Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG SỐT XUẤT HUYẾT TRẺ EM<br />
TRÊN TOÀN QUỐC TỪ 2012-2015<br />
Nguyễn Minh Tiến* Lê Vũ Phượng Thy*, Thái Quang Tùng* Nguyễn Trọng Khoa**, Cao Đức Phương**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả phân tích đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng, các can thiệp điều trị ở trẻ sốt xuất<br />
huyết Dengue tử vong từ năm 2012 - 2015.<br />
Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu, mô tả hàng loạt trường hợp<br />
Kết quả: 102 trường hợp trẻ sốt xuất huyết Dengue tử vong trên toàn quốc, chẩn đoán dựa theo phác đồ Bộ<br />
Y tế kèm hoặc không xét nghiệm NS1 hoặc MacELISA chẩn đoán SXHD IgM dương tính, tuổi trung bình 6,3<br />
tuổi, thấp nhất 7 tháng cao nhất 14 tuổi. Qua phân tích, cho thấy tử vong có liên quan đến chẩn đoán nhầm, phân<br />
độ sai, phát hiện sốc trễ, xử trí sốc sai phác đồ, giúp thở trễ, truyền máu trễ, theo dõi không thích hợp, chuyển viện<br />
không an toàn.<br />
Kết luận: Cập nhật phác đồ, huấn luyện đào tạo, phân tuyến điều trị, cung cấp dịch truyền điện giải, cao<br />
phân tử, trang thiết bị, thuốc, củng cố mạng lưới điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue hoàn chỉnh từ tuyến trung<br />
ương đến y tế cơ sở là các biện pháp giúp cải thiện tử vong.<br />
Từ khóa: sốt xuất huyết Dengue, tử vong<br />
ABSTRACT<br />
ANALYSIS OF DEATH CASES OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER/DENGUE SHOCK SYNDROME<br />
IN CHILDREN IN NATIONWIDE VIETNAM FROM 2012 TILL 2015<br />
Nguyen Minh Tien, Le Vu Phuong Thy, Thai Quang Tung, Nguyen Trong Khoa, Cao Duc Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 16 - 23<br />
<br />
Objective: Describe and analyze epidemic features, clinical, paraclinical findings and therapeutic<br />
interventions in death cases of Dengue hemorrhagic fever/dengue shock syndrome in children from 2012 until<br />
2015.<br />
Methods: Retrospective descriptive study of cases series<br />
Results: There were 102 death cases of DHF/DSS in nationwide diagnosed clinically according to Health<br />
ministry national guidelines with or NS1 antigen/antibody, MacELISA IgM positive for dengue, mean age of 6.3<br />
years, youngest 7 months, oldest 14 years. Analysis showed that death related factors included misdiagnosis,<br />
wrong grade classification, delayed shock recognition, inappropriate shock management, delayed mechanical<br />
ventilation, and delayed blood transfusion, unsuitable follow-up, unsafe patient transportation.<br />
Conclusion: Updated national guideline, training, delineation of treatment level, supply of crystalloid and<br />
colloid solutions, medical instrument and medication, setup and consolidation of network for DHF/DSS<br />
management from central hospital level to basic health establishment help improvement of mortality of DHF/DSS.<br />
Key words: DHF dengue hemorrhagic fever, DSS dengue shock syndrome, mortality.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi Dengue<br />
gây ra và truyền cho người qua muỗi vằn Aedes<br />
Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là một<br />
aegypti. Phần lớn các trường hợp sốc SXHD đều<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 1 ** Cục khám chữa bệnh, Bộ Y tế<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Minh Tiến ĐT: 0903 391 798, Email: tiennd1@yahoo.com<br />
16 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cải thiện sau khi điều trị theo phác đồ của án từ các tỉnh, thành phố trên toàn quốc theo các<br />
TCYTTG. Tuy nhiên, một số trường hợp sốc bước sau:<br />
SXHD vẫn không cải thiện sau nhiều giờ điều trị, a. Đặc điểm bệnh nhân: tuổi, giới, địa chỉ,<br />
với biểu hiện sốc kéo dài tổn thương nhiều cơ ngày xuất hiện sốc.<br />
quan như suy hô hấp, suy gan, suy thận, rối loạn<br />
