Ôn tập về dao động điện từ
lượt xem 22
download
Mạch dao động LC: là một mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc với một tụ điện có điện dung C 2. Sự biến thiên điện tích, cường độ và hiệu điện thế trong mạch dao động:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập về dao động điện từ
- Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2011 CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 9: A.LÍ THUYẾT. I. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1.Mạch dao động LC: là một mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc với một tụ điện có điện dung C 2. Sự biến thiên điện tích, cường độ và hiệu điện thế trong mạch dao động: q = Q0 cos(ωt + ϕ ) (C ) Điện tích: π π i = ωQ0 cos(ωt + ϕ + ) (A) = I 0 cos(ωt + ϕ + ); Cường độ: 2 2 C với: I 0 = ωQ0 = ωCU 0 = U 0 L u = Lω Q0 cos(ω t + ϕ ) (V ) = U 0 cos(ωt + ϕ ); 2 Hiệu điện thế: với: U 0 = Lω 2Q0 = Lω I 0 q Q0 1 cos(ωt + ϕ ); v� ω 2 = ( hoặc u = = � i ) CC LC 3. Tần số góc, tần số, chu kì, pha dao động. 1 a. Tần số góc: ω = LC ω 1 b. Tần số: f = = (Hz) 2π 2π LC 2π = 2π LC (s) c. Chu kì: T = ω 4. Năng lượng dao động điện từ: E = EC + EL 2 1 q 2 1 Q0 cos2 (ωt + ϕ ) = E cos2(ωt + ϕ ) a. Năng lượng điện trường: EC = = 2C 2 C 1 1 1 EL = Li 2 = Lω 2Q0 sin2 (ωt + ϕ ) = E sin2 (ωt + ϕ ); với = Lω 2 2 b. Năng lượng từ trường: 2 2 C 2 1 2 2 1 Q0 Lω Q0 = E= = const 2 2C 2 1 Q0 Chú ý: ECM = : � n the� � a� ie� c� �i c 2C 1 21 ELM = Lω 2Q0 = LI 0 : C�� � do� � n c� �i 2 � g o� ng ie� � a� n c 2 2 f ' = 2f T Năng lượng điện và năng lượng từ của mạch biến thiên tuần hoàn với T ' = của dao động. 2 ω ' = 2ω II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, SÓNG ĐIỆN TỪ c 1. Bước sóng: λ = = cT = 2π c LC c = 3.108 m s f 2. Điện từ trường: Điện trường và từ trường có thể chuyển hóa cho nhau, liên hệ mật thiết với nhau. Chúng là hai mặt của một trường thống nhất gọi là điện từ trường. 3. Giả thuyết Măc-xoen: ́ a. Giả thuyết 1: Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện một điện trường xoáy. b. Giả thuyết 2: Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện một từ trường xoáy. c. Dòng điện dịch: Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện một từ trường xoáy. Điện trường này tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện dịch. 4. Sóng điện từ: Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. a. Tính chất: Sóng điện từ truyền đi với vận tốc rất lớn ( v c ). - 14 -
- Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2011 4 Sóng điện từ mang năng lượng ( E : f ). Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. Sóng điện từ tuân theo định luật phản xạ, định luật khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, … Sóng điện từ là sóng ngang. Sóng điện từ truyền trong các môi trường vật chất khác nhau có vận tốc khác nhau. b. Phân loại và đặc tính của sóng điện từ: Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính 3 - 300 KHz 10 - 10 m Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ Sóng dài 5 3 0,3 - 3 MHz 103 - 102 m Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban Sóng trung đêm tầng điện li phản xạ 3 - 30 MHz Sóng ngắn Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất 2 10 - 10 m phản xạ nhiều lần 30 - 30000 MHz 10 - 10-2 m Sóng cực ngắn Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ, truyền theo đường thẳng 5.Sóng vô tuyến có nhiều ứng dụng trong thông tin liên l ạc.Nguyên t ắc thông tin liên l ạc b ằng sóng vô tuyến. B.BÀI TẬP Trắc nghiệm lí thuyết 1. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là 2π L C A . T = 2π C . T = 2π D. T = 2 π . B. T = . . LC C L LC . 2. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thu ần không đáng k ể đ ược xác đ ịnh bởi biểu thức 2π 1 1 A. ω = B. ω = C. ω = D. ω . . . 2πLC LC LC 1 = . π LC 3. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng k ể. Điện áp giữa hai b ản t ụ bi ến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. 4. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong m ạch có dao đ ộng đi ện t ừ riêng. G ọi q 0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch? 2 2 1 12 q0 q0 2 A. W = CU 0 . B. W = . C. W = LI 0 . D. W = . 2 2 2C 2L 5. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì b ằng chu kì dao đ ộng riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì b ằng chu kì dao đ ộng riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì b ằng n ửa chu kì dao đ ộng riêng của mạch. 6. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là. 2 2 2 2 qo qo qo qo A. W = . B. W = . C. W = . D. W = . C L 2C 2L - 15 -
- Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2011 7. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là Io qo A. T = 2πqoIo. B . T = 2π . C. T = 2πLC. D . T = 2π . . qo Io 8. Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu đ ộ t ự cảm của cu ộn dây là L thì đi ện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức L 1 1 1 A. C = . B. C = . C. C= . D. C= . 4π f 4π f 2 L2 4π f 2 L 4πfL 2 2 2 2 9. Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch vơi điện tích của tụ điện. B. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng t ừ trường của m ạch bằng không. C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. 10. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ t ự do, đi ện tích c ủa m ột b ản t ụ đi ện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. 11. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản t ụ điện biến thiên đi ều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong m ạch biến thiên đi ều hòa theo th ời gian lệch π pha nhau . 2 D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. 12. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 13. (Tn 2009)Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. 14. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ. C. Khúc xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng sóng điện từ. 15. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do m ột đi ện tích không đổi, đứng yên gây ra. D. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. π B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . 2 C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. 17. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? - 16 -
- Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2011 B. Chiếc điện thoại di động. A. Máy thu thanh. D. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu hình (Ti vi). 18. Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra: A. một điện trường xoáy. B. một điện trường không đổi. C. một dòng điện dịch. D. một dòng điện dẫn. 19. Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì A. cuộn cảm của anten thu phải có độ tự cảm rất lớn. B. máy thu phải có công suất lớn. C. anten thu phải đặt rất cao. D. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát. 20. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở A. vài chục km. C. vài chục m. B. vài km. D. vài m. 21. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường bi ến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng. 22. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. 23. (Tn 2009)Sóng điện từ. A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang. C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc. Trắc nghiệm bài tập a.Tính chu kì; tần số. 24. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động t ự do. Biết đ ộ t ự cảm của cu ộn dây là L = 2.10-2 H, điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10-6 s. B. 2π.10-6 s. C . 4π s. D . 2π s . 2π = 2π LC = π 2.10−2.2.10−10 = 4π .10−6 (s) T= 2 Hd: Chu kì ω 2π 1 (Nêu tinh tân số goc, tân sô: ADCT ω = 2π f = ( trong đo: ω tân số goc; f là tân số ) = ́́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ T LC 10 −2 25. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có π 10 −10 điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng π A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s. 26. (Tn 2009)Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A.2.105 rad/s. B. 3. 105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4. 105 rad/s. 2 -3 27. Một mạch dao động có tụ điện C = .10 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch π bằng 500 Hz thì L phải có giá trị π 10 −3 10 −3 A. 5.10-4 H. B. H. C. H. D. H. π 2π 500 b.Tinh bước song. ́ ́ 10 pF đến 28. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đ ổi t ừ π 160 2,5 µF . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm pF và cuộn dây có độ tự cảm π π trong khoảng nào? A.từ 2m đên 12m ́ B.Từ 3m đên 12m ́ C.Từ 3m đên 15m ́ D.từ 2m đên 15m ́ Hd: ADCT λ = 2π c LC - 17 -
- Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2011 2,5 −6 10 −12 λ1 = 2π c LC1 = 2π .3.108. .10 . .10 = 3 m π π 2,5 −6 160 −12 λ2 = 2π c LC2 = 2π .3.108. .10 = 12 m .10 . π π 29. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 µ H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy π 2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720m B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m D. Từ 4,8m đến 19,2m 30. Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần ch ỉnh đi ện dung c ủa t ụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF. 31. Một điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là A. 6 m. B. 600 m. C. 60 m. D.0,6m. ................................................................................................................................................................................... ....... ́ Tiêt 10: Bai tâp tự luyên. ̣̀ ̣ 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng t ừ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng ph ương v ới vect ơ c ảm ứng t ừ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tu ần hoàn theo m ột t ần s ố chung. 3. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c ≈ 3.108 m/s. 4. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên t ụ điện biến thiên v ới chu kì T. Năng l ượng đi ện tr ường ở tụ điện B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T 2 . A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian. 5. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? B. Chiếc điện thoại di động. A. Máy thu thanh. D. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu hình (Ti vi). 6. Điện từ trường được sinh ra bởi A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định. D. tia lửa điện. 7. Sóng điện từ. A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. 8. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là. A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D . 3 m. 9. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 µH và tụ điện có điện dung 8 µF. Tần số dao động riêng của mạch bằng - 18 -
- Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2011 106 106 108 108 A. Hz. B. Hz C. Hz D. Hz 8π 4π 8π 4π 10. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 µ H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy π 2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720m B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m D. Từ 4,8m đến 19,2m 11. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và m ột t ụ đi ện có đi ện dung C = 0,1 µF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.104 Hz. B. 3,2.104 Hz. C. 1,6.103 Hz. D. 3,2.103 Hz. 12. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng k ể, cứ sau nh ững kho ảng th ời gian b ằng 0,25.10-4 s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là A. 10-4 s. B. 0,25.10-4 s. C. 0,5.10-4 s. D. 2.10-4 s. 13. Chọn câu Đúng khi nói về mạch dao động LC 1 2 A. Năng lượng điện trường trong tụ điện W đ = Cu 2 B. Mạch dao động là một mạch kín gồm tụ điện và điện trở mắc nối tiếp C. Tần số góc của dao động điện từ tự do ω = LC . 12 LI 0 . D. Năng lượng từ trường của cuộn dây Wt = 2 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một trong các nguyên tắc chung của vi ệc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến là A. phải biến điệu các sóng mang. B. phải dùng sóng điện từ cao tần. C. phải dùng mạch tách sóng ở nơi thu. D. phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang trước khi phát đi. 15. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và t ụ đi ện có đi ện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng k ể và trong m ạch có dao đ ộng đi ện t ừ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10-4 s. B. 12,57.10-4 s. C. 6,28.10-5 s. D. 12,57.10-5 s. - 19 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề 3: Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ
12 p | 500 | 140
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 học kì 2– THPT Thanh Khê
35 p | 556 | 104
-
Các dạng bài tập về mạch dao động điện từ
7 p | 456 | 78
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Nạp năng lượng của mạch dao động điện từ (Bài tập tự luyện)
3 p | 249 | 64
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về mạch dao động điện từ (đáp án bài tập tự luyện)
6 p | 243 | 43
-
90 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điện từ
22 p | 222 | 35
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán về mạch dao động có điện trở (Bài tập tự luyện)
3 p | 211 | 27
-
Chuyên đề 04: Dao động điện - Sóng điện từ
10 p | 166 | 15
-
Ôn thi Đại học: Bài toán về dao động sóng điện từ
2 p | 130 | 15
-
Chương IV: Dao động điện từ - Lê Văn Long
7 p | 96 | 8
-
150 Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn thi ĐH-CĐ môn Lý
12 p | 100 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, Quảng Nam
6 p | 6 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 (Ban KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
26 p | 14 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp toàn diện giúp học sinh khá giỏi giải được câu hỏi vận dụng cao về Dao động của con lắc lò xo trong kì thi tốt nghiệp THPT
49 p | 15 | 4
-
Dao động điện từ - Dòng điện xoay chiều: Đề 3
3 p | 98 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
12 p | 9 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 4: Dao động điện từ
5 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn