intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 1

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

84
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời nói đầu Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh. Vào thời bình, bắt đầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh. Vào thời b ình, bắt đ ầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nư ớc ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường m à CNTB đã đạt được những th ành tựu về kinh tế- xã hội, p hát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng su ất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đ ạt được những thành qu ả về văn minh hành chính, văn minh công cộng; con người nhạy cảm, tinh tế, với khả năng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Trước tình hình đó, trong Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Mới chập chững bước vào nền kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, nền kinh tế Việt Nam đò i hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơ sở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam. Trong quá trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt là ph ạm trù triết học cái chung và cái riêng có vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức về kinh tế thị trường. Để góp th êm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng và nhà nước ta đ an g xây dựng, tôi chọn vấn đề "Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta" làm công trình nghiên cứu của m ình.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hoàn thành tiểu luận này, tôi hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mình trong việc làm rõ, củng cố lòng tin của mọi người vào công cuộc đổi mới của nhà nước ta, và giúp mọi người quen thuộc h ơn với một nền kinh tế mới được áp dụng ở Việt Nam- nền kinh tế thị trư ờng định hướng XHCN trong đ iều kiện thế giới hiện nay. Chương 1 Cái riêng và cái chung dưới cái nhìn của triết học Macxit Các khái niệm: 1.1. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường tiếp xúc với một số sự vật hiện tuợng quá trình khác nhau.Mỗi sự vật hiện tuợng đó được gọi là một cái riêng ,đồng thời chúng ta cũng thấy giữa chung lại có mặt giống nhau tưc là tồn tại cái chung giữa chúng . Cái riêng là ph ạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Ví d ụ: Một hành tinh nào đấy hay một thực vật, động vật n ào đấy là cái đ ơn nhất trong giới tự nhiên. Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng lẻ nào đó, như là cuộc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn. Một con người n ào đó: Hu ệ, Trang,... cũng là cái riêng. Cái riêng còn có thể hiểu là một nhóm sự vật gia nhập vào một nhóm các sự vật rộng h ơn, phổ biến hơn. Sự tồn tại cá biệt đó của cái riêng cho th ấy nó chứa đựng trong bản thân những thuộc tính không lặp lại ở những cấu trúc sự vật khác. Tính chất này đ ược diễn đ ạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ những thuộc tính, những mặt chỉ có ở một sự vật nhất đ ịnh mà không lặp lại ở những sự vật khác. Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng... của một người là cái đơn nhất. Nó cho biết những đặc đ iểm của chỉ riêng người đó, không lặp lại ở một người nào khác. Cần phân biệt “cái riêng” với cái “đơn nhất”.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mặt khác, giữa những cái riêng có th ể chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ giữa chúng có một số đặc đ iểm chung nào đó. Những đ ặc đ iểm chung đó được triết h ọc khái quát th ành khái niệm cái chung. Cái chung là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất đ ịnh ,mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác, những mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng. Cái chung thường chứa đ ựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại. Ví dụ như qui lu ật cung- cầu, qui luật giá trị thặng dư là những đ ặc điểm chung mà mọi nền kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo. 1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung: Trong lịch sử triết học, mối liên h ệ giữa cái riêng và cái chung được quan niệm khác nhau. Phái duy thực đồng nhất thượng đế với cái chung và cho rằng chỉ có cái chung mới tồn tại độc lập khách quan và là nguônhiều sản sinh ra cái riêng. Đối lập lại chủ nghĩa duy thực, các nhà triết học duy danh như P. Ab ơla (1079 - 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho rằng chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại riêng biệt với những chất lượng riêng của chúng m ới là có thực còn khái niệm cái chung chỉ là sản phẩm của tư duy của con người. Thấy được và khắc phục hạn chế của hai quan niệm trên, triết học duy vật biện chứng cho rằng cái chung và cái riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, và cả h ai đ ều tồn tại một cách khách quan. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại. Không có cái chung tồn tại độc lập bên ngoài cái riêng. Ví dụ qui luật bóc lột giá trị thặng dư của nh à tư b ản là một cái chung, không thế thì không phải là nhà tư bản,