b. Biểu hiện lâm sàng: suy hô hấp, sốc, xuất<br />
đông máu, xuất huyết tiêu hóa, hội chứng suy đa<br />
huyết tiêu hóa, rối loạn tri giác (Glasgow), toan<br />
cơ quan đưa đến tử vong nếu không điều trị kịp<br />
chuyển hoá, rối loạn điện giải.<br />
thời cũng như không có đủ phương tiện điều trị.<br />
c. Xét nghiệm lúc nhập viện và trong diễn<br />
Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Phân tích<br />
tiến bệnh: CTM, Hct, tiểu cầu, đường huyết, ion<br />
các trường hợp tử vong sốt xuất huyết Dengue<br />
đồ, lactate máu, chức năng đông máu toàn bộ,<br />
trên toàn quốc từ năm 2012-2015” nhằm rút ra<br />
xét nghiệm chức năng gan: SGOT, SGPT, chức<br />
những nguyên nhân, yếu tố nguy cơ liên quan<br />
năng thận, khí máu động mạch.<br />
đến tử vong, từ đó đề xuất các biện pháp can<br />
thiệp hiệu quả để cải thiện tử vong, giúp cứu d. Các can thiệp điều trị: loại, lượng dịch<br />
sống nhiều hơn nữa những bệnh nhân sốt xuất truyền chống sốc, vận mạch, thở CPAP, thở máy,<br />
huyết dengue nặng. truyền máu, chế phẩm máu, lọc máu liên tục.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu e. Đánh giá về chẩn đoán, điều trị, theo dõi.<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát Định nghĩa các từ hành động<br />
Mô tả phân tích đặc điểm dịch tễ lâm sàng, Sốc kéo dài: Sốc không ổn định 6 giờ; tổng<br />
cận lâm sàng, các can thiệp điều trị ở trẻ sốt xuất lượng dịch 60ml/kg,<br />
huyết Dengue tử vong năm 2012-2015. Suy hô hấp: một trong các dấu hiệu: nhịp thở<br />
Mục tiêu cụ thể 50 l/ph trẻ < 12 tháng, 40 l/ph trẻ 1 - 5 tuổi, <br />
30l/ph trẻ 5 tuổi, co lõm ngực, tím tái, PaCO2 ><br />
Xác định tỷ lệ các đặc điểm và mức độ tổn<br />
45mmHg, PaO2/FiO2 300mmHg: tổn thương<br />
thương các cơ quan ở các trẻ SXHD tử vong.<br />
phổi cấp tính (ALI: Acute Lung Injuries) hay<br />
Xác định tỉ lệ các biện pháp hỗ trợ tuần hoàn, ARDS nhẹ, PaO2/FiO2 200mmHg: nghi hội<br />
hô hấp. chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS: Acute<br />
Xác định tỉ lệ sử dụng máu và chế phẩm Respiratory Ditress Syndrome) trung bình: 100-<br />
máu, điều chỉnh rối loạn điện giải chuyển hóa, 200, nặng: < 100. Xquang phổi: tràn dịch màng<br />
lọc máu liên tục. phổi lượng nhiều khi tỉ lệ giữa bề dày lớp dịch<br />
Xác định tỉ lệ các yếu tố liên quan tử vong. và ½ lồng ngực 50%; trung bình: 25 – 50%; ít:<br />
PHƯƠNGPHÁP-ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU 200 đv/L); (2) Suy thận: khi creatinine máu tăng > 2 lần giới<br />
NH3 tăng trên mức bình thường (> 50 mmol/L; hạn trên theo tuổi tức là > 0,8 mg% trẻ < 1 tuổi, ><br />
(4) tỉ lệ prothrombin giảm (< 60%). Tổn thương 1,4 mg% trẻ 1-8 tuổi, > 2mg% trẻ > 8 tuổi. Bất<br />
gan khi có 2 trong 3 dấu hiệu trên. thường chức năng thận khi urê > 40mg% hoặc<br />
Rối loạn đông máu: tiểu cầu giảm ( 100.103, creatinine > giới hạn trên theo tuổi.<br />
nặng < 50.103, tỉ lệ prothrombin < 60%, đông máu Hôn mê: đánh giá theo thang điểm Glasgow<br />
nội mạch lan tỏa (DIC: Disseminated (nặng: < 5)<br />
Intravascular Coagulation) khi giảm tiểu cầu và Điểm số suy cơ quan trẻ em PELOD (Pediatric<br />
khi có 3 trong 4 kết quả bất thường: (1) PT > 18” Logistic Organ Dysfunction)(7), tiêu chuẩn MODS<br />
(2) APTT > 45” (>1,5 chứng), (3) fibrinogen giảm của Wilkinson cải tiến(14)<br />
(< 1,5g/L), (4) D-dimer (+). DIC nặng khi PT > 20”<br />
Xử lý dữ kiện<br />
hoặc APTT > 60”<br />
Dữ kiện được nhập và xử lý thống kê bằng<br />
Toan chuyển hóa: pH < 7,35 và/hoặc HCO3- <<br />
phần mềm SPSS 18.0 for Window. Các số thống<br />
16 mmol/L, mức độ toan chuyển hóa: nhẹ: pH<br />
kê trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn.<br />
7,3 - 7,35 và/hoặc HCO3 =12-16; trung bình: pH<br />
7,2 - 7,29 và/hoặc HCO3 =8-12; nặng < 7,20 KẾT QUẢ<br />
