intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN BÓN CHO CÂY THANH LONG

Chia sẻ: Kata_4 Kata_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

120
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây Thanh long có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới nên được trồng ở những vùng nóng ở nhiều nước Đông Nam Á như Thái Lan, Đài Loan và ở nước ta Thanh Long chủ yếu được trồng ở các tỉnh phía Nam. Thanh Long là cây ưa sáng, chịu nhiệt, chịu hạn và không chịu được lạnh, không chịu úng.Cây mọc được trên nhiều loại đất khác nhau như đất xám bạc màu (Bình Thuận), đất phèn (TP.HCM), đất đỏ (Long Khánh)…; nó có khả năng thích ứng với các độ chua (pH) của đất rất khác nhau. Khi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN BÓN CHO CÂY THANH LONG

  1. PHÂN BÓN CHO CÂY THANH LONG 1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh: Cây Thanh long có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới nên được trồng ở những vùng nóng ở nhiều nước Đông Nam Á như Thái Lan, Đài Loan và ở nước ta Thanh Long chủ yếu được trồng ở các tỉnh phía Nam. Thanh Long là cây ưa sáng, chịu nhiệt, chịu hạn và không chịu được lạnh, không chịu úng.Cây mọc được trên nhiều loại đất khác nhau như đất xám bạc màu (Bình Thuận), đất phèn (TP.HCM), đất đỏ (Long Khánh)…; nó có khả năng thích ứng với các độ chua (pH) của đất rất khác nhau. Khi trồng thanh long nên chọn các chân đất có tầng canh tác dày tối thiểu 30 - 50 cm và để có năng suất cao nên tưới và giữ ẩm cho cây vào mùa nắng. Nhưng cây thuộc họ xương rồng chịu hạn giỏi nhưng chịu đựng độ mặn kém. 2. Kỹ thuật trồng: Thanh long có thể trồng vòa đầu mùa xuân hoặc cuối vụ mưa. Thanh Long được trồng với khoảng cách 3 x 3 x 3,5m, tương đương với mật độ 1000 trụ/ha. Kích thước hố 60 x 60 x 60 cm. Trụ cây thanh long có thể bằng xi măng hoặc bằng trụ gỗ. 3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng cho cây thanh long
  2. Hiện chưa có nhiều thí nghiệm về bón phân cho thanh long trên các loại đất khác nhau. Lượng phân bón thay đổi theo tính chất đất, theo tuổi của cây và theo sản lượng mà cây đã cho. Đạm là nguyên tố tác động trực tiếp đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây, kiến tạo năng suất. Thiếu đạm cây sẽ bị vàng và sinh trưởng chậm.Lân đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhquang hợp và sinh trưởng của cây có tác dụng thúc đẩy bộ rễ phát triển.Kali là nguyên tố quan trọng ở nhiều kía cạnh: đồng hóa cacbon, hình thành protein, vận chuyển đường và đồng hóa nước. 3.1 Lượng phân bón sử dụng cho thanh long Lượng phân bón sử dụng cho Thanh Long trồng mới  Trồng mới: Phân hữu cơ: 15-20 kg/cây, tương ứng: 15-20 tấn/ha 0,5 kg/cây, tương ứng: 80 kg P2O5/ha Phân lân: 0,2 kg/cây, tương ứng: 120 kg K2O/ha Phân Kali: Bón phân trong giai đoạn có quả  Bảng 17: Liều lượng và thời kỳ bón phân cho Thanh Long trong giai đoạn kinh doanh Thời kỳ bón kg/trụ/đợt kg/ha N P2O5 K2O N P2O5 K2O
  3. Khi tỉa cành 0,15 0,1 0,1 150 100 100 Sau khi tỉa cành 40-45 0,1 0 0,05 100 0 50 ngày Sau tỉa cành 80-90 0,1 0,05 0,05 100 50 50 ngày Sau mỗi lượt ra quả 0,05 0,05 0,05 50 50 50 mới 3.2 Thời kỳ bón và phương pháp bón Bón phân trong giai đoạn KTCB: Bón sau trồng 15-20 ngày, sau đó cứ 2  tháng bón 1 lần. trong giai đoạn này có thể hòa phân vào nước để tưới. Đối với thanh long trong giai đoạn có quả: Phân Tất cả phân được trộn đề u  với đất mặt và bón vào rãnh cách gốc từ 60-70 cm sau đó lấp đất tưới ẩm và tủ gốc. Theo kinh nghiệ m của nông dân các loại phân khoáng còn có thể được hòa và tưới lên trụ để cho bộ rễ không khí của Thanh long phát triển và sử dụng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2