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhưng qui luật đó được thể hiện ra ngo ài dưới những biểu hiện của các nh à tư bản (cái riêng). Cái riêng ch ỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái Riêng nào tồn tại tuyệt đ ối độc lập ,Thí dụ:Mỗi con người là một cái riêng nhưng mỗi con người không thể tồn tại ngoàI mối liên hệ với tự nhiên và xã h ội. Nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quy luật cung-cầu,quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX,dó là cái chung .Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng bao hàm cái chung Cái chung là bộ phận,nhưng sâu sắc hơn cái riêng, còn cái riêng là toàn bộ nhưng phong phú hơn cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài đặc điểm chung ,cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái riêng phản ánh nh ững thuộc tính ,những mối liên hệ ổn định,tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại .Do vậy cái chung là cái gắn liền với bản chất,quy định ph ương hướng tồn tại và phát triển của cái chung. Có th ể khái quát một công thức như sau: Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất Công thức trên có thể là không hoàn toàn đúng một cách tuyệt đối, nhưng trong một chừng mực nào đó thì nó có th ể nói được một cách chính xác quan hệ bao trùm giữa cái chung và cái riêng. Cái chung chỉ giữ phần bản chất, h ình thành nên chiều sâu của sự vật, còn cái riêng là cái toàn bộ vì nó là một thực thể sống động. Trong mỗi cái riêng luôn tồn tại đồng thời cả cái chung và cái đ ơn nhất. Nhờ thế, giữa những cái riêng vừa có sự tách biệt, vừa có thể tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Sự " va chạm" giữa những cái riêng vừa làm cho các sự vật xích lại gần nhau bởi cái chung, vừa làm cho sự vật tách xa nhau bởi cái đơn nh ất. Cũng nhờ sự tương tác này
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giữa những cái riêng mà cái chung có th ể đ ược phát hiện. Về đ iểm này, Lênin nói: "... Cái riêng ch ỉ có thể tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung". Ví dụ, nguyên tử của mọi nguyên tố đều khác nhau, đ ều là cái " riêng", chúng có trọng lư ợng nguyên tử của mình, có hoá trị của mình, có điện tích hạt nhân của m ình, có cấu tạo vỏ nguyên tử của mình... Nh ưng tất cả những nguyên tử đều có cái chung: trong mọi nguyên tử đều có hạt nhân, vỏ điện tử, đều có những hạt nguyên tố; hạt nhân của mọi nguyên tử đều có thể bị phá vỡ. Chính nhờ có những đặc tính chung cho mọi nguyên tử mà khoa học mới có khả năng biến nguyên tử của một nguyên tố này thành nguyên tử của một nguyên tố khác. Nguyên tử, cũng như b ất cứ hiện tượng n ào khác trong thế giới khách quan, là sự thống nhất của cái khác nhau và cái giống nhau, cái đơn nh ất và cái phổ biến. Trong những ho àn cảnh khác nhau, cái chung có thể chuyển hoá thành cái đơn nh ất và ngược lại. Ví dụ: trước Đại hội Đảng VI th ì kinh tế thị trường, khoán sản phẩm chỉ là cái đơn nhất, còn cái chung là cơ chế bao cấp; nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường lại dần trở th ành cái chung, còn kinh tế tập trung bao cấp thành cái đ ơn nhất, chỉ còn tồn tại trong một số ngành như an ninh quốc phòng... Sự phân biệt giữa cái chung và cái đ ơn nhất nhiều khi chỉ mang tính tương đối. Có những đ ặc điểm xét ở trong nhóm sự vật này là cái đơn nhất, nhưng nếu xét ở trong nhóm sự vật khác lại là cái chung. Ví dụ như cây cối là một đ ặc điểm chung khi xét tập hợp các cây như bạch đàn, phượng vĩ, bàng… nhưng nếu xét trong phạm vi thực vật thì cây cối chỉ là một đặc đ iểm đơn nh ất chỉ các loại cây, mà ngoài ra thực vật còn có cỏ, bụi rậm, nấm... Xét một ví dụ khác, qui luật cung- cầu là cái chung trong nền kinh tế thị trường, nhưng trong toàn bộ các hình thức kinh tế trong lịch sử thì nó lại chỉ là