và/hoặc HCO3 < 8, hạ đường huyết: < 50mg%, hạ Từ năm 2012 – 2015 có 102 trẻ sốt xuất huyết<br />
natri máu: < 135, hạ kali máu: < 3,5, hạ calci máu: Dengue tử vong trên toàn quốc, với đặc điểm<br />
< 1 (mmol/L) dịch tễ, lâm sàng, can thiệp điều trị sau:<br />
Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue tử vong:<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue tử vong<br />
Đặc điểm Kết quả<br />
Tuổi trung bình (tuổi) 6,3 ± 3,5 (7 tháng - 14 tuổi)<br />
≤ 2 tuổi 14 (13,5%)<br />
Giới: Nam/nữ 36 (35,3%) / 66 (64,7%)<br />
Dư cân 21 (20,6%)<br />
Tỉnh/thành phố 87 (85,3%) / 15 (14,7%)<br />
Điều trị tuyến trước/tự đến 61 (59,8%) / 41 (40,2%)<br />
Độ nặng: sốc/sốc nặng/thể não 41 (40,2%) / 57 (55,9%) / 4 (3,9%)<br />
Ngày sốc: 3-4/5-6 47 (46,1%) / 55 (53,9%)<br />
Sốc sâu (HA = 0, tụt HA, HA ≤ 15mmHg) 62 (60,8%)<br />
Sốt trong diễn tiến sốc 48 (47,1%)<br />
Hct lúc vào sốc (%) 48,3 ± 5,4 (38 - 65)<br />
Tổn thương gan nặng lúc vào sốc (men gan > 1000 đv/L) 68 (66,7%)<br />
NS1 dương tính/MacELISA dương tính (n= 75) 24/102 (23,5%) / 51/102 (50%)<br />
HA: huyết áp, NS1: nonstructure antigen<br />
Phân bố theo địa phương Phân bố theo bệnh viện cuối cùng điều trị<br />
Bảng 2: Phân bố theo địa phương Bảng 3: Phân bố theo bệnh viện cuối cùng điều trị<br />
Địa chỉ Tần suất Tỉ lệ phần trăm (%) Địa chỉ Tần suất Tỉ lệ phần trăm (%)<br />
Tp.Hồ Chí Minh 14 13,7 BR-VT 1 1<br />
Ðồng Nai 11 10,8 Cà Mau 4 3,9<br />
Bình Dương 13 12,7 Hậu Giang 1 1<br />
Ðồng Tháp 3 2,9 Trà Vinh 2 2<br />
Long An 6 5,9 Tiền Giang 4 3,9<br />
Bạc Liêu 2 2 Kiên Giang 1 1<br />
An Giang 8 7,8 Vĩnh Long 3 2,9<br />
<br />
<br />
18 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Địa chỉ Tần suất Tỉ lệ phần trăm (%) Các can thiệp điều trị<br />
Bến Tre 1 1<br />
Gia lai 2 2<br />
Bảng 5. Các can thiệp điều trị<br />
Bình Thuận 6 5,9 Đặc điểm Kết quả<br />
Ðăk Lăk 1 1 Thở NCPAP 84 (82,3%)<br />
Biện pháp Thở máy, bóp bóng giúp thở 102 (100%)<br />
Tây Ninh 2 2 hỗ trợ hô<br />
Bình Phước 2 2 hấp Chọc hút màng bụng 48 (47,1%)<br />
Bình Định 6 5,9 Chọc hút màng phổi 16 (15,7%)<br />
Khánh Hòa 6 5,9 Tổng dịch (ml/kg)/thời gian truyền 215,4 ± 16,2/<br />
dịch (giờ) 33,4 ± 16,5<br />
Phú yên 3 2,9 Biện pháp<br />
hỗ trợ tuần Cao phân tử 173,5 ± 18,6<br />
Đặc điểm tổn thương các cơ quan hoàn Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm<br />
71 (69,6%)<br />
(chống (CVP)<br />
Bảng 4: Đặc điểm tổn thương các cơ quan sốc) Đo huyết áp động mạch xâm lấn 88 (86,3%)<br />
Đặc điểm Kết quả Đo ALBQ 43 (42,2%)<br />
Sốc kéo dài 98 (96,1%) 97 (95,1%)/<br />
Sốc sâu 62 (60,8%) Dopamine số ca/liều (mcg/kg/phút)<br />
8,6 ± 1,3<br />
Suy hô hấp 102 (100%) Dobutamine số ca/liều 79 (77,5%)/<br />
Vận mạch (mcg/kg/phút) 8,3 ± 1,2<br />
ARDS 67 (65,7%)<br />
/liều sử<br />
TDMP lượng nhiều 54 (52,9%) dụng Adrenaline số ca/liều (mcg/kg/phút) 24 (23,5%)/<br />
TDMB lượng nhiều 21 (20,6%) 0,72 ± 0,25<br />
Tổn thương gan 24 (23,5%) Noradrenaline số ca/liều 16 (15,7%) /<br />
Tổn thương gan (mcg/kg/phút) 0,52 ± 0,13<br />
Suy gan 68 (66,7%)<br />
3 Truyền Truyền hồng cầu lắng 71 (69,6%)<br />
Tiểu cầu ≤ 20.000/mm 64 (62,7%)<br />
Tổn thương hệ máu và Huyết tương tươi đông lạnh 38 (37,3%)<br />
DIC 97 (95,1%)<br />
huyết học chế phẩm Kết tủa lạnh 19 (18,6%)<br />
DIC nặng 72 (70,6%) máu Tiểu cầu đậm đặc 12 (11,8%)<br />
Tổn thương XHTH trung bình 14 (13,7%)<br />
An thần chống co giật<br />
đường tiêu hóa XHTH nặng 57 (55,9%) Biện pháp<br />
Diazepam 4 (3,9%)<br />
Tổn thương thần kinh (điểm Glasgow < 5) 4 (3,9%) hỗ trợ thần<br />
kinh Chống phù não mannitol 20% số<br />
Tổn thương Suy thận 42 (41,2%) 4 (3,9%)<br />
ca (%)<br />
thận Bất thường chức năng thận 16 (15,7%) Điều chỉnh toan chuyển hóa 42 (41,2%)<br />
Toan chuyển hóa / toan 87 (85,3%) / Điều trị hạ đường huyết 14 (13,7%)<br />
