intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI

Chia sẻ: Xmen Xmen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

213
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm mủ màng phổi (VMMP) là một tình trạng bệnh lý gây nên bởi quá trình viêm kèm theo tích mủ trong khoang màng phổi do các vi khuẩn sinh mủ. Chẩn đoán + Lâm sàng : Bệnh nhân được chẩn đoán VMMP khi có các dấu hiệu sau: Hội chứng nhiễm trùng như sốt. Khó thở. Hội chứng 3 giảm ở phổi (ở trẻ nhỏ : rì rào phế nang giảm + gõ đục) Chọc dò màng phổi có mủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI

  1. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI Viêm mủ màng phổi (VMMP) là một tình trạng bệnh lý gây nên bởi quá trình viêm kèm theo tích mủ trong khoang màng phổi do các vi khuẩn sinh mủ. 1. Chẩn đoán + Lâm sàng : Bệnh nhân được chẩn đoán VMMP khi có các dấu hiệu sau: Hội chứng nhiễm trùng như sốt.  Khó thở.  Hội chứng 3 giảm ở phổi (ở trẻ nhỏ : rì rào phế nang giảm + gõ đục)  Chọc dò màng phổi có mủ.  + Xét nghiệm : Máu ngoại biên : Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng, máu - lắng tăng. X-quang phổi (thẳng nghiêng) : hình ảnh góc sườn hoàn tù, mờ nhiều - hay ít tuỳ mức độ tràn dịch hoặc có hình ảnh vách hoá khoang màng phổi. Siêu âm khoang màng phổi : có hình ảnh tràn dịch toàn bộ hay vách - hoá tạo thành ổ cặn.
  2. Các xét nghiệm dịch màng phổi : nhuộm gram, sinh hoá, tế bào, cấy mủ - tìm vi khuẩn. Vi khuẩn gây bệnh phổ biến là nhóm vi khuẩn gram (+), hầu hết là tụ cầu vàng. Nhóm vi khuẩn gram (-) chủ yếu là K.pneumoniae, ngoài ra có thể gặp P.aeruginosa, H.influenza… 2. Điều trị : Nguyên tắc : Dùng kháng sinh - điều trị căn nguyên vi khuẩn. - Làm sạch mủ khoang màng phổi. - Điều trị hỗ trợ, điều trị triệu chứng. - 2.1. Điều trị kháng sinh Qua quá trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gây bệnh 3/4 là gram (+) trong đó chủ yếu là tụ cầu vàng, 1/4 là gram (-) ưu thế là K.pneumoniae. Do vậy các kháng sinh sử dụng trong điều trị nên như sau : + Với nhóm vi khuẩn gram (+) Kết hợp nhóm beta – lactam và aminozit. ° Cloxacillin (100 – 150mg/kg/24h/TM) + Amikacin (15mg/ kg/24h/TB)
  3. Hoặc Oxacillin (100 ° – 150mg/kg/24h/TM) + Amikacin (15mg/kg/24h/TB) Bệnh nhân trong bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết nặng d ùng : Vancomycin 10mg/kg/6h/nhỏ giọt TM + Amikacin (15mg/kg/24h/TB) ° + Với nhóm vi khuẩn gram (-) ° Ceftazidime (Fortum) (100 – 150mg/kg/24h) + Amikacin. Hoặc Cefoperazone (Cefobis) (100 – 150mg/kg/24h/TM) + Amikacin. ° Hoặc điều trị theo kháng sinh đồ nếu có kết quả nuôi cấy vi khuẩn. ° 2.2. Các biện pháp làm sạch mủ khoang màng phổi + Chọc hút màng phổi Bệnh nhân đến sớm < 5 ngày. - X-quang có dịch < 3 khoang liền sườn, hoặc lớp dịch có độ dày ít hơn - 20mm trên hình ảnh siêu âm. Dịch chọc ra đục nhẹ, xét nghiệm bạch cầu < 1g/l. - + Mở màng phổi tối thiểu dẫn lưu kín : áp dụng cho hầu hết các trường hợp
  4. X-quang có hình ảnh tràn dịch > 3 khoang liên sườn. - Hình ảnh X-quang đã có hiện tượng vách hoá nhưng lượng dịch tồn - đọng nhiều, mở màng phổi tối thiểu dẫn lưu trong khi chờ phẫu thuật. Thời gian dẫn lưu trung bình là 5-7 ngày, rút ống dẫn lưu khi lượng dịch hút ra
  5. Đảm bảo ăn đủ về số lượng và chất lượng. -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2