Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN<br />
CẢM NHẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NHÀ THUỐC GPP,<br />
GIÁ CẢ VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Đặng Thị Kiều Nga*, Nguyễn Thị Hải Yến*, Nguyễn Thị Quỳnh Nga*, Trương Văn Tuấn*,<br />
Phạm Đình Luyến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Xác định đúng nhu cầu về dịch vụ của từng nhóm khách hàng và làm thỏa mãn sự hài lòng của<br />
khách hàng là yêu cầu quan trọng đối với nhà thuốc GPP.<br />
Mục tiêu: Phân tích các đặc điểm nhân khẩu học ảnh hưởng đến cảm nhận về chất lượng dịch vụ nhà thuốc<br />
GPP và sự hài lòng của khách hàng tại TP.Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng dựa trên cơ sở thang đo<br />
SERVQUAL của Parasuraman (1988) kết hợp với các mô hình của Varki – Colgate và Brown (2001) và<br />
thang đo Miller (1977). Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên xác suất tiến hành với cỡ mẫu được tính toán<br />
theo Bollen. Phần mềm IBM SPSS 16.0 được ứng dụng để xử lý dữ liệu từ 1440 khách hàng mua thuốc tại<br />
nhà thuốc GPP. Các phép kiểm định T-test, ANOVA, Kruskal Wallis được sử dụng để kiểm định sự khác<br />
biệt giữa các nhóm đối tượng khách hàng.<br />
Kết quả: Kết quả cho thấy có sự khác biệt trong cách cảm nhận các thành phần nghiên cứu giữa các nhóm<br />
khách hàng khác nhau, cụ thể các nhân tố cần lưu ý đối với các nhóm giới tính (tin cậy), tuổi (năng lực phục vụ,<br />
sự tin cậy…), thu nhập hàng tháng (năng lực phục vụ, giá cả…).<br />
Kết luận: Các đặc điểm nhân khẩu học có ảnh hưởng đến sự cảm nhận về chất lượng dịch vụ nhà thuốc GPP<br />
và sự hài lòng của khách hàng tại TP.Hồ Chí Minh<br />
Từ khóa: chất lượng dịch vụ; đặc điểm nhân khẩu học; nhà thuốc GPP.<br />
ABSTRACT<br />
A STUDY ON DEMOGRAPHIC CHARACTERISTICS AFFECTING CUSTOMERS’ PERCEPTION<br />
ABOUT SERVICE QUALITY, PRICE AND SATISFACTION TOWARDS GPP STANDARD<br />
PHARMACIES IN HO CHI MINH CITY<br />
Dang Thi Kieu Nga, Nguyen Thi Hai Yen, Nguyen Thi Quynh Nga, Truong Van Tuan,<br />
Pham Dinh Luyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 – 2016: 99-105<br />
<br />
Background – Objectives: Targeting the service demand of each group of customer and satisfying them are<br />
very significant to GPP standard pharmacy. This study aimed at analyzing how demographic characteristics<br />
influenced the customers’ perception about service quality and satisfaction towards GPP standard pharmacy in<br />
Ho Chi Minh City.<br />
Methods: The quantitative studies were implemented with the research model based on the SERVQUAL<br />
scale of Parasuraman (1988) combined with the model of Varki - Colgate and Brown (2001) and the scale of Miller<br />
<br />
*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Đặng Thị Kiều Nga ĐT: 0903882828 Email: bgp.ngadang@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 99<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
(1977). Probabilistic sampling method was applied according to Bollen formula. Data was collected from 1440<br />
customers and analyzed by IBM SPSS 16.0. T-test, ANOVA and Kruskal Wallis were applied in analyzing the<br />
differences.<br />
Results: The results indicated that there were significant differences among different customer groups, the<br />