chuyển hóa nặng 42 (41,2%)<br />
Điều trị Lọc máu liên tục 26/82 (31,7%)<br />
Hạ đường huyết (< 50mg%) 14 (13,7%) khác Thay huyết tương + lọc máu liên<br />
Lactate máu tối đa (mmol/L) 6,2 ± 1,4 9/82 (10,9%)<br />
Rối loạn chuyển tục<br />
hóa 20,1 ± 0,4 Thời gian nằm viện (ngày) 5,36 ± 0,66<br />
Điểm số PRISM<br />
(18-29)<br />
23,4 0,5 NCPAP: nasal continuous positive airway pressure, ALBQ:<br />
Điểm số PELOD<br />
(21-33) áp lực bàng quang, CVP central venous pressure<br />
Suy đa cơ quan (MODS) 82 (80,4%)<br />
Phân tích các yếu tố liên quan đến tử vong<br />
TDMP: tràn dịch màng phổi,<br />
Bảng 6: Phân tích các yếu tố liên quan đến tử vong<br />
TDMB: tràn dịch màng bụng,<br />
Đặc điểm Kết quả<br />
ALBQ: áp lực bàng quang, Chẩn đoán nhầm bệnh khác 9/102 (8,8%)<br />
ARDS: acute respiratory distress syndrome, Tuyến trước 6<br />
Bệnh viện cuối 3<br />
DIC dissemninated intravenous coagulation,<br />
Đánh giá sai độ nặng 7/102 (6,8%)<br />
XHTH: xuất huyết tiêu hóa, Chuyển viện không an toàn 16 / 61 (26,2%)<br />
PRISM: pediatric risk of mortality, Chết trước nhập viện 2/61 (3,2%)<br />
PELOD: Pediatric Logistic Organ Dysfunction, Tự đến trong tình trạng nặng: nhập viện trễ 12 / 41 (29,6%)<br />
Phát hiện sốc trễ 18/102 (17,6%)<br />
MODS multiple organ dysfunction syndrome<br />
Điều trị không đúng phác đồ 9/102 (8,8%)<br />
Đổi sang dung dịch cao phân tử trễ 11/102 (10,8%)<br />
Chọn lựa sai cao phân tử chống sốc 14 (13,7%)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 19<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
Đặc điểm Kết quả Về biểu hiện lâm sàng (bảng 4),<br />
Chọn lựa tốc độ dịch điều trị tái sốc không<br />
9/102 (8,8%) Hầu hết các trường hợp đều là sốc SXHD<br />
thích hợp<br />
Đổi cao phân tử sang dung dịch điện giải 6/102 (5,9%) kéo dài 96,1%, sốc sâu 60,8%, suy hô hấp xảy ra ở<br />
Giảm tốc độ dịch truyền chống sốc không<br />
15/102 (14,7%) tất cả các trường hợp do biểu hiện hội chứng suy<br />
thích hợp<br />
hô hấp cấp tiến triển ARDS chiếm tỉ lệ 65,7%,<br />
Ngưng dịch sớm 5/102 (4,9%)<br />
Truyền chế phẩm máu ngưng dung dịch tràn dịch màng bụng lượng nhiều 52,9%, tràn<br />
16/102 (15,7%)<br />
cao phân tử dịch màng phổi lượng nhiều 20,6%. Biểu hiện<br />
Can thiệp thở máy trễ 62/102 (60,8%) tổn thương gan 23,5% trong khi suy chức năng<br />
Truyền máu trễ 34/71 (47,9%)<br />
gan 66,7%. Tình trạng rối loạn đông máu biểu<br />
Truyền albumin 18/102 (17,4%)<br />
Dùng thuốc lợi tiểu khi sốc chưa ổn định 5/102 (4,9%)<br />
hiện nặng với 62,7% các trường hợp có số lượng<br />
Tràn máu màng phổi sau chọc hút màng tiểu cầu < 20.000/mm3, DIC nặng 70,6% dẫn đến<br />
3/16 (18,7%)<br />
phổi xuất huyết tiêu hóa nặng 55,9%. Suy thận cấp<br />
Nhiễm khuẩn bệnh viện 6/102 (5,9%) gặp trong 41,2% các trường hợp và 15,7% có bất<br />
Theo dõi<br />
thường chức năng thận. Ngoài ra còn có tình<br />
Chế độ theo dõi không phù hợp 18/102 (17,4%)<br />
Phương tiện theo dõi không phù hợp 21 (20,6%) trạng toan chuyển hóa (85,3%), tăng lactate máu<br />
và hạ đường huyết do hậu quả của sốc kéo dài,<br />
BÀN LUẬN<br />
đưa đến tăng các chỉ số bệnh nặng PRISM,<br />
Trong 4 năm từ năm 2012 – 2015 có 102 trẻ PELOD và hội chứng suy đa cơ quan 80,4%.<br />
sốt xuất huyết Dengue (SXHD) tử vong trên<br />
Về điều trị (bảng 5)<br />
toàn quốc, tuổi trung bình 6,3 tuổi, nhỏ nhất 7<br />
Các trẻ được chống sốc với tổng dịch trung<br />
tháng, lớn nhất 14 tuổi, trẻ nhũ nhi dưới 2 tuổi<br />
bình 215 ml/kg trong thời gian trung bình 33,4<br />
chiếm tỉ lệ 13,5%, nữ nhiều hơn nam. Trẻ dư<br />
giờ, trong đó lượng cao phân tử trung bình 173,5<br />
cân chiếm tỉ lệ 20,6% đây là yếu tố nguy cơ<br />
ml/kg, dưới hướng dẫn đo và theo dõi áp lực<br />
cao, sốc SXHD ở trẻ dư cân dễ diến tiến nhanh<br />
tĩnh mạch trung tâm 69,6%, đo và theo dõi huyết<br />
