D. Tất cả đều sai C. Tia X Câu 626: Chọn câu sai: A. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B. Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ C. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ D. Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau Câu 627: Chọn câu sai. Tia α : A. Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường B. Làm ion hóa chất khí C. Làm phát quang một số chất D. Có khả năng đâm xuyên mạnh Câu 627: Chọn câu sai. Tia γ : A. Gây nguy hại cơ thể B. Có khả năng đâm xuyên rât mạnh C. Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen Câu 629: Chọn câu sai. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: 1
  2. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học B. Tia γ và tia β A. Tia α và tia β C. Tia γ và tia Rơnghen D. Tia β và tia Rơnghen Câu 630: Chọn câu sai: Các tia có cùng bản chất là A. Tia γ và tia tử ngoại B. Tia α và tia hồng ngoại D. Tia α và tia âm cực C. Tia âm cực và tia Rơnghen Câu 631: Tia phóng xạ β không có tính chất nào sau đây − A. Mang điện tích âm B. Có vận tốc lơn và đâm xuyên mạnh C. Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện; D. Làm phát huỳnh quang một số chất Câu 632: Chọn câu sai khi nói về tia β A. Mang điện tích âm B. Có bản chất như tia X D.Làm ion hóa chất khí nhưng yếu hơn so với tia α C. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng γ Câu 633: Chọn câu sai khi nói về tia A. Không mang điện tích B. Có bản chất như tia X C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng Câu 634: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất D. Tia γ A. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại B. Tia X Câu 635: Chu kì bán rã của một chat phóng xạ là thời gian sau đó A. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ B. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã C. Độ phóng xạ tăng gấp một lần D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu Câu 636: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia β − A. Hạt β − thực chất là hạt electron B. Trong điện trường, tia β − bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia α C. Tia β − có thể xuyên qua môt tấm chì dày cỡ cm D. A, B , C đều sai Câu 637: Chọn câu phát biểu đúng khi nói về tia β − A. Các nguyên tử Hêli bị ion hóa; B. Các electron C. Sóng điện từ có bước sóng ngắn D.Các hạt nhân nguyên tử hiđro A A Câu 638: Một hạt nhân Z X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân Z +1Y . Đó là phóng xạ B. Phát ra γ A. Phát ra hạt α C. Phát ra β + D. Phát ra β − 235 Câu 639: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử 92U có bao nhiêu notron và proton A. p = 92; n = 143 B. p = 143; n = 92 C. p = 92; n = 235 D. p = 235; n = 93 A A Câu 640: Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử Z X biến đổi thành hạt nhân Y thì hạt Z −1 A nhân Z X đã phóng ra phát xạ: D. γ C. α A. β + B. β − Câu 641: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli B. Tia β + gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương C. Tia β − gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân D. Tai α lệch trong điện trường ít hơn tia β Câu 642: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia α , β , γ Có khả năng iôn hóa không khí A. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường B. Có tác dụng lên phim ảnh C. Có mang năng lượng D. 2
  3. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học Câu 643: Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu kính tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là: A. α , β , γ B . α ,γ , β C. β , γ , α D. γ , β , α Câu 644: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β B. Vì tia β − là các electron nên nó được phóng ra từ lớp võ của nguyên tử C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ D. Photon γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn Câu 645: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng D. Khi đi qua không khí, tia α làm iôn hóa không khí và mất dàn năng lượng Câu 646: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung định luật phóng xạ 1 − λt − λt λt m0 e − λt A. m = m0 e B. m0 = me C. m = m0 e D. m = 2 Câu 647: Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: A. Bảo toàn điện tích; B. Bảo toàn số nuclon C. Bảo toàn năng lượng và động lượng D.Bảo toàn khối lượng Câu 648: Chọn câu đúng. Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử: B.Hấp thụ nhiệt A. Phát ra tia X D.Không có hiện tượng nào trong câu A,B và C C. Ion hóa Câu 649: Chọn câu đúng. Phương trình của định luật phóng xạ được biểu diễn bởi công thức nào sau: λ λ λt − λt − A. N = N 0 e B. N = N 0 e C. N = N e t D. N = N e t 0 0 Câu 650: Trong phóng xạ α , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô Câu 651: Trong phóng xạ β − , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô Câu 652: Trong phóng xạ β , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: + C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô Câu 653: Chọn câu sai: A. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau B. Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toànnên khối lượng của các nuclon cũng được bão toàn C. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ D. Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên ngoài Câu 654: Chất Radi phóng xạ hạt α có phương trình: 88 Ra → α + y Rn 226 x A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86 Câu 655:Trong phản ứng hạt nhân: 9 F + 1 H → 8 O + X thì X là: 19 1 16 D. Hạt α C. hạt β + A. Nơtron B. electron Mg + X → Na + α 25 22 12 11 Câu 656: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là B + Y → α + 48 Be 10 5 B. electron và dơtơri A. proton và electron C. proton và dơtơri D. triti và proton 3