important factor for each group are presented as follows: gender (reliability), age (competence, reliability, empathy,<br />
tangible and responsiveness), monthly income (competence, price, reliability and tangible).<br />
Conclusion: Demographic characteristics had significant impact on customer’s perceptions about service<br />
quality customer satisfaction in GPP pharmacy in Ho Chi Minh City.<br />
Key words: demographic characteristics; GPP standard pharmacies; quality of service.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ GPP và sự hài lòng của khách hàng trên địa bàn<br />
24 quận huyện của TP. Hồ Chí Minh.<br />
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ<br />
của hệ thống bán lẻ thuốc, đặc biệt là hệ thống ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại Việt Nam, vấn Đối tượng nghiên cứu<br />
đề chất lượng dịch vụ, giá cả cũng như sự hài Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh<br />
lòng của khách hàng là một phạm trù nghiên hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà thuốc<br />
cứu ngày càng được quan tâm của các nhà cung<br />
GPP, giá cả và sự hài lòng của khách hàng tại 24<br />
cấp dịch vụ. Kinh doanh bán lẻ thuốc cũng<br />
quận huyện của TP. Hồ Chí Minh, trong đó:<br />
không nằm ngoài các quy luật kinh tế cơ bản,<br />
việc xác định nhóm khách hàng mục tiêu và Giới tính gồm 2 giá trị: Nam, Nữ.<br />
đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận về Độ tuổi gồm 4 giá trị: ≤ 20 tuổi, 20-30 tuổi,<br />
chất lượng dịch vụ, giá cả và sự hài lòng của 30-45 tuổi và ≥ 45 tuổi.<br />
khách hàng là nhân tố quan trọng tác động đến Mức thu nhập gồm 4 giá trị: dưới 3 triệu, từ<br />
sự thành công của hoạt động kinh doanh (1,5). 3 đến dưới 7 triệu, từ 7 triệu đến dưới 15<br />
Tính đến thời điểm hiện nay có rất ít nghiên cứu triệu, từ 15 triệu trở lên.<br />
được công bố liên quan đến chất lượng dịch vụ<br />
Đối tượng phát phiếu khảo sát là khách hàng<br />
nhà thuốc GPP như nghiên cứu của tác giả<br />
đang mua thuốc tại thời điểm khảo sát ở nhà<br />
Nguyễn Đình Dương (tại Cần Thơ), tuy nhiên<br />
thuốc GPP trên địa bàn 24 quận huyện của TP.<br />
chưa tập trung phân tích nhiều về các yếu tố ảnh<br />
hưởng như giới tính, độ tuổi, mức thu nhập(4). Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài, Đặng Thị Phương pháp nghiên cứu<br />
Kiều Nga và cs (2014) đã xây dựng và kiểm định Thiết kế nghiên cứu<br />
thang đo chất lượng dịch vụ nhà thuốc GPP, giá Thiết kế nghiên cứu<br />
cả và sự hài lòng của khách hàng dựa trên cơ sở<br />
Phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp<br />
thang đo SERVQUAL của Parasuraman (1988),<br />
nghiên cứu định lượng thông qua kiểm định<br />
lý thuyết về giá cả cảm nhận được phát triển bởi<br />
trung bình tổng thể (T- Test), trường hợp mẫu<br />
Varki và Colgate (2001), Zeithamal (2000) và<br />
độc lập (Independent-samples T-test) áp dụng<br />
thang đo sự hài lòng của Brown (1994) và nghiên<br />
cứu mối quan hệ giữa các thành phần này. Trên cho biến giới tính và phân tích phương sai<br />
cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đã đề cập, ANOVA và kiểm định Kruskal-Wallis áp<br />
mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định rõ dụng cho các các biến kiểm soát: độ tuổi, mức<br />