đến suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết<br />
áp xâm lấn 86,3%. Đa số các trường hợp sử dụng<br />
tiêu hóa nên cần nhập khoa hồi sức điều trị<br />
thuốc vận mạch dopamin 95,1%, dobutamin<br />
tích cực(6,8). Phần lớn các trẻ cư ngụ ở tỉnh<br />
77,5%, một số ít sử dụng adrenalin 23,5%,<br />
85,3%, hơn một nửa điều trị tuyến trước. Đa số<br />
noradrenalin 15,7%. Do tình trạng sốc kéo dài<br />
trẻ sốc sâu 60,8% và gần một nửa vào sốc ngày<br />
dẫn đến biến chứng suy hô hấp, rối loạn đông<br />
sớm. Các yếu tố sốt trong diễn tiến sốc 47,1%<br />
máu xuất huyết tiêu hóa, các trẻ được can thiệp<br />
và thể tích khối hồng cầu tăng cao lúc vào sốc<br />
hỗ trợ hô hấp thở áp lực dương liên tục NCPAP<br />
(Hct trung bình 48,3%), men gan tăng cao lúc<br />
82,3%(3), đặt nội khí quản giúp thở 100%, chọc<br />
vào sốc là những yếu tố tiên lượng nặng. Các<br />
hút màng bụng 47,1%, chọc hút màng phổi<br />
địa phương có tần suất bệnh tử vong cao như<br />
15,7%, truyền hồng cầu lắng 69,6%, huyết tương<br />
thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình<br />
tươi đông lạnh 37,3%, kết tủa lạnh 18,6%, tiểu<br />
Dương, An Giang... Nói chung, phân bố tử<br />
cầu đậm đặc 11,8% cũng như điều chỉnh rối loạn<br />
vong của trẻ bệnh SXHD chủ yếu các tỉnh phía<br />
toan chuyển hóa (41,2%) và hạ đường huyết<br />
nam và một số tỉnh miền trung (bảng 2). Phân<br />
(13,7%). Ngoài ra các trường SXHD nặng thể não<br />
bố tử vong ở các bệnh viện (bảng 3), chúng tôi<br />
có biểu hiện co giật, phù não được chống co giật<br />
ghi nhận các bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng<br />
bằng diazepam và chống phù não bằng mannitol<br />
2, bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới có số tử vong cao<br />
20%. Có 34,3% các trường hợp suy đa cơ quan<br />
vì nhận điều trị bệnh nhân nặng từ tuyến<br />
được lọc máu liên tục<br />
trước chuyển đến.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phân tích các yếu tố liên quan đến tử vong trường hợp sốc thất bại với dung dịch điện giải,<br />
(bảng 6), chúng tôi ghi nhận chẩn đoán ban đầu được đổi sang cao phân tử, sau đó được đổi<br />
nhầm với bệnh khác (8,8%) như nhiễm siêu vi, ngược trở lại điện giải trong khi chưa đánh giá<br />
rối loạn tiêu hóa, viêm hô hấp trên, sốc nhiễm hết tình trạng ổn định sốc của trẻ, dẫn đến tái<br />
khuẩn, bệnh tay chân miệng, đặc biệt ở nhóm sốc, bệnh diễn tiến nặng sau đó rồi tử vong. Vì<br />
tuổi dưới 24 tháng, do đó cần lưu ý nghĩ tới vậy, trước khi quyết định đổi sang dung dịch<br />
SXHD nếu trẻ có sốt(4,9). Phân độ sai độ nặng điện giải, cần phải đánh giá tình trạng sốc của trẻ<br />
chiếm tỉ lệ 6,9% gồm các trẻ sốt xuất huyết thật sự ổn định chưa, tốc độ dịch cao phân tử đã<br />
Dengue có dấu hiệu cảnh báo, có biểu hiện tổn giảm được ≤ 5ml/kg/giờ chưa, và cần theo dõi sát<br />
thương gan men gan > 1000 đv/L mà vẫn giữ tình trạng bệnh nhân ngay sau khi đổi sang<br />
chẩn đoán SXHD có dấu hiệu cảnh báo thay vì dung dịch điện giải như M, HA, tưới máu chi,<br />
phân loại là SXHD nặng, hoặc SXHD có dấu hiệu CRT, Hct,...Khi trẻ tái sốc, xử trí tiếp theo là đổi<br />
cảnh báo biểu hiện suy hô hấp do thất thoát sang dung dịch cao phân tử nhưng chọn lựa sai<br />
huyết vào màng phổi, mô kẽ phổi, màng bụng, loại cao phân tử như HES 130/0,42 6%,<br />
vẫn giữ chẩn đoán SXHD có dấu hiệu cảnh báo gelofusine thay vì là HES 200/0,5 6%. HES<br />
thay vì phân loại là SXHD nặng(2,12). Chúng tôi 130/0,42 6%, gelofusine có tác dụng chống sốc<br />
cũng ghi nhận có 26,2% các trường hợp chuyển yếu do khả năng tăng thể tích tuần hoàn kém và<br />
viện không an toàn bao gồm các tình trạng không giữ lâu được trong lòng mạch(5). Chọn lựa<br />
ngưng thở ngưng tim trước nhập viện, suy hô tốc độ cao phân tử xử trí tái sốc không phù hợp<br />