  4. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học D + 1D → X + p 2 2 1 Câu 657: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là Na + p → Y + 10 Ne 23 20 11 B. α và triti C. triti và αD. proton và α A. triti và dơtơri Câu 659: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác B. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân C. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn Câu 660: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị A. s > 1 B. s < 1 C. s = 1 Ds≥1 Câu 661: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch trong dãy Banme A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 662: Trong quá trình phân rã 92U phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ β − theo phản ứng 238 U → ZA X + 8α + 6β − . Hạt nhân X là: 238 92 106 222 110 A. 82 Pb B. 86 Rn C. 84 Po D. Một hạt nhân khác Câu 663: Chọn câu sai. Tần số quay của một hạt trong máy xiclôtron A. Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt B. Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C. Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. Phụ thuộc vào điện tích của hạt Câu 664: Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi A. Điện trường không đổi B. Từ trường không đổi C. Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D; D. Từ trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D Câu 665: Chọn câu đúng. Trong các phân rã α , β , γ hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã là C. γ A. α B. β D. Cả ba Câu 666: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó D. Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ Câu 667: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. 92U + 0 n → 92U B. 92U → 2 He + 90Th 238 1 239 238 4 234 D. 13 Al + α → 15 P + 0 n C. 2 He + 7 N → 8 O + 1 H 4 14 17 1 27 30 1 Câu 668: Tính số nguyên tử trong 1g khí O2 A. 376.1020 nguyên tử B. 736.1030 nguyên tử C. 637.1020 nguyên tử D. 367.1030 nguyên tử Câu 669: Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO2 A. Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử B. Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.1020 nguyên tử C. Số nguyên tử O2 là 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử D. Số nguyên tử O2 là 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 137.1020 nguyên tử 238 234 Câu 670: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 92U chuyển thành hạt nhân U đã 92 phóng ra A. Một hạt α và 2 electron B. Một electron và 2 hạt α 4
  5. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học D. Một hạt α và 2 hạt γ C. Một hạt α và 2 notron Câu 671: Chọn câu đúng. Tính số nguyên tử trong 1g khí CO2. O = 15,999; C = 12,011 A. 0,274.1023 nguyên tử B. 2,74.1023 nguyên tử C. 3,654.10 nguyên tử D. 0,3654.10-23 nguyên tử -23 16 Câu 672: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g 8 O là A. 6,023.1023 B. 48,184.1023 C. 8,42.1024 D. 0,75.1023 232 208 Câu 673: Hạt nhân 90Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 82 Pb . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β − A. 5 α và 4 β − B. 6 α và 4 β − C. 6 α và 5 β − D. 5 α và 5 β − 131 Câu 674: Chất phóng xạ 53 I sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày Câu 675: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày 131 Câu 676: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g 53 I A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt 131 Câu 677: Có 100g 53 I . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g 226 Câu 678: Tìm độ phóng xạ của 1g 83 Ra , biết chu kì bán rã là 1622 năm A. 0,976Ci B. 0,796Ci C. 0,697Ci D. 0,769Ci 238 234 Câu 679: Biết sản phẩm phân rã của U là U , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính chu kì bán rã của 234U . Cho chu kì bán rã của 238U là 4,5.109 năm A. 27.105 năm B. 2,7.105 năm C. 72.105 năm D. 7,2.105 năm Câu 680: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày Câu 681: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 , , , , , , , , A. B. C. D. 224 248 249 2 8 16 Câu 682: Chọn câu đúng. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về: A. Số notron trong hạt nhân B. Số electron trên các quỹ đạo C. Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo D. Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo Dùng đề bài để trả lời cho các câu 683, 684 và 685 222 Ban đầu có 5g 86 Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính Câu 683: Số nguyên tử có trong 5g Radon A. 13,5.1022 nguyên tử B. 1,35.1022 nguyên tử C. 3,15.1022 nguyên tử D. 31,5.1022 nguyên tử Câu 684: Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày A. 23,9.1021 nguyên tử B. 2,39.1021 nguyên tử C. 3,29.1021 nguyên tử D. 32,9.1021 nguyên tử Câu 685: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên A. H0 = 7,7.105Ci; H = 13,6.105Ci B. H0 = 7,7.105Ci; H = 16,3.105Ci 5 5 D. H0 = 7,7.105Ci; H = 3,16.105Ci C. H0 = 7,7.10 Ci; H = 1,36.10 Ci Câu 686: 92U sau bao nhiêu lần phóng xạ α và β thì biến thành 82 Pb 238 206 A. 6 α , 8 β − B. 8 α , 6 β + C. 8 α , 6 β − D. 6 α , 8 β + Dùng đề bài để trả lời cho các câu 687, 688 và 689 5
  6. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β − tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu 24 24 m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128lần Câu 687: Đồng vị của Magiê là 25 23 24 22 A. 12 Mg B. 12 Mg C. 12 Mg D. 12 Mg Câu 688: Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu ra đơn vị Bq A. T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017Bq B. T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017Bq C. T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.10 Bq D. T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017Bq 17 Câu 689: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ A. 0,21g B. 1,2g C. 2,1g D. 0,12g Câu 690: Hạt nhân 11 Na phân rã β và biến thành hạt nhân Z X với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu − 24 A A Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Z X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ 210 Câu 691: Chất phóng xạ Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu? A. m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B. m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci C. m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D. m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci Câu 692: Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ β − của nó bằng 0,77lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm A. 1200 năm B. 21000 năm C. 2100 năm D. 12000 năm 131 Câu 693: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt. Tính độ phóng xạ của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày A. 5,758.1014Bq B. 5,758.1015Bq C. 7,558.1014Bq D. 7,558.1015Bq 210 Câu 694: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ 82 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Poloni có độ phóng xạ là 1Ci A. 0,222mg B. 2,22mg C. 22,2mg D. 222mg Câu 695: Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân D+T → α +n 1 H + 1 H → 2 He + 0 n 2 3 4 1 Hay Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol He được tạo thành do vụ nổ. Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn = 1,0087u A. 174,06.1010J B. 174,06.109J C. 17,406.109J D. 17,4.108J 2 Câu 696: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u. A. 0,27MeV B. 2,7MeV C. 0,72MeV D. 7,2MeV r 7 Câu 697: Một proton có vận tốc v bắn vào nhân bia đứng yên 3 Li . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau m X bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là mX .v m p .v 3m p .v 3mX .v A. v ' = C. v ' = D. v ' = B. v ' = mp mX mp mX Câu 698: Chọn câu đúng. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và r r hạt α có khối lượng mB và mα có vận tốc v B và vα . A → B + α . Xác định hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng D. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng Câu 699: Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng các hạt α có phương trình phản ứng sau 14 6
  7. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học N + 2 He → 18 F → 17O + 1 H . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao 14 4 1 7 9 8 nhiêu. Cho mN = 13,999275u; mα = 4, 001506u , mo = 16,994746u; mp = 1,007276u A. 115,57MeV B. 11,559MeV C. 1,1559MeV D. 0,11559MeV Câu 700: Hạt α có động năng Kα = 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng α + 13 Al → 15 p + X . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tím vận tốc của hạt nhân photpho và hạt 27 30 nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u A. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s B. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s 5 5 D. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s C. Vp = 7,1.10 m/s; VX = 3,9.10 m/s Câu 701: Hạt nhân triti và dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Hêli và nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân ∆mT = 0, 087u; ∆mD = 0, 0024u; ∆mHe = 0, 0305u A. 18,06MeV B. 1,806MeV C. 0,1806MeV D. 8,106MeV Câu 702: Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghĩ của 1kg chất bất kì và so sánh với năng suất tỏa nhiệt của xăng lấy bằng Q = 45.106J/kg 10−16 E 10−22 E B. E = 9.10 J ; = 2.109 lần 16 A. E = J; = lần Q 9 Q 405 E 1016 E D. E = 3.10 J ; = 6, 7 lần 8 C. E = J ; = 405.1022 lần Q 9 Q Câu 703: Tính ra MeV/c2: - Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27kg - Khối lượng của proton mp =1,0073u A. 0,933MeV/c2; 0,9398MeV/c2 B. 9,33MeV/c2; 9,398MeV/c2 2 2 D. 933MeV/c2; 939,8MeV/c2 C. 93,3MeV/c ; 93,98MeV/c Câu 704: Hạt α có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi các nuclon tạo thành 1 mol hêli. Biết m p = 1,0073u; mn = 1,0087u A. ∆E ' = 17,1.1025 MeV B. ∆E ' = 1, 71.1025 MeV C. ∆E ' = 71,1.1025 MeV D. ∆E ' = 7,11.1025 MeV Câu 705: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt α : α + 13 Al → 15 P + n biết mα = 4, 0015u ; 27 30 mn = 1,0087u; mAl = 26,974u; mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng có thể xảy ra A. ∆E = 0, 298016 MeV B. ∆E = 0,928016 MeV C. ∆E = 2,98016 MeV D. ∆E = 29,8016 MeV 7
  8. 705 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tú tài và đại học 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2