hơn sự ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học thu nhập(1,4).<br />
đến cảm nhận về chất lượng dịch vụ nhà thuốc<br />
<br />
<br />
<br />
100 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giả thuyết nghiên cứu Khách hàng nằm trong độ tuổi từ 15 đến 60<br />
Giả thuyết 1: Giới tính có ảnh hưởng đến sự tuổi.<br />
cảm nhận về chất lượng dịch vụ, giá cả, sự hài Khách hàng là người quan tâm đến việc lựa<br />
lòng của khách hàng đối với nhà thuốc GPP tại chọn nhà thuốc.<br />
thành phố Hồ Chí Minh. Kỹ thuật nghiên cứu:<br />
Giả thuyết 2: Nhóm tuổi có ảnh hưởng đến Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin:<br />
sự cảm nhận về chất lượng dịch vụ, giá cả, sự hài<br />
Phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu khảo sát.<br />
lòng của khách hàng đối với nhà thuốc GPP tại<br />
thành phố Hồ Chí Minh. Phiếu khảo sát được lập trước, có 3 phần cơ<br />
bản là Phần thông tin (họ tên, địa chỉ, giới tính,<br />
Giả thuyết 3: Thu nhập có ảnh hưởng đến sự<br />
tuổi và thu nhập hàng tháng); Phần nội dung<br />
cảm nhận về chất lượng dịch vụ, giá cả, sự hài<br />
gồm 37 câu hỏi thuộc thang đo chất lượng dịch<br />
lòng của khách hàng đối với nhà thuốc GPP tại<br />
vụ, giá cả và hài lòng.<br />
thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng khảo sát sẽ được nhận phiếu khảo<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu:<br />
sát, ghi thông tin chung và được hướng dẫn trả<br />
Nhà thuốc: từ bảng cỡ mẫu nghiên cứu của lời câu hỏi.Thu thập phiếu, đánh giá, loại bỏ<br />
Glenn D. Israel, số nhà thuốc tiến hành khảo sát những phiếu không hợp lệ.<br />
có thể chấp nhận là 357 nhà thuốc với khoảng tin<br />
Xử lý số liệu:<br />
cậy 95%, sai số được ấn định bằng 5%(2).<br />
Các thông tin sẽ được mô tả lại thành từng<br />
Khách hàng: được ấn định theo tiêu chuẩn<br />
tiêu chí cụ thể, các giá trị trong từng biến sẽ được<br />
5:1 (Bollen, 1989). Với số biến cần ước lượng,<br />
gộp lại thành từng nhóm chính. Sử dụng các<br />
kích thước mẫu tối thiểu phải là 235.<br />
công cụ kiểm định của phần mềm SPSS để so<br />
Chọn mẫu: sánh và mô tả thêm một số giá trị để kiểm tra<br />
Từ cỡ mẫu trên dân số nhà thuốc tại thời mối liên hệ giữa các thông tin trong một số<br />
điểm nghiên cứu, xác định số nhà thuốc tiến trường hợp (1).<br />
hành là 360 nhà thuốc. 360 nhà thuốc sẽ được KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
chọn bằng phương pháp lấy mẫu xác suất với kỹ<br />
thuật ngẫu nhiên đơn giản. Sau đó, mỗi nhà Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
thuốc lựa chọn tiến hành phát phiếu cho 4 đối Nghiên cứu được tiến hành trên 1440 khách<br />
tượng theo phương pháp ngẫu nhiên đơn, số hàng mua thuốc tại nhà thuốc GPP trên địa bàn<br />
phiếu phát ra là 1440 phiếu. 19 quận và 5 huyện của TP. Hồ Chí Minh. Phiếu<br />
Tiêu chí chọn mẫu: khảo sát thu về được làm sạch, mã hóa, loại đi<br />
những phiếu không đạt yêu cầu (điền không đầy<br />
Nhà thuốc: nhà thuốc tư nhân đạt tiêu chuẩn<br />
đủ thông tin khách hàng, không trả lời đủ hết<br />
GPP đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn 24<br />
toàn bộ các câu hỏi của thang đo, đánh tất cả các<br />
quận, huyện.<br />
câu cùng 1 đáp án). Kết quả có 1156 phiếu khảo<br />
Khách hàng: người đang thực hiện giao sát được đưa vào nghiên cứu và phân tích dữ<br />