hấp nặng phải đặt nội khí quản ngay lúc nhập 8,8% do không tổng kết số lượng dịch truyền<br />
viện, sốc sâu ngay lúc nhập viện. Vì vậy cần chống sốc và thời gian truyền dịch chống sốc<br />
huấn luyện kỹ năng chuyển viện bệnh nhân an trước đó, dẫn đến trẻ không ra sốc, hoặc giảm<br />
toàn và có tham vấn trao đổi với tuyến trên để có tốc độ dịch truyền nhanh quá (14,7%) do ghi<br />
giải pháp tối ưu cho bệnh nhân. Trong các nhận trị số CVP cao mà không đo áp lực bàng<br />
trường hợp tự đến có 29,6% đến nhập viện trễ quang (42,2%) để tính toán trị số CVP thực(8), hay<br />
với biểu hiện sốc nặng, sốc sâu. Do đó vấn đề ngưng dịch sớm quá (4,9%) hoặc dùng lợi tiểu<br />
dặn dò các dấu hiệu cảnh báo nặng để người nhà sớm quá (4,9%) trong khi tình trạng sốc của trẻ<br />
nhận biết sớm đưa trẻ tái khám ngay dù xảy ra không ổn định. Một yếu tố góp phần làm cho<br />
trong đêm để kịp thời xử trí cấp cứu trẻ trước tình trạng sốc diễn tiến nặng hơn là trong khi<br />
khi quá muộn. Có 18 (17,6%) trường hợp trẻ truyền huyết tương ngưng dung dịch cao phân<br />
nhập viện được phát hiện sốc trễ (lúc nhập viện tử vì chế phẩm máu chỉ cung cấp các yếu tố<br />
SXHD diễn tiến thành sốc nặng) do chế độ theo đông máu, không có tác dụng chống sốc mà còn<br />
dõi không phù hợp. Như vậy cần chú ý huấn có citrate và chất chuyển hóa kinin làm dãn<br />
luyện công tác điều dưỡng về chu kỳ theo dõi mạch gây tụt huyết áp. Có 60,8% can thiệp thở<br />
bệnh lấy M, HA, NĐ, NT, Hct, theo dõi lượng máy trễ do cứng nhắc trong xử trí phải thông<br />
nước tiểu và các dấu hiệu tiền sốc như CRT qua chọc hút màng bụng hoặc màng phổi trước<br />
(capillary refill time) kéo dài, tay chân ẩm mát, nếu thất bại mới quyết định giúp thở. Thực tế<br />
gan to đau, nôn ói nhiều, lừ đừ vật vã,... để phát cần đặt nội khí quản giúp thở sớm ở trẻ có biểu<br />
hiện sốc sớm, báo bác sĩ can thiệp kịp thời(2). Về hiện sốc sâu, ngày sớm nếu trẻ có biểu hiện suy<br />
điều trị hồi sức sốc chúng tôi ghi nhận 8,8% điều hô hấp nặng không đáp ứng với thở NCPAP<br />
trị không đúng phác đồ nhất là hồi sức sốc nặng hoặc trẻ sốc có biểu hiện tổn thương gan ngày<br />
như chỉ cho dung dịch Lactate Ringer 20ml/giờ, càng nặng, kèm suy hô hấp nặng không đáp ứng<br />
hoặc LR 20ml/kg/15 phút sau đó duy trì tiếp tục với thở NCPAP. Một khi kiểm soát được tốt vấn<br />
bằng LR thay vì đổi cao phân tử(2,12). Có 5,9% các đề hô hấp của trẻ thì việc chống sốc sẽ tích cực<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 21<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
hơn, đạt được tưới máu mô cơ quan tốt hơn. Phản hồi tuyến những trường hợp điều trị<br />
Hơn nữa việc chọc hút màng phổi có thể gây ra không đúng phác đồ, chuyển viện không an toàn<br />
biến chứng tràn máu màng phổi (18,7%), dẫn và thiếu chi tiết diễn tiến điều trị.<br />
đến tụt huyết áp do mất máu, đưa đến tử vong. Về cải tiến chất lượng điều trị:<br />
Có 71 trường hợp (bảng 6) có Hct giảm có chỉ<br />
Tất cả các trường hợp SXHD nặng phải thực<br />
định truyền máu nhưng có đến 34 trẻ được<br />
hiện xét nghiệm xác định chẩn đoán NS1 kháng<br />
truyền máu trễ một phần là do các bác sĩ điều trị<br />
nguyên/kháng thể hoặc MacELISA IgM để phục<br />
thiếu kinh nghiệm còn lấn cấn Hct giảm là do<br />
vụ cho công tác giám sát báo cáo.<br />
tình trạng pha loãng hay có xuất huyết thực sự.<br />
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới đối với những trẻ Huấn luyện, tái huấn luyện cho các tuyến về<br />
sốc nặng hoặc sốc sâu(13), khi hồi sức sốc mà Hct chẩn đoán điều trị SXHD cơ bản, nâng cao, kể cả<br />
giảm, cần xem xét chỉ định truyền máu sớm. Để hệ thống y tế tư nhân. Hoàn thiện đội ngũ huấn<br />
phát hiện xuất huyết tiêu hóa sớm ngoài theo dõi luyện có phương pháp sư phạm. Đảm bảo nhân<br />