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cái đơn nhất, đặc trưng cho kinh tế thị trường mà không th ể là đ ặc điểm chung cho mọi hình thức khác như kinh tế tự cung tự cấp chẳng hạn. Trong một số trường hợp ta đồng nhất cái riêng với cái chung, khẳng định cái riêng là cái chung. Ví dụ như những câu sau: “hoa hồng là hoa”, “kinh tế thị trư ờng theo định hướng XHCN là kinh tế thị trường”... Những trường hợp đó thể hiện mâu thuẫn giữa cái riêng và cái chung. Quan hệ bao trùm của cái riêng đối với cái chung đ ã trở thành quan hệ ngang bằng. Tuy nhiên những đ ịnh nghĩa như trên ch ỉ nhằm mục đ ích tách sự vật ra khỏi những phạm vi không thuộc sự vật ấy, chứ không dùng để chỉ toàn bộ những đặc tính của sự vật. Trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng,trong những điều kiện nhất đ ịnh “cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành “cái đơn nhất” ,nên trong ho ạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi đ ể “cái đ ơn nhất” có lợi cho con người trở thành”cái chung” và “cái chung” bất lợi trở th ành “cái đ ơn nhất”. Trên cơ sở nguyên lý về mối liên h ệ giữa cái riêng và cái chung, ta đ ã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường của Việt nam một cách thích hợp, cố gắng theo kịp tốc độ tăng trưởng của các nước phát triển trên th ế giới, tăng cường cơ sở vật chất cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chương 2: Cái chung và cái riêng nhìn dưới vấn đề Kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nước ta đang hoà nh ập với nền kinh tế thị trường thế giới, sự giao lưu về hàng hoá, dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nước ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nước ta gần gũi hơn với nền kinh tế
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thị trường thế giới. Tương quan giá cả của các loại hàng hoá trong nước gần gũi h ơn với tương quan giá cả h àng hoá quốc tế. Thị trường trong nước gắn liền với thị trương thế giới . Nền Kinh tế Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Chính điều này tạo n ên một chỉnh thể hoàn chỉnh của nền kinh tế thế giới Xu hướng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thay đ ổi hẳn về chất, không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Mục đ ích của các chính sách, của các quốc gia là tạo đ ược nhiều của cải vật chất trong quốc gia của m ình, là tốc độ phát triển kinh tế cao, đ ời sống nhân dân được cải thiện, thất nghiệp thấp. Tiềm lực kinh tế đ ã trở thành thước đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các đ ảng cầm quyền. Như vậy với tư cách là một bộ phận của nền kinh tế thế giới thì việc tiếp thu những đặc trưng cơ bản những nét chung trong tổng thể đó để hoàn thiện n ền kinh tế Việt Nam là tất yếu . Tuy nhiên ta không được phép chỉ tiếp thu một cách hình thức phải tiếp thu có chọn lọc cho phù hợp với đ ièu kiện đ ất nước .Phải giữ dược nhưng nét đặc trưng riêng tưc là ph ải bảo tồn cái đơn nh ất của kinh tế Việt Nam từ đó còn phải xây dựng một nền kinh tế thị trư ờng mới về chất, thể hiện sự phát triển, phủ định biện chứng đối với nền kinh tế thị trường TBCN. Chương 3 Những giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam trên cơ sở nguyên lý về cái chung và cái riêng 3.1. Chuyển sang kinh tế thị trư ờng là một tất yếu khách quan: 3.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường:
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trên góc độ vĩ mô, thị trường là một phạm trù kinh tế tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá, và lưu thông hàng hoá. ở đâu và khi nào có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường. "Khi thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra th ì quy mô sản xuất cũng tăng lên, sự phân công sản xuất cũng trở nên sâu sắc hơn" (1). Theo David Begg, thị trường "là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như th ế nào và cái quyết đ ịnh của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều được dung hòa bằng sự đ iều chỉnh giá cả". Ta cũng có thể đ ịnh nghĩa thị trư ờng là nơi diễn ra hoạt động mua bán h àng hóa, nơi cung gặp cầu. Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có năng su ất, ch ất lượng và hiệu quả cao; dư thừa và phong phú hàng hoá; d ịch vụ được mở rộng và coi như h àng hoá thị trư ờng; năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng, công nghệ và thị trư ờng. Đó là một nền kinh tế hoạt đ ộng theo cơ ch ế thị trường, với những đ ặc trưng cơ b ản như : phát triển kinh tế hàng hoá, m ở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do th ương mại, tự định giá cả, đ a d ạng hoá sở hữu, phân phối do quan hệ cung- cầu... 3.1.2. Chuyển sang kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan Xét về hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta là kinh tế phong kiến. Ngoài ra nước ta vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà ở đó, cơ sở vật chất vốn đ ã ít ỏi còn bị tàn phá n ặng nề. Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng về TLSX. Trong thời gian đầu sau chiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2