dịch mua thuốc tại các nhà thuốc GPP. Phỏng liệu, với các đặc điểm như sau:<br />
vấn viên sẽ tiến hành hỏi 3 câu gạn lọc trực<br />
Về giới<br />
tiếp trước khi mời khách hàng tham gia điền<br />
phiếu khảo sát. Đa phần là nữ với 729 người (63,1%); nam<br />
427 người (36,9%).<br />
Khách hàng được phỏng vấn là người quyết<br />
định việc mua thuốc cho bản thân và quyết Về tuổi<br />
định một phần việc mua thuốc cho gia đình. Dưới 20 tuổi có 107 người (9,3%); từ 20 đến<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 101<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
dưới 30 tuổi có 713 người (61,7%); từ 30 đến và định lượng chính thức. Thang đo được<br />
dưới 45 tuổi có 271 người (23,4%); từ 45 tuổi kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach’s<br />
trở lên có 65 người (5,6%). Nhóm có độ tuổi từ alpha và rút trích nhân tố với phép phân tích<br />
20 đến dưới 30 chiếm tỷ lệ cao nhất. nhân tố khám phá EFA. Kết quả tất cả các hệ<br />
Về thu nhập hàng tháng số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0,6 với hệ số<br />
tương quan biến tổng đạt yêu cầu. Phân tích<br />
Cao nhất là từ 3 triệu đến dưới 7 triệu với<br />
EFA với các giá trị KMO, Barlett’s test, tổng<br />
552 người (47,8%); các nhóm có thu nhập từ 7<br />
phương sai trích, hệ số tải nhân tố đều đạt yêu<br />
đến dưới 15 triệu; dưới 3 triệu và trên 15 triệu<br />
cầu. Thang đo xây dựng gồm: thang đo chất<br />
lần lượt là 383 người (33,1%); 174 người<br />
lượng dịch vụ 5 thành phần (bao gồm: năng<br />
(15,1%); và 45 người (3,9%).<br />
lực phục vụ - NL, đồng cảm – DC, phương<br />
Kiểm định sự khác biệt trong cảm nhận các tiện hữu hình – PT, đáp ứng – DU, tin cậy –<br />
thành phần chất lượng dịch vụ, giá cả và sự hài TC, với tổng cộng 24 biến), giá cả 1 thành phần<br />
lòng theo các đặc điểm nhân khẩu học với (GC, 2 biến), sự hài lòng 1 thành phần với<br />
Dựa trên cơ sở thang đo SERVQUAL của (HL, 3 biến). Nghiên cứu này tiến hành kiểm<br />
Parasuraman (1988) kết hợp với các mô hình định sự khác biệt trong cảm nhận các thành<br />
của Varki – Colgate và Brown (2001) và thang phần chất lượng dịch vụ, giá cả và sự hài lòng<br />
đo Miller (1977), thang đo chất lượng dịch vụ, theo các đặc điểm nhân khẩu học: giới tính, độ<br />
giá cả và sự hài lòng của khách hàng tại thành tuổi, mức thu nhập.<br />
phố Hồ Chí Minh được xây dựng qua các<br />
bước nghiên cứu định tính, định lượng sơ bộ<br />
Giới tính<br />
Bảng 1: Kiểm định T- test về sự khác biệt của giới tính<br />
Nam (n = 427) Nữ (n = 729)<br />
Nhân tố Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Sig.<br />
(Mean) (SD) (Mean) (SD)<br />
TC01 3,4215 0,92198 3,3841 0,93354<br />
Tin cậy 0,015<br />
TC02 3,4450 0,90572 3,3429 0,90349<br />
Kết quả kiểm định T- test cho thấy chỉ có đó đối với nam, nhân tố tin cậy đóng vai trò<br />
nhân tố TC của thang đo chất lượng dịch vụ có quan trọng hơn so với nữ, trong đó yếu tố nhà<br />
mức ý nghĩa trong phép kiểm T- test nhỏ hơn thuốc giải quyết thỏa đáng với những khiếu nại<br />
0,05 cho thấy có sự khác biệt trong cách cảm của khách hàng là yếu tố quan trọng nhất.<br />
nhận các nhân tố tin cậy giữa nam và nữ, trong<br />
Tuổi<br />
Bảng 2: Kiểm định Kruskal Wallis theo nhóm tuổi<br />
< 20 tuổi 20 - < 30 tuổi 30 -