lâm sàng, việc thử Hct mỗi 2 giờ giúp ích cho bác sự chuyên trách điều trị, có kinh nghiệm đều tay.<br />
sĩ điều trị những trường hợp sốc nặng kéo dài. Tăng cường hội chẩn kịp thời những trường<br />
Có 18 trường hợp truyền albumin với hy vọng hợp khó, diễn tiến nặng, phức tạp trên cơ sở xây<br />
cải thiện tình trạng sốc nhưng kết quả tình trạng dựng các tiêu chí hội chẩn của thể theo từng<br />
sốc vẫn không cải thiện, và tử vong sau đó(15). tuyến huyện, tỉnh, thành phố - trung ương.<br />
Vấn đề là dù có truyền albumin hay không, Các trường hợp sốc kéo dài, cần phải đều trị<br />
chúng ta phải luôn tiếp tục chống sốc và hướng hướng mục tiêu về huyết động, tưới máu mô cơ<br />
đến các mục tiêu đại tuần hoàn quan, để tránh tổn thương đa cơ quan gây suy<br />
(macrocirculation) như M, HA, nước tiểu trong đa phủ tạng.<br />
giới hạn bình thường theo tuổi, vi tuần hoàn Một số bệnh viện cần trang bị tủ đông âm<br />
(microcirculation) như pH, HCO3, BE, lactate 70 C để dự trữ các chế phẩm máu như huyết<br />
0<br />
<br />
máu hoặc độ bảo hòa oxy máu tĩnh mạch trung tương tươi đông lạnh, kết tủa lạnh phục vụ kịp<br />
tâm ScvO2(10). Có 26/82 (31,7%) trẻ suy đa cơ thời các trường hợp sốc SXHD kèm rối loạn<br />
quan được lọc máu liên tục và 9/82 (10,9%) trẻ đông máu nặng.<br />
phối hợp thay huyết tương kèm lọc máu liên tục<br />
Tuyến trung ương: thành lập hay củng cố<br />
sau đó.<br />
nhóm chuyên gia SXHD của bệnh viện: nghiên<br />
Từ phân tích các trường hợp tử vong trên cứu, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia<br />
chúng tôi đề xuất các biện pháp cải thiện tử vong quốc tế, cập nhật phác đồ điều trị, xử trí các tình<br />
bệnh SXHD. huống khó ít gặp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm. Tổ<br />
Về công tác tổ chức chức tập huấn: phác đồ xử trí SXHD cho tất cả<br />
Thu dung điều trị: Phân công khoa Hồi sức các bác sĩ, điều dưỡng trong bệnh viện và của<br />
tích cực nhi, khoa nhiễm, khoa sốt xuất huyết các tuyến. Tập huấn hồi sức chuyên sâu bệnh<br />
(tuyến trung ương) tiếp nhận tất cả bệnh nhân SXHD nặng cũng như chuyển giao các kỹ thuật<br />
SXHD nặng (sốc, sốc nặng, tổn thương tạng, xuất nâng cao như thở máy, đo ALBQ, đo CVP từ<br />
huyết tiêu hóa nặng). Khoa nhiễm, khoa nhi: tiếp ngoại biên bằng phương pháp Seldinger, lọc<br />
nhận tất cả các trường hợp SXHD, SXHD có dấu máu liên tục,...cho tất cả bác sĩ, điều dưỡng tham<br />
hiệu cảnh báo. Giáo dục thân nhân nhận biết trẻ gia trực tiếp điều trị bệnh SXHD và các bác sĩ,<br />
bị SXHD, chăm sóc trẻ tại nhà, dặn dò tái khám, điều dưỡng khoa Nhi, Nhiễm, khoa Cấp cứu<br />
hướng dẫn các dấu hiệu cảnh báo nặng để đưa tuyến tỉnh cũng như giám sát hỗ trợ sau tập<br />
trẻ tái khám ngay, nhập viện sớm. Phân tuyến huấn cho các tỉnh, rút kinh nghiệm ngay những<br />
điều trị SXHD theo phác đồ hướng dẫn bộ y tế. trường hợp vừa tử vong để chấn chỉnh kịp thời.<br />
<br />
<br />
22 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tại các bệnh viện tuyến tỉnh: thành lập hay phục vụ cho công tác giám sát, điều trị thích<br />
củng cố nhóm chuyên gia SXHD của bệnh viện hợp theo phân tuyến. Hy vọng với sự nổ lực<br />
để hội chẩn kịp thời các trường hợp sốc SXHD chung của nghành y tế cùng với sự hỗ trợ của<br />
diễn tiến nặng, cũng như tham vấn ý kiến điều toàn xã hội, chúng ta sẽ hạn chế được số<br />
trị từ tuyến trên, hội chẩn từ xa qua điện thoại trường hợp mắc, giảm thiểu tử vong, cứu sống<br />
hay telemedicine. Các bệnh viện tuyến tỉnh: thật nhiều trẻ bệnh SXHD nặng.<br />
chuẩn bị tốt nguồn lực chú trọng cả bác sĩ và TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
điều dưỡng, dự trù đủ các thuốc dịch truyền 1. Arun S et al (2001), Management of Dengue Fever in ICU,<br />
thích hợp, trang thiết bị như máy thở đủ tính Indian Journal of Pediatrics, Volume 68,November,1952-55<br />
năng có thể sử dụng những chế độ thở đặc biệt, 2. Bộ Y tế (2011), Phác đồ điểu trị sốt xuất huyết Dengue<br />
3. Cam BV et al (2002), Randomized Comparison of Oxygen<br />
monitor không xâm lấn và xâm lấn, máy lọc Mask Treatment vs. Nasal Continuous Positive Airway<br />
máu, máy bơm tiêm, truyền dịch. Huấn luyện, Pressure in Dengue Shock Syndrome with Acute Respiratory<br />
Failure. J Trop Pediatr.2002; 48: 335-339<br />
tái huấn luyện hàng năm cho các bác sĩ điều<br />
4. Hongsiriwon S. (2002), Dengue hemorrhagic fever in infant,<br />
dưỡng tuyến huyện, thành lập nhóm SXHD tại Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health,<br />
bệnh viện huyện để hội chẩn tham vấn kịp các 33,pp. 49 -55<br />
5. Kalayanarooj S (2008), Choice of Colloidal Solutions in<br />
trường hợp khó từ tuyến tỉnh, cũng như chỉ định Dengue Hemorrhagic Fever Patients. J Med Assoc Thai Vol. 91<br />
chuyển viện bệnh nhân an toàn, cũng như chuẩn Suppl. 3<br />
bị đầy đủ thuốc, dịch truyền (điện giải, cao phân 6. Kalayanarooj S et al (2006). Relationship between body size<br />
and severity of dengue hemorrhagic fever among children<br />
tử HES 200/0,5 6%) trang thiết bị: máy quay Hct aged 0-14 years. Southeast Asian J Trop Med Public Health.<br />
tại chỗ, máy đo HA brassard đủ cỡ theo lứa tuổi. Mar;37(2):283-8<br />
7. Lacroix J et al (2005), Severity of illness and organ dysfunction<br />
Tăng cường phối hợp giữa hệ điều trị và hệ scoring in children, Pediatr Cri Care Med, Vol.6, No.3<br />
dự phòng: các bệnh viện phải báo cáo kịp thời 8. Malbrain MLNG (2009). Intra-Abdominal Hypertension:<br />
Evolving Concepts. Clin Chest Med 30 45–70<br />
trường hợp bệnh SXHD xác định cho hệ dự<br />
9. Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đặc điểm lâm sàng, điều trị và<br />
phòng. Các bác sĩ, điều dưỡng tham gia tuyên miễn dịch sốt xuất huyết Dengue ở trẻ nhũ nhi, Luận án tiến sĩ<br />
truyền, giáo dục sức khỏe về cách phát hiện y học<br />
10. Oliveira CF et al (2008), ACCM/PALS haemodynamic support<br />
bệnh sớm, dấu hiệu chuyển nặng để đưa trẻ guidelines for paediatric septic shock: an outcomes<br />
nhập viện sớm kịp thời, cách chăm sóc và theo comparison with and without monitoring central venous<br />
dõi tại nhà, cách phòng chống bệnh SXHD cho oxygen saturation.Intensive Care Med Intensive Care Med 1085-9<br />
11. Ranjit S. et al (2005), Aggressive management of dengue shock<br />
nhiều đối tượng: phụ huynh, giáo viên, học sinh, syndrome may decrease mortality rate: a suggested protocol,<br />
cũng như công tác giám sát virut và dự báo dịch Pediatr Crit Care Med.6(4):490-2<br />
12. WHO (2011), “Dengue heamorrhagic fever: diagnosis,<br />
cần được chú trọng để có biện pháp chủ động<br />
treatment, prevention and control”. World health Organization,<br />
trong phòng chống dịch bệnh. Geneva<br />
13. WHO (2012) , “Handbook for Clinical Management of<br />
KẾT LUẬN Dengue” World health Organization, Geneva, p.39-51<br />
14. Wilkinson JD (1986), "Outcome of pediatric patients with<br />
Qua phân tích 102 trường hợp tử vong<br />
multiple organ system failure”, Crit Care Med; 14:271<br />
SXHD từ năm 2012-2015 trên toàn quốc, cho 15. Wills AB et al.,Size and Charge Characteristics of the Protein<br />
thấy các vấn đề như chẩn đoán, xử trí và theo Leak in Dengue Shock Syndrome.JID 2004:190 15 August<br />
<br />
dõi thích hợp cần cải thiện thông qua cập nhật<br />
phác đồ mà Bộ y tế đã ban hành, cũng như Ngày nhận bài báo: 31/3/2016<br />
cẩm nang xử trí SXHD biến chứng nặng. Cần Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/6/2016<br />
củng cố mạng lưới điều trị bệnh SXHD hoàn Ngày bài báo được đăng: 25/7/2016<br />
chỉnh từ tuyến trung ương đến y tế cơ sở,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 23<br />